- Biển số
- OF-37909
- Ngày cấp bằng
- 10/6/09
- Số km
- 268
- Động cơ
- 471,617 Mã lực
Còn thâm niên nữa cụ ơi.Lương cơ bản hiện nay là 1.59 Tr
Nếu hệ số 10, tức là lương 15.9Tr
Lãnh 75% thì được #12tr
Tính như vậy đúng Ko cụ?
Còn thâm niên nữa cụ ơi.Lương cơ bản hiện nay là 1.59 Tr
Nếu hệ số 10, tức là lương 15.9Tr
Lãnh 75% thì được #12tr
Tính như vậy đúng Ko cụ?
Nếu hưởng chưa đủ mà chết thì người nhà được hưởng, thế nếu sống quá số tiền đóng vào (mà h hầu hết trường hợp là sống trên 75 tuổi, vi tuổi thọ trung bình của VN h là 76), thì lúc ý xử lý thế nào bác? Cắt lương hưu xong các bác lại lên cào mặt hay là nên tuẫn tiết để nó đủ khung?Nên đề xuất là đóng bn năm thì hưởng bấy nhiêu năm tương ứng đương nhiên theo mức đã đóng vào quĩ BHXH kể cả khi chết mà hưởng chưa đủ thì người nhà được hưởng, đóng cao hưởng cao đóng thấp hưởng thấp. Giảm biên chế cái đội quân ăn không nằm rỗi đi, đi làm thâm thủng ngân sách mà chả đóng góp gì ích nước lợi nhà (chỉ vì BV độ chế)
Đặc quyền này ở đâu cũng phải chịu. Lính Mỹ không tìm được hài cốt ngân sách còn phải trả lương như bình thường. Chả ai kêu được.Vâng đặc quyền đăc lợi thế bẩu sao ng lao động thi nhau rút BHXH 1 lần. người làm thì ít người hưởng lại đông thậm chí đóng ngắn 23 năm hưởng dài 35 năm
Ơ thế cụ cho rằng chính sách hiện hành là hoàn hảo rồi, ko cần phải thay đổi gi phải koĐặc quyền này ở đâu cũng phải chịu. Lính Mỹ không tìm được hài cốt ngân sách còn phải trả lương như bình thường. Chả ai kêu được.
Người lao động làm bao nhiêu hưởng bấy nhiêuThế là ngân sách trả cho QĐ, Ca 2 lần lương. Tại sao cụ không yêu cầu ngân Sách bù cho người lương thấp nhỉ. Cụ muốn công bằng trong sự nghèo đói à?
Cái lông gà vỏ tỏi thì bhyt chi trả, còn thuốc tốt, dịch vụ kỹ thuật cao thì thường không nằm trong danh mục.Bảo hiểm ngoài làm gì nữa cụ ơi. Các hãng bảo hiểm họ gần như từ chối dạng khách hàng này. Chủ yếu người già bám vào BHYT thôi.
Theo BHYT cơ bản là đủ, con cái có tiền thì chi thêm cho các cụ lúc muốn thuốc thang thêm.
Vâng cái gì cũng có ưu và nhược của nó, nhưng phải là gắn với thực trang ở VN ở nước ngoài điều kiện hoàn cảnh trình độ kinh tế xã hội nó khác. Còn lại là do người lao động tự cân nhắc lựa chọn cái gì phù hợp.Nếu hưởng chưa đủ mà chết thì người nhà được hưởng, thế nếu sống quá số tiền đóng vào (mà h hầu hết trường hợp là sống trên 75 tuổi, vi tuổi thọ trung bình của VN h là 76), thì lúc ý xử lý thế nào bác? Cắt lương hưu xong các bác lại lên cào mặt hay là nên tuẫn tiết để nó đủ khung?
Bác ko thể quy về 1 trường hợp cá nhân vì bác sợ thiệt mà đề xuất như thế được, vì chính sách là cho số đông chứ không phải cho thiểu số. Cái hình thức bác nói thì Úc, Mỹ nó cũng áp dụng, bác đóng bn sau này lấy lại từng đó, sau khi trừ đi tiền quản lý phí từ 8 - 18% tùy từng quỹ.
Ví dụ, lương đóng BH của bác từ khi ra trường là 5 lần lương tối thiểu trong vòng 5 năm đầu, 10 lần lương tối thiểu trong vòng 10 năm, và 20 lần lương tối thiểu trogn vòng 15 năm sau đó. thì trung bình mõi tháng góp vào quỹ khoảng X đồng. Bác đóng tiền vào quỹ Super, sau đó khi về hưu (10 năm bác về cũng được, nhưng khi bác rút là phải kí cam kết sau này bác sẽ ko đi làm lại ở Úc nữa, và ko phát sinh duty của người lao đông, ví dụ thế), khoản bác được nhận là X - 8%.
Khoản này bác tự chia ra xem hàng tháng bác nhận được bn, tuy nhiên, vì tuổi thọ của chúng ta là biến số ko biết, và thời gian chúng ta sẽ nhận lương hưu bao lâu thì ko ai biết. vì vậy nó ko thể phù hợp cho tất cả mn.
Về lâu dài, VN có thể sẽ phát triển thêm 1 số hình thức các quỹ hưu trí tư nhân, đi kèm với quỹ hưu trí bắt buộc. (h bọn AIA cũng có hình thức này nhưng quản lý phí của nó cao, công ty em có đóng thêm, đóng 3 triệu/tháng thì AIA thi 1.2 tiền quản lý phí, bố tổ sư)
Còn cụ nói phần trên là 45 tuổi là cán bộ CNV QP về hưu là ko đúng lắm. Vì đó là tuổi có thể nghỉ hưu, tuy nhiên, với những người làm việc ở hầu hết các đơn vị và QNCN thì đều về hưu vào mốc 55 - 60 như ngành ngoài.
Còn cụ nói cái đội ăn không nằm rỗi thì em nghĩ hơi cảm tính, ai cũng có việc của mình, lúc người ta làm người ta cũng ko phải báo cáo cho cụ và cũng chưa chắc mình đã biết hết họ làm những gì. Và cho mình làm, cũng chưa chắc mình đã làm tốt hơn, xã hội đã phân côgn thế rồi, họ cũng chưa chắc đã ko làm tốt công việc của họ như mình. Còn vấn đề về năng suất lao động thì là vấn đề của cả VN, chứ ko phải mỗi khối nào. Tư nhân năng suất ldd nếu mà ai cũng tốt thì VN cũng hóa được nửa rồng rồi.
Còn vấn đề BHXH cho người nghèo nữa. Mục tiêu dự thảo chỉnh sửa luật BHXH lần này cũng hướng tới việc "bao phủ" thêm các đối tượng này để đảm bảo an sinh xã hội.Đây là vấn đề lớn mà tôi muốn nói
2 cụ nhà cháu ở TP, nhạc phụ và nhạc mẫu thì ở quê. Cháu thấy nhạc phụ và nhạc mẫu không dư dả gì đâu. V/c cháu về quê là sắm sửa và biếu thêm cụ thì mới thoải mái 1 tý.Cụ của cụ đang ở đâu tp hay quê. Tiêu như cụ thit khác nào đại gia cụ thử tính xem lương công nhân 2 vc tổng tháng 12 triệu mà họ lo con cái ăn uống học hành bao nhiêu thứ vẫn đủ còn cụ có hai mạng già mà bảo 8 triệu khó khăn thì em cũng ạ có mà ăn nhân sâm sống qua ngày. Các cụ già chỉ có nhận dc tiền chứ ko phải mất tiền ma chay hiếu hỉ người ta trả lại phong bì hết, gạo thì rẻ , ở quê các cụ còn ruộng cho ngừoi ta cấy đến vụ người ta trả thóc tha hồ ăn. Ông bà em tháng 3 triệu toàn là tiền con cháu cho ông bà để dành ko có lương lậu gì vẫn sống khoẻ thoải mái
Ý cuối của cụ rất đúng đấy. Nếu công bằng thì không sao, nhiều DN đóng đủ BH cho người lao động cũng vất vả đấy, nhất là DN thâm dụng lao động (khoảng 30% quỹ lương). Trong khi nhiều DN trốn được thì lại được 1 khỏan kha khá để tái đầu tư hoặc giảm giá bán, tạo ra sự bất bình đẳng trong kinh doanh khá lớn.Còn vấn đề BHXH cho người nghèo nữa. Mục tiêu dự thảo chỉnh sửa luật BHXH lần này cũng hướng tới việc "bao phủ" thêm các đối tượng này để đảm bảo an sinh xã hội.
Theo chuẩn mới 2021, cả nước có khoảng 16,6% hộ nghèo tương ứng với trên 17 triệu người. Ngoài ra còn có người cận nghèo nữa, tôi không tìm được con số thống kê.
Những người này mua BHXH tự nguyện sẽ được nhà nước hỗ trợ giảm 30% (nghèo) và 25% số tiền (cận nghèo).
Thứ nhất, tôi nghĩ đây là chủ trương hết sức đúng đắn, nhân văn của đảng và nhà nước.
Thứ hai, tôi cho rằng gánh nặng trên vai những người làm thật ăn thật ở khu vực kinh tế tư nhân sẽ tiếp tục gia tăng.
Nếu theo cách này , thì nhà nước chỉ bỏ ra 1 phần tiền nhỏ hỗ trợ mua BHXH cho người nghèo, rồi lại lấy quỹ BHXH chi cho người nghèo ah ?Còn vấn đề BHXH cho người nghèo nữa. Mục tiêu dự thảo chỉnh sửa luật BHXH lần này cũng hướng tới việc "bao phủ" thêm các đối tượng này để đảm bảo an sinh xã hội.
Theo chuẩn mới 2021, cả nước có khoảng 16,6% hộ nghèo tương ứng với trên 17 triệu người. Ngoài ra còn có người cận nghèo nữa, tôi không tìm được con số thống kê.
Những người này mua BHXH tự nguyện sẽ được nhà nước hỗ trợ giảm 30% (nghèo) và 25% số tiền (cận nghèo).
Thứ nhất, tôi nghĩ đây là chủ trương hết sức đúng đắn, nhân văn của đảng và nhà nước.
Thứ hai, tôi cho rằng gánh nặng trên vai những người làm thật ăn thật ở khu vực kinh tế tư nhân sẽ tiếp tục gia tăng.
Thì nó đấy cụ, nhưng già nó ứ bán, mà có bán thì cũng chối gần hết các loại bệnh người giàÀ cái này là BHYT tư nhân.
Không những người già họ không bán mà kể cả người trẻ nếu mua bảo hiểm rồi sử dụng quá nhiều thì họ cũng không bán.
Đọc kỹ HDSD thì họ không có nghĩa vụ phải tái tục hợp đồng bảo hiểm.
Nếu mà gắn với điều kiện ở VN thì chính sách như bây h là phù hợp hơn đấy bác ạ. Vì tuổi thọ của người V h cao hơn ngày xưa rất nhiều, và tuổi về hưu vẫn đang rất thấp (60 là rất thấp so với trung bình các nước OECD là khoảng 65 với nam và 64.2 với nữ - Link) , đặc biệt là cán bộ hưu trí có hưởng lương hưu thì có xu hướng có tuổi thọ cao hơn các nhóm còn lại. Mới có 1 cái là trình độ chung (ko phải bác mà là nói chug) moi người ko phải ai cũng quản lý tài chính cá nhân tốt và đủ kỉ luật để tự lo ổn định tài chính cho mình đến vài chục năm sau.Vâng cái gì cũng có ưu và nhược của nó, nhưng phải là gắn với thực trang ở VN ở nước ngoài điều kiện hoàn cảnh trình độ kinh tế xã hội nó khác. Còn lại là do người lao động tự cân nhắc lựa chọn cái gì phù hợp.
Cụ cần cảm thấy may vì mẹ cụ không cần đếm bảo hiểm khi đi khám chữa bệnh. Với những người bị tiểu đường, chạy thận, tim,...cần vào viện thăm khám thường xuyên (theo tuần, theo tháng) thì chút bảo hiểm đó đỡ cho họ rất nhiều. Nếu bị mổ xẻ, lắp máy vào tim, bảo hiểm đỡ cho đáng kể đấy cụ, không chỉ là tí giường nằm đâu.Cái lông gà vỏ tỏi thì bhyt chi trả, còn thuốc tốt, dịch vụ kỹ thuật cao thì thường không nằm trong danh mục.
Em nhẩm từ ngày bà già về hưu, đi khám chữa bệnh hay làm gì hầu như phải bỏ tiền túi ra hết, bảo hiểm chắc được tí giường nằm.
nhà em ông cậu vừa về hưu, đủ 60 tuổi và đóng được đúng 20 năm, quá may, lương hưu h 3m.Cái lông gà vỏ tỏi thì bhyt chi trả, còn thuốc tốt, dịch vụ kỹ thuật cao thì thường không nằm trong danh mục.
Em nhẩm từ ngày bà già về hưu, đi khám chữa bệnh hay làm gì hầu như phải bỏ tiền túi ra hết, bảo hiểm chắc được tí giường nằm.
Thâm niên thể hiện qua hệ số rồi, kể vào làm gìCòn thâm niên nữa cụ ơi.
Cụ có thể kêu về nhiều thứ chứ đừng chăm chăm đổ riệt cho LLVT như vậy. Đó chỉ là 1 vấn đề chứ không phải tất cả vấn đề của BHXH.Ơ thế cụ cho rằng chính sách hiện hành là hoàn hảo rồi, ko cần phải thay đổi gi phải ko
Cần nhưng ko được chi trả cụ ạ, ví dụ như bà già e bị sỏi thận, tán sỏi ngoài da là phải chi trả toàn bộ chi phí, chỉ có mổ mới được bhyt thanh toán, mà tuổi này ai dám động dao động kéo cho các cụ.Cụ cần cảm thấy may vì mẹ cụ không cần đếm bảo hiểm khi đi khám chữa bệnh. Với những người bị tiểu đường, chạy thận, tim,...cần vào viện thăm khám thường xuyên (theo tuần, theo tháng) thì chút bảo hiểm đó đỡ cho họ rất nhiều. Nếu bị mổ xẻ, lắp máy vào tim, bảo hiểm đỡ cho đáng kể đấy cụ, không chỉ là tí giường nằm đâu.
Mình nghĩ gốc vấn đề là do công tác quản lý quỹ BHXH chưa tốt. Chính việc nhà nước cho phép dùng quỹ BHXH để cho vay, đầu tư ngoài ngành là gốc vấn đề. Vì quyền lợi của ngành BHXH mà buộc người lao động Phải chịu. Chỉ là suy đoán không biết có đúng không?Cụ có thể kêu về nhiều thứ chứ đừng chăm chăm đổ riệt cho LLVT như vậy. Đó chỉ là 1 vấn đề chứ không phải tất cả vấn đề của BHXH.