[Funland] Lượm lặt tin tức quân sự đó đây, có gì đăng nấy

Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

3. Tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân chiến lược Dmitry Donskoy

1631235560819.png

1631235582508.png

1631235615185.png

1631235678651.png

1631235860375.png


Tàu có chiều dài 172m, rộng hơn 23m và lượng choán nước 48.000 tấn. Tàu Dmitry Donskoy được trang bị 06 ống phóng ngư lôi 533mm; 22 ngư lôi 53-65K, SET-65, SAET-60M, USET-80 và ngư lôi Vodopad; 20 tên lửa đạn đạo Bulava và 08 hệ thống tên lửa phòng không Igla.


1631236122066.png

1631236263243.png

1631236158892.png

1631236185805.png

Tên lửa đạn đạo Bulava

1631236309482.png

1631236484012.png

Ngư lôi 53-65K

1631236594654.png

1631236525925.png

1631236557769.png

1631236632664.png

Ngư lôi SET-65

1631236670918.png

1631236758794.png

Ngư lôi SAET-60M

1631236978446.png

1631236834629.png

1631236899791.png

Ngư lôi USET-80

1631237034179.png

1631237084035.png

Ngư lôi Vodopad
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

4. Tàu ngầm chiến lược mang tên lửa hạt nhân Karelia

1631240637316.png

1631240666047.png

1631240682533.png

1631240707380.png

1631240885737.png


Tàu ngầm được trang bị 04 ống phóng ngư lôi 533mm, tên lửa RSM-54 Sineva, tổ hợp ngư lôi - tên lửa TVR-671RTM, một bệ phóng dành cho tổ hợp tên lửa phòng không vác vai 9K310 Igla-1/9K38 Igla.

1631240942802.png

1631240962789.png

1631241024308.png

Tên lửa RSM-54 Sineva

5. Tàu chống ngầm Severomorsk

1631241181111.png

1631241206538.png

1631241313051.png

1631241465112.png


Tàu có tốc độ 29,7 hải lý/giờ, lượng giãn nước 7480 tấn. Severomorsk được trang bị 02 tổ hợp ngư lôi - tên lửa Rastrub, 08 bệ phóng tên lửa phòng không Kinzhal (64 tên lửa), tổ hợp pháo AK-100, hệ thống pháo 06 nòng 30mm AK-630M, tổ hợp bom phản lực RBU-6000.

1631242003471.png

1631241711908.png

1631241647192.png

1631241740242.png

1631241762611.png

1631241672562.png

Tổ hợp ngư lôi - tên lửa Rastrub

1631241836905.png

1631241860183.png

1631242127506.png

Bệ phóng tên lửa đa nhiệm Kinzhal

View attachment 6497564
1631242357064.png

1631242407596.png

Pháo AK-100

1631242448267.png

1631242479052.png

AK-630M

1631242737552.png

1631242905870.png

1631242766827.png

1631242691091.png

Tổ hợp bom phản lực RBU-6000
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
6. Tàu tuần dương tên lửa Marshal Ustinov

1631262242116.png

1631262276565.png

1631267058373.png

1631267102777.png


Tàu được trang bị 16 bệ phóng tên lửa chống tàu siêu thanh P-1000 Vulkan có khả năng tiêu diệt các mục tiêu nổi trên biển ở khoảng cách lên đến 700km với đầu đạn nặng 550kg. Làm nhiệm vụ phòng không trên tàu là 08 bệ phóng S-300F, gồm: 64 quả tên lửa và 02 hệ thống tên lửa phòng không tầm gần Osa-MA mang theo 40 tên lửa.

1631262432282.png

1631262452143.png

1631262527292.png

1631262493374.png

1631262631658.png

1631262678280.png

Tên lửa chống tàu siêu thanh P-1000 Vulkan

1631263232467.png

1631263267586.png

1631263295816.png

1631263322813.png

1631263351492.png

1631263392023.png

Osa-MA

7. Tàu ngầm hạt nhân đa nhiệm Severodvinsk

1631264752123.png

1631263997802.png

1631264025511.png

1631264055000.png

1631264170190.png


Tàu có tốc độ di chuyển khi nổi là 16 hải lý/giờ, khi lặn là 31 hải lý/giờ, lặn xuống được độ sâu 600m, có thể di chuyển độc lập trên biển trong vòng 100 ngày. Ngoài ra, tàu này còn được trang bị 10 ống phóng ngư lôi 533mm, tên lửa hành trình chống tàu P-800 Onyk và Kh-35, tên lửa hành trình chiến lược Kh-101, tên lửa hành trình huỷ diệt các mục tiêu mặt đất ZM-14E.

1631264573109.png

1631264863166.png

1631264885812.png

Tên lửa P-100 Onyk

1631266388146.png

1631266428436.png

Tên lửa Kh-35

1631266501587.png

1631266528368.png

Tên lửa Kh-101

1631266839472.png

1631264939485.png

Tên lửa ZM-14E
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

8. Tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân Orel

1631346379200.png

1631346414964.png

1631346788928.png

1631346468847.png

1631346750481.png

1631346537340.png

1631346624669.png

1631346727997.png

1631346677447.png

1631346651947.png


Tàu được trang bị 02 ống phóng ngư lôi 650mm và 04 ống phóng ngư lôi 533m cùng bệ phóng tên lửa hành trình chống tàu Granit.

1631346897972.png

1631346947665.png

1631347174532.png

Ngư lôi 650 mm

1631347216933.png

1631347262813.png

1631347513014.png

1631347412726.png

1631347305235.png

1631347345321.png

1631347560278.png

Tên lửa Granit

9. Tàu đổ bộ cỡ lớn Alexander Ozerkovski

1631347667500.png

1631348213598.png

1631348282758.png

1631348334112.png

1631348358661.png

1631348394107.png

1631348426549.png


Tàu có chiều dài 112,5m, rộng 15m, tốc độ đạt 18 hải lý/giờ. Tàu được trang bị 02 hệ thống pháo hai nòng 57mm AK-725, 02 hệ thống phản lực phóng loạt A-215 Grad-M, 04 hệ thống tên lửa phòng không vác vai Strela-2.

1631348636061.png

1631348653074.png

1631348710536.png

1631348746181.png

Pháo 57mm AK-725

1631348779515.png

1631348798846.png

1631348826089.png

Pháo phản lực phóng loạt A-215 Grad-M

1631348994531.png

1631349088277.png

1631349036984.png


Tên lửa Strela-2
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
ROCKET S-8 phiên bản mặt đất

1631349750960.png

1631349767651.png

Rốc két S-5

1631349966130.png


Rốc két S-5 (trái) và S-8 (phải)
1631357843748.png

1631357922181.png

1631357940191.png


Nga đã giới thiệu một vũ khí khá độc đáo mà theo nhận xét thì được “lấy cảm hứng” từ phiến quân tại khu vực Trung Đông.
Trên chiến trường Trung Đông và Bắc Phi, xuất hiện hình ảnh khá quen thuộc đó là những chiếc xe bán tải Toyota Hilux gắn ống phóng UB-32-57 của đạn rocket S-5, được coi là một tổ hợp pháo phản lực phóng loạt (MLRS) tầm ngắn gọn, nhẹ và cơ động.

1631350066012.png

1631350125713.png

1631350415254.png

1631350432343.png

1631350156020.png

1631350465827.png



Phương án này được xem là sự sáng tạo độc đáo của lực lượng phiến quân nổi dậy. Tổ hợp MLRS do phiến quân tự chế, nhưng nó lại sở hữu rất nhiều ưu điểm, như: gọn, nhẹ, khả năng cơ động cao, dễ dàng luồn lách vào những vị trí mà chiếc xe mang phóng tự hành của hệ thống pháo phản lực thật rất khó tiếp cận.
Còn tại triển lãm quân sự Army 2018, cụm ống phóng rocket S-8 dạng module rất lạ mắt đã được Zaslon trưng bày. So với các cụm ống phóng rocket S-8 thường thấy thì sản phẩm này không sử dụng bình rocket dạng tròn truyền thống mà gắn kết đạn theo hàng và cột, thiết kế module còn cho phép tăng giảm số lượng đạn tùy theo ý muốn.
Rocket S-8 dạng module này ngoài trang bị cho máy bay trực thăng vũ trang, nó còn được tối ưu hóa để tích hợp lên khung gầm xe bán tải việt dã trên chiến trường. Hiện nay, Quân đội Nga cũng khá “yêu thích” sử dụng phương tiện trên.

1631358086972.png

1631350287776.png

1631350306730.png

1631358413744.png

1631358176744.png


So với cách làm theo kiểu tự chế của phiến quân, phương án bố trí rocket S-8 trên xe bán tải việt dã vừa được Zaslon giới thiệu có nhiều ưu điểm. Về tầm bắn, đạn có thể vươn tới cự ly từ 800 đến 4.000m (cự ly tương đương với đạn rocket S-5 khi được phóng đi từ trên không).
Mỗi chiếc xe bán tải việt dã mà Zaslon giới thiệu có thể mang theo cấu hình tiêu chuẩn gồm 40 ống phóng rocker S-8, khiến chúng trở thành một hệ thống MLRS với biệt danh “mini BM-21 Grad”.

1631350361420.png

1631350550171.png

1631350567512.png

1631358252573.png
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Những khí tài, trang bị công nghệ cao được Nga thử nghiệm ở Syria

Trung tướng Igor Makushev, Chủ tịch Ủy ban Khoa học quân sự của Quân đội Nga cho biết: rất nhiều khí tài, trang bị tương lai đã được Quân đội Nga lần đầu thử lửa trên chiến trường Syria.

Hệ thống trinh sát phản pháo Zoopark-1

1631417538470.png

1631417570925.png

1631417609376.png


Vào tháng 3/2016, Nga đã triển khai ở Syria 01 hệ thống trinh sát phản pháo Zoopark-1. Hệ thống có thể phát hiện đến 70 trận địa hỏa lực cối và pháo trong một phút, bám đồng thời đến 12 mục tiêu. Hệ thống bao gồm: 02 trạm radar Zoopark-1 (đưa vào trang bị năm 2007) và 03 hệ thống máy bay không người lái.
Hệ thống radar này được sử dụng để trinh sát trận địa hỏa lực của đối phương bằng cách tính toán quỹ đạo đường đạn của đạn pháo/ cối và tên lửa mà radar phát hiện được; đồng thời, để hiệu chỉnh hỏa lực pháo binh của quân nhà. Hệ thống được lắp trên khung gầm xe kéo bánh xích MTLB, kíp xe 03 người. Zoopark-1 hoàn toàn tự hoạt và chỉ cần gần 05 phút để triển khai. Khí tài của hệ thống có thể trinh sát các trận địa cối 82- 120mm ở cự ly đến 17km, trận địa pháo 105-155mm ở cự ly đến 12km, trận địa pháo phản lực ở cự ly đến 22km, trận địa tên lửa chiến thuật ở cự ly đến 45km.

Các hệ thống robot công binh Skarabei và Sfera
Để thực hiện nhiệm vụ dò, gỡ mìn, Công binh Nga đã sử dụng các hệ thống robot công binh Skarabei và Sfera. Các robot cho phép tiến hành trinh sát ở nơi mà các phương tiện kỹ thuật khác không đến được.
Hệ thống robot trinh sát có điều khiển Skarabei là một chiếc xe nhỏ có lắp các camera độ phân giải cao, một micro và một khí tài ảnh nhiệt, robot động cơ điện giúp robot hoạt động không có tiếng động. Robot được điều khiển bằng kênh vô tuyến điện kỹ thuật số từ bàn điều khiển qua video. Cự ly nhận hình ảnh và điều khiển tin cậy của robot (trong điều kiện tín hiệu vô tuyến điện phức tạp) lên tới 250m. Robot cũng có thể dễ dàng vượt qua các vật cản. Robot có chiều cao chỉ 15cm nên người ngoài rất khó phát hiện ra nó.

1631417762281.png

1631417903580.png

1631417919444.png

Robot công binh Skarabei

Còn Sfera là một quả bóng nhỏ “chịu va đập” được lắp 04 camera và đèn led, một micro và một máy phát. Sfera đồng thời truyền hình ảnh từ tất cả các camera, giúp người vận hành có thể quan sát 360o . Sfera vẫn có thể an toàn khi rơi từ độ cao đến 05m, nó có hệ thống xác lập tư thế tự động, giúp nhanh chóng trở về tư thế thẳng đứng sau khi va đập.

1631417845588.png

1631417988951.png

1631418005803.png

1631418025965.png

1631418083482.png

Robot công binh Sfera

Radar dò mìn Korshun
Các radar phi tuyến Korshun dùng để dò mìn điều khiển điện tử. Korshun phát hiện bất kỳ thiết bị bán dẫn nào cự ly đến 30m cả ở trạng thái hoạt động, lẫn ở trạng thái tắt. Mìn có thể được chôn xuống đất, vào bê tông và đường nhựa…, radar này vẫn phát hiện ra.

1631418459718.png

1631418474849.png

1631418493568.png

1631418526945.png


Bộ quần áo công binh Dospekhi-KP và OVR-2-02

Bộ quần áo OVR-2-02 và Dospekhi-KP - phương tiện bảo vệ cho người lính công binh đã thử nghiệm thành công trên sa mạc Syria.
Bộ quần áo giáp DospekhiKP nặng 38kg, gồm các tấm giáp giúp bảo vệ lính công binh trước mảnh đạn, áp lực, sóng xung kích, tác động nhiệt. Các tấm giáp chịu được mảnh va chạm với tốc độ 2.000m/giây; các thiết bị tăng cường bảo vệ dọc cột sống giúp người lính công binh không bị lật ngược khi bom, đạn phát nổ. Bộ quần áo chịu được vụ nổ của 2,5kg chất nổ, trong khi bộ của Canada chỉ chịu được 500g chất nổ. Kính của mũ bảo hiểm nhiều lớp, chịu được mảnh văng với tốc độ đến 700m/giây, nhờ không khí tuần hoàn, nên không bị hấp hơi.
Bộ quần áo này cũng cho phép kết nối bằng dây với hệ thống liên lạc, trong trường hợp đối phương sử dụng các hệ thống tác chiến điện tử hoặc chế áp tín hiệu vô tuyến trong khu vực rà phá mìn. Khi cần vận chuyển vật nặng, lính công binh Nga sẽ sử dụng các bộ khung xương thụ động, chúng cho phép người lính vận chuyển đến 300kg trang bị, thả các vật nặng và thực hiện các bước nhảy mà con người bình thường không thể thực hiện được.

1631418858245.png

1631418872757.png

1631418739143.png

1631418791058.png

1631418804900.png

Bộ quần áo công binh Dospekhi-KP

1631418980462.png

1631419088630.png

1631419015579.png

1631419042694.png

1631419118803.png

Bộ quần áo công binh OVR-2-02

Bộ trang bị gỡ mìn lục quân OVR-2-02 (nhẹ) được trang bị một camera lắp trên mũ cho phép người chỉ huy và các chuyên gia khác “hỗ trợ” cho người lính công binh vô hiệu hóa các vật nổ. Điểm khác biệt chủ yếu của bộ quần áo là hệ thống làm mát bằng nước cho phép người lính làm việc thoải mái, ngay cả khi nhiệt độ ngoài trời lên đến 40o C. Khi phát hiện vật nổ đặc biệt nguy hiểm thì người mặc tiến hành “hội nghị” trực tuyến ngay với các chuyên gia khác bằng kênh liên lạc video.

Áo giáp bằng “vải hy vọng tối hậu”

Loại áo giáp mới được làm bằng sợi aramid, nhẹ hơn áo giáp tương tự lắp các tấm giáp thép nhưng nó bền chắc hơn thép 05 lần. Do vậy, mà tổng giám đốc hãng sản xuất phương tiện bảo vệ cá nhân đã gọi vật liệu này là “vải hy vọng tối hậu”.
Điển hình như áo giáp 6B43 nằm trong bộ trang bị cá nhân Ratnik còn có phương tiện bảo vệ bổ sung là các tấm giáp làm bằng vật liệu aramid gồm 24 lớp. Áo giáp có trọng lượng 7,5kg, còn ở biến thể đột kích có trọng lượng đến 15kg. Ở cấu hình tối đa, áo giáp bảo vệ được ngực, lưng (chống đạn con), cũng như bảo vệ được háng và vai (chống mảnh đạn). Tấm giáp gốmcomposite ngăn chặn được đầu đạn bắn từ súng trường bắn tỉa SVD từ cự ly 10m.

1631419339297.png

1631419486685.png

1631419371826.png

1631419393813.png

1631419655361.png

1631419692007.png


Ngoài ra, áo giáp có cơ cấu giảm chấn đặc biệt, giúp phân tán động năng của đầu đạn hay mảnh đạn đi khắp cơ thể người. Nhờ đó mà giảm được nguy cơ bị chấn động và thương tích.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Súng trường bắn tỉa mới MTs-116M của Nga - "giảm thanh" và hiệu quả

Tạp chí Mỹ Popular Mechanics xác nhận: Các nhà thiết kế vũ khí Nga đã chế tạo được một trong những súng trường bắn tỉa hiệu quả nhất thế giới là MTs-116M “giảm thanh”, bắn đạn 12,7mm.

1631522788481.png

1631520566616.png

1631520591497.png


Điểm độc đáo của biến thể mới nhất của súng MTs-116M là ở chỗ sức xuyên phá cực mạnh kết hợp với đặc tính “giảm thanh” nên rất hiệu quả để sử dụng trong đô thị. Súng trường MTs116M được phát triển từ năm 1997, bắn đạn 7,62mm với tầm bắn hiệu quả đến 700m, được trang bị cho các đơn vị đặc nhiệm sử dụng trong điều kiện tác chiến đô thị.
Biến thể mới nhất được giới thiệu có các đặc tính chất lượng hoàn toàn khác. Súng có khả năng “giảm thanh” - giảm đáng kể tiếng nổ và chớp lửa của phát bắn, đây là biến thể tiên tiến nhất và được đánh giá là hiệu quả nhất ở giai đoạn phát triển hiện nay của vũ khí bộ binh. Biến thể mới vẫn giữ thiết kế cơ sở ban đầu, nhưng được thiết kế với đạn đặc biệt và bộ “giảm thanh”, đã biến MTs116M thành súng trường bắn tỉa 12,7mm không tạo ra tiếng nổ của phát bắn.

1631522230034.png


Theo các chuyên gia, các công trình sư Nga đã phải giải quyết một bài toán cực kỳ hóc búa, vì làm cho phát bắn 12,7mm của súng “không kêu” là không hề đơn giản. Các nhà thiết kế vũ khí Nga đã vượt qua được mọi khó khăn để phát triển được loại đạn đặc biệt, nhưng vẫn có khả năng xuyên thủng áo giáp (loại cao cấp) ở cự ly đến 300m nhờ trọng lực lớn của đầu đạn 12,7mm.
Các chuyên gia Mỹ cho rằng, MTs-116M có thể trở thành loại súng đầu tiên trong cả một thế hệ các hệ thống vũ khí áp dụng nguyên lý “giảm thanh” hiệu quả khi bắn. Nó đã một lần nữa khẳng định, Nga vẫn là nước dẫn đầu thế giới về phát triển hỏa khí giảm thanh.
MTs-116М “không kêu” có thể trở thành chuẩn mực mới của súng bắn tỉa, song chỉ được sử dụng hạn chế trong các đơn vị đặc nhiệm. Trong điều kiện đô thị, có lẽ sẽ không thể phát hiện trận địa bắn của súng này. Súng này có thể hạ gục mục tiêu chỉ bằng một phát bắn và nếu bổ sung thêm các súng bắn tỉa tầm siêu xa kiểu như Т-5000, các xạ thủ bắn tỉa có thể thực hiện hiệu quả những nhiệm vụ chiến thuật mới đang ngày càng phức tạp.

1631522390796.png

1631522420098.png

1631522493411.png

Súng bắn tỉa T-5000

Trên trang tulatskib.ru của Viện Nghiên cứu thiết kế trung ương súng thể thao - súng săn (TsKIB SOO), cơ quan thiết kế MTs-116M, súng này được mô tả như sau:
- MTs-116M dùng để tiêu diệt sinh lực ngoài công sự, kể cả sinh lực mang áo giáp, phương tiện vận tải không bọc thép, và nó cũng được dùng cho các chiến dịch bắn tỉa đặc biệt, đòi hỏi tiêu diệt mục tiêu bằng một phát đạn chính xác.
- Súng lên đạn bằng tay. Tiếp đạn từ hộp tiếp đạn. Cơ cấu cò cho phép điều chỉnh lực tay cò, độ dài hành trình cò và vị trí cò súng. Chốt an toàn khóa cò súng và khóa nòng không cho lên đạn khi vận động.
- Báng bằng nhựa carbon với đệm áp má và đệm tỳ vai có thể điều chỉnh nên các xạ thủ có đặc điểm ngoại hình khác nhau đều có thể sử dụng được. Súng trường được biên chế 01 giá 02 chân có thể điều chỉnh độ cao.
Súng có thể được biên chế các loại kính ngắm quang học ngày và đêm khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng.

1631522691358.png

1631522877018.png
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
MỸ PHÁT TRIỂN TÊN LỬA HÀNH TRÌNH TẦM SIÊU XA JASSM-XR

1631577956900.png

1631578020921.png

1631578063195.png

JASSM/JASSM-ER

Bộ Chỉ huy Không quân Mỹ đã đặt hàng Công ty Lockheed Martin (Mỹ) phát triển tên lửa hành trình mới tầm siêu xa JASSM-XR, nhằm phá vỡ thế “đóng kín” đối với máy bay quân sự Mỹ.
Nga dự đoán, so với biến thể JASSM-ER, lần này để tăng tầm siêu xa buộc Mỹ phải thay đổi kích thước và theo đó sẽ khiến các máy bay của không quân chiến thuật Mỹ không thể sử dụng JASSM-XR.
Theo trang tin Defense Aerospace, tên lửa hành trình JASSM-XR - tầm siêu xa được phát triển trên cơ sở tên lửa hành trình chiến dịch, chiến thuật đã được chế tạo trong thập niên 1990 - tên lửa AGM-158 JASSM.
Các quan chức trong Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng, trong những năm gần đây và những năm tiếp theo, số khu vực bị “đóng kín” (vùng cấm, hạn chế bay; vùng nhận diện phòng không) đối với máy bay quân sự hiện đại sẽ tăng lên rất nhiều, gây khó khăn lớn cho việc bảo vệ lợi ích Mỹ ở nước ngoài. Nga và Trung Quốc nằm trong số những nước đang ráo riết thiết lập các khu vực “đóng kín” như vậy. Loại tên lửa hành trình JASSM-XR được phát triển có tầm bắn siêu xa chính là để tiến hành thành công hoạt động quân sự trong các vùng “đóng kín” đó. Với tầm bắn rất lớn, tên lửa sẽ cho phép các máy bay Mỹ tiến công mục tiêu mà không phải bay vào tầm hoạt động của các hệ thống phòng không đối phương. Chi phí phát triển tên lửa hành trình JASSM-XR là 51,1 triệu USD. Hợp đồng phát triển tên lửa bao gồm cả việc nâng cấp các hệ thống trong khoang của tên lửa hành trình cơ sở JASSM. Toàn bộ công việc phát triển tên lửa hành trình mới dự kiến hoàn thành vào tháng 9/2023. Chi tiết về tên lửa hành trình tương lai không được tiết lộ. Theo trang mạng quân sự bmpd của Nga, việc tăng tầm bắn trên cơ sở mẫu tên lửa hành trình JASSM có thể được thực hiện bằng cách nối dài thân tên lửa và lắp đặt các khoang nhiên liệu có dung tích lớn hơn.
Tên lửa hành trình JASSM chưa nâng cấp có chiều dài 4,3m, sải cánh 2,4m, trọng lượng 975kg, trong đó có 450kg phần chiến đấu, tầm bắn 370km. Đầu những năm 2000, tên lửa hành trình JASSM đã được nâng cấp lên biến thể tăng tầm JASSM-ER với tầm bắn gần 1.000km. Việc tăng tầm được thực hiện bằng cách lắp động cơ mới cho tên lửa, cũng như tăng thêm dung tích các thùng nhiên liệu, trong khi vẫn giữ nguyên kích thước bên ngoài của tên lửa.

1631578440486.png

1631578476920.png

1631578516435.png

1631578585407.png

1631578543229.png

JASSM


1631578682189.png

1631578954120.png

1631579003316.png

JASSM-ER
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Tại sao tàu ngầm "Hố đen đại dương" của Nga lại khiến phương Tây lo ngại?

Các tàu ngầm Kilo của Nga với nhiều ưu điểm, nên được NATO đặt biệt danh "Hố đen đại dương" - mối đe dọa đối với lực lượng hải quân đối phương và cũng là mối lo ngại mỗi khi phương Tây phải đối đầu.
1631583088257.png

1631582688823.png

1631582718494.png

1631582776077.png

1631582803416.png


Quân đội Nga hiện đang sở hữu một lực lượng tàu ngầm lớn thứ tư thế giới với tổng số 63 chiếc, chỉ đứng sau Triều Tiên (76 chiếc), Mỹ (70 chiếc) và Trung Quốc (68 chiếc).
Trong khi toàn bộ tàu ngầm của Hải quân Mỹ chạy bằng năng lượng hạt nhân thì Liên Xô trước đây và Nga ngày nay vẫn tập trung phát triển song song cả hai loại: hạt nhân và diesel.
Tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có lợi thế lớn là có thể hoạt động dài ngày trên biển trong suốt nhiều tháng liên tục, được xem là một yếu tố chủ chốt để các quốc gia thực hiện đòn tiến công hạt nhân đối phương. Tuy nhiên, các tàu ngầm diesel lại có động cơ tĩnh lặng hơn, khiến đối phương rất khó phát hiện, theo đó, nó có khả năng sống sót cao.
Có được tính năng ưu việt này là nhờ thân tàu Kilo làm bằng thép khử từ, động cơ có lớp lót hấp thụ xung động, vỏ tàu cấu tạo phần lớn từ cao su và đặc biệt lớp phủ bên ngoài vỏ tàu chống sonar cho phép giảm tối đa âm thanh phát ra, tăng độ tàng hình, nên đối phương rất khó phát hiện.

1631582995501.png

1631583063356.png

1631583148737.png

1631586108801.png

Tàu ngầm Kilo hải quân Nga

1631586178258.png

1631586220506.png

1631586295733.png

Tàu ngầm Kilo hải quân Trung Quốc

1631586375362.png

1631586406469.png

1631586583358.png

Tàu ngầm Kilo hải quân Ấn Độ

1631586629601.png

1631586652102.png

1631586673233.png

Tàu ngầm Kilo hải quân Việt Nam

1631629483413.png

1631629509901.png

1631629521602.png

Tàu ngầm Kilo hải quân Ba Lan

1631629634040.png

1631629598604.png

1631629723575.png

Tàu ngầm Kilo hải quân Algeria

1631629763076.png

1631629791389.png

Tàu ngầm Kilo hải quân Iran

Rất nhiều các cuộc tập trận đã chứng minh, tàu ngầm diesel đều vượt qua đối thủ chạy bằng năng lượng hạt nhân trong nhiệm vụ tiến công các tàu mặt nước cũng như các tàu ngầm hạt nhân khác. Nga hiện nay đang vận hành 28 tàu ngầm diesel lớp Kilo, và nó giữ vai trò bổ trợ cho hạm đội tàu ngầm hạt nhân tầm xa của Nga. Nếu xung đột xảy ra ở châu Âu, Trung Đông và Viễn Đông, các tàu ngầm này thừa khả năng bảo vệ các vùng biển của Nga cũng như của các nước đồng minh trước lực lượng hải quân đối phương.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Tại sao phương Tây lại lo ngại “Hố đen đại dương”?

1631637435102.png

1631637635876.png


Tàu ngầm Kilo được Liên Xô đưa vào sử dụng lần đầu tiên năm 1980 và liên tục được nâng cấp phát triển trong suốt hơn 03 thập kỷ qua. Số tàu ngầm loại này đang có trong biên chế của hải quân 08 nước khác trên thế giới. Lớp tàu Kilo loại cũ được đánh giá là những tàu ngầm uy lực nhất từng được phát triển và đang được vận hành bởi Ba Lan (01 chiếc), Ấn Độ (09 chiếc), Iran (03 chiếc), Trung Quốc (02 chiếc) và Romania (01 chiếc).
Biến thể cải tiến của tàu ngầm Kilo với những tính năng kỹ, chiến thuật ưu việt hơn, do chúng đặc biệt tĩnh lặng và đối phương gần như không thể phát hiện được khi chúng neo đậu tại chỗ. Số tàu ngầm loại này hiện đang được Việt Nam vận hành (06 chiếc), Algeria (04 chiếc) và hiện có trong biên chế Hải quân Nga.
Hải quân Nga đang duy trì 22 tàu Kilo biến thể cũ, 06 chiếc cải tiến và 06 chiếc nữa đang được phát triển, dự kiến đưa vào biên chế năm 2021. Một số quốc gia khác, trong đó có Philippines cũng đang bày tỏ sự quan tâm tới các tàu ngầm này của Nga. Mọi phiên bản Kilo đều có 06 ống phóng ngư lôi cỡ 533mm, trang bị nhiều loại ngư lôi khác nhau tùy theo chiến thuật, với cơ số 18 quả ngư lôi và 24 quả thủy lôi. Ngư lôi cỡ 533mm có đầu đạn nặng khoảng 200 đến 300kg, đủ sức đánh chìm 01 tàu khu trục với 01 đến 02 quả trúng đích, hoặc đánh chìm được 01 tàu sân bay cỡ lớn với khoảng 06 quả trúng đích.
Khả năng tác chiến của phiên bản cải tiến (Project 636) được tăng đáng kể nhờ việc sử dụng tên lửa đối hạm 3M-54 Klub được hỗ trợ bởi các hệ thống điện tử tiên tiến. Tên lửa có tầm bắn hiệu dụng đạt tới 660km, vận tốc đạt tới Mach 2,9 và mang theo đầu đạn 200kg (phiên bản xuất khẩu 3M-54E có tầm bắn bị cắt giảm xuống 220km). Với loại tên lửa này, Project 636 có thể tiến công nhanh, từ xa, không cần phải tiếp cận gần tàu địch hoặc phải vượt qua những khu vực địch bẫy bằng mìn hoặc thủy lôi, giúp tăng khả năng sống còn.

1631637834107.png

1631637893582.png

1631638064165.png

Kilo-Project 636

Project 636 cũng có khả năng tiến công các mục tiêu trên đất liền bằng tên lửa hành trình đối đất 3M-14 Klub, có tầm bắn lên tới 2.500km (phiên bản xuất khẩu 3M-14E có tầm bắn bị cắt giảm xuống 300km). Ngoài ra, tàu còn có một cơ cấu phóng tên lửa phòng không cho 08 tên lửa Strela-3 (SA-N-8 Gremlin, tầm bắn tối đa 06km) hoặc 08 tên lửa Igla (SA-N-10 Gimlet, tầm bắn tối đa 05km) để chống lại trực thăng săn ngầm của đối phương.
Hiện nay, các tàu ngầm Kilo cải tiến được trang bị tên lửa hành trình Kalibr - loại vũ khí tiên tiến có khả năng tiến công các mục tiêu mặt nước, trên bộ và mục tiêu ngầm ở vận tốc gấp vài lần vận tốc âm thanh. Tàu ngầm Kilo cũng có thể triển khai các ngư lôi và thủy lôi tân tiến và thậm chí là hệ thống phòng không Strela-3 cho phép chúng tiến công cả các mục tiêu trên không, trên bộ và trên biển.
Mặc dù không thể lặn sâu dưới lòng biển nhiều tháng liền như các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân nhưng hệ thống tạo khí của Kilo có thể cung cấp cho thủy thủ đoàn lượng ôxi lên tới 260 giờ giúp con tàu kéo dài thời gian hoạt động dưới nước tới 02 tuần. Các tàu ngầm Kilo được đánh giá là một thành công rất lớn của Nga, cả về mặt khả năng tác chiến và nhu cầu xuất khẩu trên thị trường quốc tế.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Mỹ điều máy bay ném bom B-2 tới Hawaii: Thông điệp là gì

Mới đây, Mỹ đã thực hiện cuộc tập trận kết hợp giữa các máy bay ném bom chiến lược tầm xa B-2 cùng máy bay chiến đấu tàng hình F-22.

1631668260771.png

1631669138208.png

1631669172432.png

1631668054330.png

1631668126900.png

1631668156162.png

1631669047523.png

1631669224984.png

Máy bay B-2

1631668997746.png

1631668916207.png

1631668422404.png

1631668303378.png

1631668346932.png

1631668870665.png

Máy bay F-22

Không quân Mỹ đã bắt đầu luân chuyển các vũ khí tiến công tầm xa tới khu vực Thái Bình Dương; trong đó, có việc đưa các máy bay ném bom B-2 ra Hawaii được coi là nhằm chống lại mối đe dọa đang nổi lên ở khu vực Biển Đông, đe dọa trực tiếp tới sự thống trị của Mỹ trên Thái Bình Dương.
Không quân Mỹ đã triển khai 03 máy bay ném bom tàng hình Northrop Grumman B-2A Spirit tới Căn cứ Trân Châu Cảng - Hawaii nhằm chứng minh năng lực của Mỹ có thể khiến mọi mục tiêu trên Trái Đất sẽ nằm trong vùng kiểm soát, bao gồm cả sâu trong không phận Trung Quốc. Trung tướng Stephen William - Giám đốc các chiến dịch không quân và không gian mạng tại tổng hành dinh của Không quân Mỹ ở Thái Bình Dương tuyên bố: “Việc lần đầu triển khai máy bay ném bom B-2A Spirit tới Hawaii nêu bật tính linh hoạt chiến lược trong việc phóng sức mạnh tới mọi nơi trên thế giới... B-2 thực thi các chiến dịch không quân đều đặn và hợp nhất năng lực của nó với các đối tác chính trong khu vực, nhằm giúp đảm bảo cho một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở. Mỹ luôn chứng minh cam kết của mình một cách rõ ràng và thường trực với các đồng minh và đối tác thông qua hành động và sự liên kết của quân đội trên toàn cầu”.
Kịch bản mà B-2 và F-22 tập luyện là, các máy bay ném bom tàng hình do tính cơ động tương đối chậm và thiếu linh hoạt khi bay trong không phận đối phương được phòng thủ mạnh, chúng phải được những chiếc F-22 bảo vệ. Đồng thời, những chiếc F-22 phải tiêu diệt những máy bay đối thủ trong một chiến dịch không kích. Đây chính là lý do các máy bay ném bom tàng hình chiến lược được triển khai tại Hawaii.

1631668599016.png

1631668536997.png

1631668632194.png


Trung tá Nicholas Adcock, chỉ huy của Phi đội Ném bom số 393 nói: “Cuộc huấn luyện với lực lượng Không quân Vệ binh Quốc gia Hawaii là vô giá... Chúng tôi đã cùng nhau tinh chỉnh và tập luyện rất nhiều chiến thuật mang tính cốt yếu với khu vực mà Bộ Chỉ huy Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương chịu trách nhiệm”.
Không quân Mỹ muốn gia tăng triển khai máy bay ném bom B-2 tới Trân Châu Cảng, nhằm bảo vệ những căn cứ ở gần nội địa Trung Quốc như Nhật Bản, Hàn Quốc và cả đảo Guam của Mỹ. Bởi vì những khu vực này đang gia tăng nguy cơ bị tổn thất khi đối phương tiềm tàng của Mỹ thực hiện các vụ tiến công bằng tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo. Đồng thời, cũng là để bảo vệ Hawaii, nhằm tránh bị tổn thất trong một vụ tiến công nếu đối phương tiến hành các cuộc tiến công chính xác tầm xa.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
KHÔNG QUÂN MỸ THỬ NGHIỆM BOM MỚI cho máy bay không người lái MQ-9 Reaper

1631753663177.png

1631753701930.png

1631753742321.png


Không quân Mỹ (USAF) thử nghiệm bom mới GBU38 tự dẫn bằng GPS dùng cho máy bay không người lái (UAV) MQ-9 Reaper.
Đại diện Không quân Mỹ nói, hiện nay các UAV có thể chiến đấu như một máy bay có người lái, chúng có khả năng chống lại đòn tiến công và tiến công các máy bay khác. Và Quân đội Mỹ đang phát triển các chiến thuật đặc biệt cho chiếc MQ-9 Reaper. MQ-9 là một trong những UAV hiện đại nhất, với chiều dài 11m, sải cánh 20m. Máy bay có thể chở tới 1.700kg vũ khí, được đặt trên 07 điểm treo.

1631753914215.png


Tại trường thử của căn cứ không quân Nellis, bang Nevada, lần đầu tiên Không quân Mỹ sử dụng bom GBU-38 điều khiển bằng GPS cho UAV MQ-9 Reaper. Trong lần thử nghiệm này, một chiếc MQ-9 Reaper đã thả chính xác một quả bom GBU-38 kiểu JDAM vào mục tiêu đã định. Như vậy, Không quân Mỹ đã thực hiện được một bước đi lịch sử cho Reaper là nâng cao khả năng tiến công của nó.

1631763956326.png

1631764011196.png

1631754177804.png

1631764165128.png

1631754234710.png

Bom GBU-38 kiểu JDAM

Ra đời để thay thế MQ-1 Predator lừng danh, MQ-9 Reaper đã trở thành UAV chủ lực của Không quân Mỹ, dùng cho cả nhiệm vụ trinh sát và tiến công mục tiêu. Ngoài những vũ khí hiện có như tên lửa có điều khiển AGM114 Hellfire, bom 500 bảng điều khiển bằng laser GBU12 Paveway II, MQ-9, nay có thêm bom GBU-38 giá thành rẻ hơn nhiều, nhưng khá chính xác.

1631754455329.png

1631754600136.png

1631754876628.png

1631754905814.png

Tên lửa AGM114 Hellfire

1631754634671.png

1631754323572.png

1631754771129.png

1631754518870.png

Bom GBU12 Paveway II

“Các loại bom kiểu JDAM mang lại cho máy bay những khả năng hoàn toàn mới liên quan đến hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu”, thông báo chính thức của USAF nêu rõ. Bom GBU-38 nặng 227kg gồm bộ thiết bị dẫn đường JDAM, bắt đầu được phát triển vào năm 2002, sản xuất loạt từ tháng 12/2004. Công nghệ JDAM với hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu cho phép sử dụng các loại bom này trong mọi thời tiết và với độ chính xác rất cao, chuyên gia sử dụng vũ khí của Lầu Năm Góc, Đại úy Scott giải thích.

1631755784097.png

1631764210849.png

1631764231056.png


Việc sử dụng bom JDAM được thực hiện: Trước tiên “nạp” dữ liệu của nhiệm vụ chiến đấu vào các hệ thống của máy bay mang. Dữ liệu cần xác định rõ dải sử dụng, tọa độ mục tiêu và các thông số tự dẫn. Sau đó bật nguồn cấp điện trên máy bay mang, khi đó các hệ thống của bom JDAM bắt đầu khởi động. Lúc này, việc tự chẩn đoán và chỉnh khớp hệ dẫn quán tính của bom với hệ thống ngắm - dẫn đường của máy bay mang được thực hiện. Ngay trước khi thả bom, hệ dẫn nhận được thông tin tọa độ hiện tại của máy bay mang, tốc độ bay và tọa độ mục tiêu từ máy bay mang. Sau khi thả bom, hệ thống tự dẫn điều khiển theo dữ liệu của hệ thống GPS lái bom đến mục tiêu theo tọa độ đã nhận từ máy bay mang. Sai số vòng tròn xác suất của bom là dưới 10m so với mục tiêu. “Ở chế độ chính xác nhất, hệ thống JDAM sẽ bảo đảm sai số dẫn vũ khí là 05m hay thậm chí nhỏ hơn”, thông báo của Không quân Mỹ nêu rõ. Tọa độ mục tiêu có thể “nạp” lên máy bay trước khi cất cánh, cũng có thể thay đổi bằng nạp thủ công trước khi thả bom. Bom JDAM có thể sử dụng ở các độ cao, từ cực nhỏ đến tầng bình lưu. Nếu bom được lắp cánh thì tầm sử dụng sẽ tăng lên. Cánh bom bung ra sẽ giúp tăng tầm sử dụng bom từ 16 đến 24km lên đến 64 đến 96km.
Theo các tính toán, tầm bay tối đa của bom có thể lên đến 75km (khi thả ở độ cao khoảng 12.000m và tốc độ 0,9М). Tháng 4/2000, máy bay tiêm kích F-16 đã thả 02 quả bom có điều khiển từ độ cao 6.000 và 7.600m ở tốc độ 0,8М đã rơi trúng mục tiêu đã định. Tầm bay của chúng tương ứng là 43,2 và 65km.
Các quan chức Không quân Mỹ cho biết, Công nghiệp quốc phòng Mỹ và Không quân Mỹ đã bỏ ra nhiều năm nghiên cứu để có thể sử dụng bom cho MQ-9. Năm 2015, Trung tướng Arnold Bunch, Phó Chánh văn phòng Thứ trưởng Không quân Mỹ về mua sắm vũ khí cho biết: “Chúng tôi đang xem xét vũ khí nào phải tích hợp vào UAV. Với mục tiêu đó, chúng tôi đang xem xét các phương án bất kỳ, kể cả bom đường kính nhỏ. Chúng tôi đang làm để có được giao diện vũ khí vạn năng với cấu trúc hệ thống mở”.
Bom đường kính nhỏ của Mỹ hiện có 02 biến thể chính là GBU39 và GBU-40. Các bom có điều khiển này được trang bị cho Quân đội Mỹ từ tháng 9/2006 và chúng có khả năng tiêu diệt các hăng ga và công sự, trận địa bằng bê tông cốt thép. Thiết kế của bom cũng có các cánh xòe ra trong khi bay. Một máy bay tiêm kích F-22A Raptor thế hệ 5 có thể chứa trong các khoang 08 bom loại này.

1631764398109.png

1631764415298.png

1631764436504.png

1631764642262.png

Bom GBU39

Hiện nay, Không quân Mỹ đang xem xét khả năng trang bị cho MQ-9 Reaper các bom GBU39B với tầm sử dụng có thể lên đến 75km. Kích thước nhỏ của bom giúp làm giảm tổn thất phụ và tạo cho MQ-9 khả năng tiêu diệt một số mục tiêu trong một phi vụ chiến đấu. Trong tương lai, với cấu hình vạn năng sẽ cho phép MQ-9 tích hợp các vũ khí áp dụng công nghệ mới gần như ngay sau khi vũ khí đó xuất hiện. Ngoài ra, không loại trừ trong tương lai, MQ-9 sẽ được trang bị tên lửa không đối không.

1631764715282.png

1631764790061.png


Không quân Mỹ hiện có 104 MQ-9 Reaper. Mới đây, các UAV này đã bắt đầu được lắp thêm thùng nhiên liệu để tăng tầm bay. Biến thể MQ-9 này có thêm ký hiệu ER (tăng tầm). Máy bay không người lái này cất cánh với 1,8 tấn nhiên liệu, cho phép đạt tầm bay 1.850km. Thời gian bay liên tục đã tăng từ 16 lên 22 giờ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
5 tàu ngầm huyền thoại của Nga

Tàu ngầm được ví như “Sấm sét của biển”, một trong những lực lượng sẵn sàng chiến đấu cao nhất trong bất kỳ quân đội nào trên thế giới. Liên Xô trước đây và Nga ngày nay là những cường quốc hàng đầu thế giới về tàu ngầm. Họ đang giữ nhiều kỷ lục thế giới về chế tạo tàu ngầm.
Tác giả Alexander Efremov, trong một bài viết phân tích, đánh giá về các tàu ngầm độc đáo nhất đã hoặc đang phục vụ trong Quân đội Nga, theo ông có 5 tàu ngầm huyền thoại của Liên Xô và Liên bang Nga qua các thời kỳ.

1. Tàu ngầm 941 “Cá mập”


1631853914638.png


“Cá mập” là tàu ngầm hạt nhân lớn nhất thế giới thuộc “Dự án 941”. Tàu ngầm được hạ thủy vào tháng 9/1980 tại thành phố Severodvinsk. Chiều dài của “Cá mập” là 173m - dài gần bằng 2 sân bóng đá. Tàu ngầm được thiết kế gồm 2 thân tàu song song và kết nối với nhau bằng nhiều lối đi, giữa chúng là môđun điều khiển, trong đó có một trụ trung tâm và một khoang chứa vũ khí.

1631853959464.png

1631853989263.png

1631854026339.png

1631854048931.png

1631854120763.png

1631854208611.png

1631854258599.png

1631854323424.png


Kích thước lớn của tàu ngầm giúp cho các thủy thủ thuận tiện trong sinh hoạt; các sĩ quan được ở trong các cabin rộng rãi (2 đến 4 người) với bồn rửa, máy lạnh và tivi. Ngoài ra, trên tàu còn có một phòng tập thể dục, phòng tắm hơi, phòng tắm nắng, phòng thư giãn và thậm chí là một bể bơi. Tàu được trang bị 20 tên lửa đường đạn R-39, mỗi tên lửa có chứa tối đa 10 đầu đạn hạt nhân, nó có thể tiêu diệt tới 200 mục tiêu ở khoảng cách 9.000km. Tổng cộng, đã có 6 tàu ngầm “Cá mập” được chế tạo. Đến nay, phần lớn đã loại biên, hiện còn duy nhất một chiếc đang phục vụ trong lực lượng vũ trang Nga - tàu ngầm Dmitry Donskoy, và nó đã trải qua quá trình hiện đại hóa, bao gồm cả việc đổi tên thành Bulava.

1631854444687.png

1631854413442.png

1631854530787.png

Tên lửa R-39

2. Tàu ngầm K-3 “Lenin Komsomol”

1631854615559.png

1631854979560.png

1631854650136.png

1631854684639.png

1631855015869.png

1631855066287.png

1631854725331.png


Tàu ngầm K-3, còn được gọi là “Lenin Komsomol”, là tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của Liên Xô. Tàu được chế tạo năm 1957. Chiếc tàu ngầm này đã đi vào lịch sử kể từ khi nó lần đầu tiên đi qua dưới lớp băng của Bắc Băng Dương, và thậm chí đã vượt qua Bắc Cực 2 lần trong một chiến dịch quân sự vào năm 1962. Vì thành tích này, các chỉ huy tàu ngầm đã được trao danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Tàu ngầm “Lenin Komsomol” phục vụ đến năm 1987. Sau đó, nó được rút khỏi biên chế của Hạm đội phương Bắc. Nhằm lưu giữ những ký ức trong quá trình hoạt động, Bộ Quốc phòng Nga quyết định đưa tàu ngầm K-3 về trưng bày tại khu vực Murmansk thuộc địa phận của Nhà máy Nerpa.

1631854786104.png

1631854918003.png
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
TOP 10 PHÁO TỰ HÀNH BÁNH LỐP

Nổi tiếng với những khẩu pháo uy lực, xuất khẩu tới hàng chục quốc gia trên thế giới, nhưng rất bất ngờ, trong top 10 pháo tự hành bánh lốp mạnh nhất thế giới, Liên bang Nga lại đứng cuối bảng.

Trong khoảng 20 đến 30 năm trở lại đây, không ít quốc gia đã dừng việc phát triển pháo tự hành bánh xích, chuyển sang phát triển các phương tiện pháo tự hành đặt trên khung gầm bánh lốp. Lý do là pháo bánh lốp kết cấu đơn giản, nhưng vẫn đảm bảo yếu tố hỏa lực và cơ động, nhờ các công nghệ mang tính cách mạng về hệ thống treo - truyền động..., đã đưa các phương tiện bánh lốp ngang ngửa về khả năng việt dã như bánh xích. Mới đây, trang thông tin quân sự Military-Today căn cứ theo các tiêu chí về hỏa lực, tốc độ bắn, cơ số đạn đi kèm, thời gian triển khai - thu hồi và khả năng bảo vệ..., đã xếp top 10 khẩu pháo tự hành bánh lốp tốt nhất thế giới. Đáng ngạc nhiên, trong số 10 khẩu pháo này nước Nga lại đứng cuối bảng, trong khi Mỹ không có đại diện nào.

1. Archer
Ở vị trí số một là pháo tự hành Archer của Thụy Điển. Pháo tự hành bánh lốp này ra mắt năm 2013, được trang bị pháo FH 77B 155mm, tầm bắn 30 đến 60km tùy loại đạn, tốc độ bắn 08 đến 09 viên/phút, thời gian chuyển thế từ hành quân sang chiến đấu chỉ mất 30 giây....

1631961748824.png

1631961801354.png

1631961771456.png

1631961834728.png

1631961858626.png

1631961900218.png

1631961937120.png

1631961965232.png


2. G6 Rhino
Đứng vị trí thứ hai là pháo tự hành G6 Rhino của Nam Phi, được thiết kế từ những năm 1980, trang bị pháo cỡ nòng 155mm, tầm bắn từ 30 đến 50km, tốc độ bắn 04 viên/phút, thời gian chuyển thế từ hành quân sang chiến đấu 60 giây. Ngoài ra, khung sườn được trang bị giáp tốt, có thể chống đạn xuyên giáp cỡ 20mm.

1631962035331.png

1631962064545.png

1631962117129.png

1631962133941.png

1631962096138.png


3. Zuzana
Vị trí thứ ba thuộc về pháo tự hành Zuzana của Slovakia được đưa vào sử dụng năm 1998. Zuzana trang bị pháo 155mm/L45, tầm bắn từ 30 đến 40km, tốc độ bắn đạt khoảng 05 đến 06 viên/phút. Nó nổi bật với hệ thống điều khiển hỏa lực hiện đại, có thể tính toán phần tử bắn rất nhanh với hệ thống máy tính....

1631962264545.png

1631962227584.png

1631962244187.png

1631962281589.png

1631962394584.png

1631962435954.png


4 . CAESAR
Vị trí thứ 4 là pháo tự hành CAESAR đặt trên khung gầm 8x8 do Pháp sản xuất, CAESAR trang bị pháo 155mm/L52, tầm bắn 30 đến 55km tùy loại đạn, tốc độ bắn ước đạt 06 viên/phút, cơ số đạn mang theo 30 viên. Đặc biệt, (theo nhà sản xuất), với hệ thống điều khiển hỏa lực hiện đại, nó có thể bắn gấp 06 viên vào mục tiêu chỉ trong 02 phút rồi nhanh chóng rút lui.

1631962508259.png

1631962666335.png

1632018445589.png

1632018486709.png

1632018658269.png

1631962637196.png


5. NORA B-52
Pháo tự hành bánh lốp xếp thứ năm thuộc về NORA B-52 của Serbia với pháo cỡ nòng 155mm/L52, tầm bắn 20 đến 41km, tốc độ bắn 06 viên/ phút.

1631962743426.png

1631962832017.png

1631962807482.png

1631962859473.png

1631962902546.png

1631962928551.png
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
..........
6. ATMOS
Vị trí thứ 6 thuộc về pháo tự hành ATMOS của Israel với pháo 155mm, tầm bắn từ 30 đến 41km, tốc độ bắn khoảng 04 đến 09 viên/phút.

1632016171449.png

1632016239403.png

1632016190192.png

1632016210509.png

1632016272216.png

1632016297834.png


7. CAESAR
Pháo tự hành bánh lốp thứ bảy cũng là đại diện cùng tên đến từ nước Pháp - CAESAR nhưng đặt trên khung gầm 6x6. Nó cũng sử dụng pháo 155mm nhưng chỉ đạt tầm bắn tối đa khoảng 42km (với đạn tăng tầm), tốc độ bắn 06 viên/phút và cơ số đạn đi kèm chỉ có 18 viên.

1632016402223.png

1632016428874.png

1632016446173.png

1632016489229.png

1632016525825.png

1632016555472.png


8. SH-1
Vị trí thứ tám thuộc về hệ thống pháo SH-1 do Trung Quốc sản xuất, trang bị pháo 155mm chuẩn NATO, tầm bắn tối đa đến 53km (với đạn tăng tầm V-LAP), cơ số đạn đi kèm 25 viên. Tuy nhiên, việc thiếu các thông số tầm bắn ở giới hạn gần, tốc độ bắn, khả năng bảo vệ kíp lái, khiến SH-1 bị “coi nhẹ”.

1632016819844.png

1632016864674.png

1632016884661.png

1632016839765.png

1632016937034.png

1632016969666.png


9. DANA M1 CZ
Đứng thứ chín là pháo tự hành DANA M1 CZ của Cộng hòa Czech, trang bị từ năm 2011. DANA M1 CZ được trang bị pháo 152mm chuẩn Liên Xô, tầm bắn 18,7 đến 25,5km tùy loại đạn, tốc độ bắn khoảng 05 viên/phút, cơ số đạn đi kèm lên đến 52 viên.

1632017027628.png

1632017053160.png

1632017594635.png

1632017122835.png

1632017270488.png

1632017157496.png

1632017191029.png

1632017459197.png


10. A-222 Bereg
Đứng bét bảng là hệ thống pháo tự hành A-222 Bereg của Nga. Đây là hệ thống pháo thiết kế cho lực lượng bờ biển, với mục đích hỗ trợ các tổ hợp tên lửa bờ trong nhiệm vụ đối phó với mục tiêu tàu đổ bộ nhỏ, tàu tiến công nhanh ở cự ly khoảng 20km trở xuống. Bereg được trang bị khẩu pháo 130mm có tầm bắn khoảng 27km, tốc độ bắn 10 phát/phút, cơ số đạn mang theo 40 viên. Hệ thống này chỉ có số lượng rất nhỏ được chế tạo và đưa vào trang bị năm 2003.

1632017665998.png

1632017709466.png

1632017741994.png

1632017782416.png

1632017868055.png

1632017907699.png


Sở dĩ, Nga bị xếp ở cuối bảng là vì cả Liên Xô (Nga hiện nay) đều không phát triển pháo tự hành bánh lốp mà chủ yếu vẫn tập trung vào bánh xích. Tuy nhiên, tương lai không xa, nước Nga có thể sẽ chiếm lại vị trí cao về pháo tự hành bánh lốp với siêu pháo tự hành 2S35-1 Koalitsiya-SV KSh đang được phát triển. Hệ thống pháo tự hành bánh lốp đặt trên khung gầm xe KamAZ-6560 hứa hẹn sẽ đánh bại mọi khẩu pháo trên thế giới với pháo 152mm đạt tầm bắn từ 30 đến 70km tùy loại đạn, cơ số đạn đi kèm lên tới 60 đến 70 viên, tốc độ bắn đạt 08 viên/phút với hệ thống nạp đạn hoàn toàn tự động.

1632018276473.png

1632018200004.png

1632018316652.png

Pháo tự hành 2S35-1 Koalitstya-SV
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Ukraine giới thiệu cối tự hành mới

Hệ thống cối tự hành Bars-8MMK đặt trên khung gầm xe bọc thép Bars-8 và được tự động hóa ở mức độ cao, là sản phẩm mới nhất của Ngành Công nghiệp Quốc phòng Ukraine sau nhiều năm trì trệ.

1632020960475.png

1632020891050.png

1632020932736.png

Cối tự hành Bars-8MMK 120mm

Theo một thông báo của Hội đồng Quốc phòng và An ninh Ukraine cho biết, Ukraine đã tiến hành thử nghiệm hệ thống cối tự hành 120mm mới có tên gọi Bars-8MMK, đây là mẫu cối tự hành mới nhất của Quân đội Ukraine và được dùng để thay thế cho một số mẫu cối tự hành cũ vốn có từ thời Liên Xô như 2S9 Nona-S...

1632021099761.png

1632021133053.png

1632021186073.png

Cối tự hành 2S9 Nona-S 120mm

Thư ký Hội đồng Quốc phòng và An ninh Ukraine - Oleksandr Turchynov sau khi kiểm tra quá trình thử nghiệm Bars-8MMK, đã tự hào giới thiệu rằng: Tổ hợp vũ khí này có thể cơ động đến các khu vực tác chiến; việc triển khai, định vị mục tiêu và khai hỏa chỉ trong 01 phút, đồng thời nó chỉ mất khoảng 20 giây để thu hồi và tiếp tục hành quân. Đại diện của Hội đồng Quốc phòng và An ninh Ukraine cũng nhấn mạnh, Bars-8MMK có thể mang theo lên tới 60 quả đạn cối các loại trong khi kíp chiến đấu chỉ cần có 03 người, điều đó cho thấy loại vũ khí này có tính tự động rất cao. Hệ thống điều khiển hỏa lực của Bars-8MMK được đặt ngay bên ngoài xe và chỉ cần 01 pháo thủ điều khiển.
Bộ Quốc phòng Ukraine tin rằng, sau khi tổ hợp Bars-8MMK hoàn thành quá trình thử nghiệm và chính thức được trang bị thì nó sẽ chiếm một vị trí xứng đáng trong trang bị của lục quân, lực lượng đổ bộ đường không cũng như lực lượng đặc biệt của Quân đội Ukraine. Truyền thông Ukraine cho rằng, không phải ngẫu nhiên Bars-8MMK lại được ca ngợi nhiều như vậy, bởi đây là vũ khí mới hội tụ nhiều tinh hoa của công nghiệp quốc phòng nước này. Tuy nhiên, dù được thiết kế tự động hóa cao, nhưng Bars-8MMK lại nạp đạn bằng tay, không có cơ chế nạp đạn tự động, đó là nhược điểm của mẫu cối tự hành này.

1632021277142.png

1632021300687.png

1632021357059.png

1632021516780.png

1632021335265.png

1632021469368.png

1632021550395.png

1632021494789.png

1632021617329.png


Cối tự hành Bars8MMK sử dụng thân cối cỡ nòng 120mm 2S12 Sani do Liên Xô chế tạo trước đây, có tầm bắn xa khoảng 07km và tối thiểu là 500m. Bars-8MMK cũng có thể sử dụng cả các loại đạn dẫn đường bằng laser giúp tăng độ chính xác trong tác chiến. Cối 120mm đặt trong khoang xe bọc thép Bars8 có hệ thống nâng, hạ cối tự động, khoang xe còn có chỗ chứa đạn và trang, thiết bị đi kèm. Khoang chứa có khả năng mang theo đến 60 viên đạn cối các loại (cối tự hành 2S9 Nona-S của Liên Xô là từ 40 đến 60 viên). Tầm hoạt động hiệu quả của Bars-8MMK khoảng 600km. Buồng lái dành cho kíp chiến đấu trên Bars8MMK được trang bị một camera giám sát quá trình hoạt động của cối 120mm ở phía sau xe.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Chiến hạm mới của Hạm đội Thái Bình Dương Nga - "Nhỏ nhưng không yếu"

Tàu hộ vệ Gromkiy có lượng giãn nước kém xa các tàu đã có trong biên chế Hạm đội Thái Bình Dương (Nga), nhưng nó sở hữu sức mạnh đáng gờm vượt xa các tàu khu trục lớn gấp 03 đến 04 lần.

1632127766101.png

1632130446655.png

Tàu hộ vệ Gromkiy

Sau hơn 05 năm chế tạo tại nhà máy đóng tàu Amur ở Komsomolsk on Amur, tàu hộ vệ Gromkiy thuộc Đề án 20380 Steregushchiy đã bắt đầu rời cảng Vladivostok, tiến hành các hoạt động thử nghiệm trước khi bàn giao cho Hạm đội Thái Bình Dương của Nga.

1632127851844.png

1632128008446.png


Gromkiy được coi là chiếc tàu hộ vệ thứ hai của Đề án 20380, được biên chế cho Hạm đội Thái Bình Dương. Chiếc thứ nhất mang tên Sovershennyy gia nhập hạm đội năm 2017. Gromkiy được xem là sự bổ sung quý giá dành cho Hạm đội Thái Bình Dương vốn phải đặc trách vùng biển rộng lớn nhưng lại thiếu vắng đội tàu mặt nước hiện đại, hùng mạnh.

1632128128252.png

1632129888733.png

Tàu hộ vệ Sovershennyy

Hiện tại, “vốn liếng” hạm đội này ngoài các tàu ngầm hạt nhân thì chỉ có trong tay 07 chiếc tàu mặt nước gồm: tàu tuần dương tên lửa; 05 tàu khu trục chống ngầm và đa nhiệm, cùng tàu hộ vệ Sovershennyy (trang bị năm 2017). Dự kiến, trong 03 đến 05 năm tới, Hạm đội Thái Bình Dương sẽ được trang bị thêm ít nhất 04 tàu thuộc Đề án 20380, nâng tổng lực lượng lên 12 chiếc. Tuy vẫn còn ít, nhưng các tàu đều sở hữu khả năng tuần tra xa bờ, dài ngày, hỏa lực rất mạnh có khả năng khống chế cả trên không, trên biển và sâu trong đất liền.
Dù cho lượng giản nước của Gromkiy chỉ bằng khoảng 1/5 tàu tuần dương Varyag, hay bằng 1/3 đến 1/4 tàu khu trục Udaloy hay Sovermennyy, thế nhưng chiến hạm 2.200 tấn này có lợi thế hơn hẳn đó là “sức trẻ, sở hữu công nghệ tối tân nhất của công nghiệp quốc phòng Nga hiện đại” và có khả năng tàng hình.

1632130993937.png


Hỏa lực của nó tuy không sánh được tàu tuần dương, nhưng hoàn toàn hơn các tàu khu trục Udaloy và Soveremenny ở khả năng phòng không, ngang bằng ở khả năng chống tàu mặt nước. Hệ thống phòng không Poliment Redut được trang bị trên tàu hộ vệ này là phiên bản rút gọn của hệ thống phòng không S-400 Triumf để trang bị cho các tàu chiến mới nhất của Hải quân Nga.

1632130095935.png

1632130305809.png

1632130266220.png

1632130541883.png

1632131108368.png

Hệ thống phòng không Poliment Redut

Poliment-Redut được trang bị đến 04 loại tên lửa (nếu mang đạn 9M100 số lượng ống phóng lên tới 32, nếu mang đạn 9M96E thì số lượng 12 ống) với tầm bắn từ 40 đến 120km, tác chiến với nhiều đối tượng gồm các loại máy bay chiến đấu, tên lửa hành trình, tên lửa chống radar, UAV.... Tàu được trang bị 08 tên lửa hành trình chống hạm Kh-35 Uran có tầm bắn khoảng 130km và có thể lên tới 260km với phiên bản Kh-35U.

1632130614635.png

Tên lửa 9M100

1632130677835.png

Tên lửa 9M96E

1632131038323.png

1632130785822.png

1632131061523.png

Tên lửa Kh-35U

Hệ thống săn ngầm của tàu không dùng các hệ thống ngư lôi hay bom chìm truyền thống của Liên Xô mà được trang bị vũ khí hoàn toàn mới - hệ thống chống ngầm/chống ngư lôi Paket-NK với 08 ống phóng 330mm

1632130862888.png

1632130896926.png

1632130943180.png

1632131148011.png

Hệ thống chống ngầm/chống ngư lôi Paket-NK

Đặc biệt, tàu được trang bị hệ thống pháo A-192 rất mạnh, cỡ nòng 100mm có thể đánh chìm các tàu chiến nhỏ. Loại pháo lớn này thời Liên Xô chỉ được trang bị trên các tàu khu trục cỡ 5.000 đến 6.000 tấn trở lên, nhưng bằng hàng loạt giải pháp công nghệ hiện đại Nga đã đưa được cỡ pháo này tới những tàu chiến 2.000 tấn mà vẫn giữ nguyên được sức mạnh.

1632131210811.png

1632131230277.png

Pháo A-192 100mm
 

XetăngT90S

Đi bộ
Biển số
OF-612730
Ngày cấp bằng
30/1/19
Số km
0
Động cơ
127,632 Mã lực
Tuổi
33
Em vào xem khí tài quân sự; Cám ơn cụ Đội đã biên.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
BOM ĐƯỜNG KÍNH NHỎ BẮN TỪ MẶT ĐẤT - Chương trình vũ khí "lai" độc đáo của Mỹ và Thụy Điển

Thành công của Chương trình bom đường kính nhỏ bắn từ mặt đất (GLSDB) mang lại rất nhiều ưu thế cho Mỹ và đồng minh trong trường hợp xảy ra xung đột.

1632212223787.png

1632212277455.png

1632212245187.png


Bom GBU-39/B SDB I
Bom đường kính nhỏ (SDB) GBU-39/B SDB I là loại bom lượn dẫn hướng chính xác bằng hệ thống định vị GPS và hệ thống điều hướng quán tính, được các tập đoàn Boeing và Lockheed Martin phát triển năm 2002. Với khả năng xuyên và công phá mạnh, bom được sử dụng để tiến công các mục tiêu cố định kiên cố, kho nhiên liệu, hầm ngầm, nhà chứa máy bay... Bom GBU-39/B SDB I có trọng lượng 130kg, lượng thuốc nổ 16 đến 93kg, dài 1,80m, đường kính khoảng 0,19m, sải cánh 1,6m khi mở. GBU-39/B SDB I được tích hợp ngòi nổ thông minh, thuốc nổ mạnh; có chế độ điều khiển tối ưu, phóng - lái - tự động tìm mục tiêu bằng định vị GPS, module chống nhiễu…

1632212441699.png

1632212469681.png

1632212489570.png


Độ xuyên của bom là 1m bê tông cốt thép chôn sâu dưới đất 1m, sai số vòng tròn của bom là 5 đến 8m; ngòi nổ được thiết kế rất an toàn, có chức năng nổ trên không và nổ chậm. Bom còn được gắn cánh - loại “DiamondBack”, khi thả bung ra để tăng thời gian lượn và đạt tầm bay tối đa. Hầu hết các máy bay của Không quân Mỹ sử dụng giá đỡ BRU-61/A có thể mang 4 quả bom loại này. Năm 2006, Không quân Mỹ phát triển phiên bản GBU-53/B SDB II, trọng lương 113kg. Bom được bổ sung công cụ tìm kiếm 3 chế độ (radar, hồng ngoại và laser bán chủ động) vào hệ thống dẫn hướng quán tính và GPS của phiên bản đầu.
GBU-39/B SDB I là loại bom lượn dẫn hướng chính xác bằng hệ thống định vị GPS và hệ thống điều hướng quán tính, được các tập đoàn Boeing và Lockheed Martin phát triển năm 2002. Với khả năng xuyên và công phá mạnh, bom được sử dụng để tiến công các mục tiêu cố định kiên cố, kho nhiên liệu, hầm ngầm, nhà chứa máy bay... Bom GBU-39/B SDB I có trọng lượng 130kg, lượng thuốc nổ 16 đến 93kg, dài 1,80m, đường kính khoảng 0,19m, sải cánh 1,6m khi mở. GBU-39/B SDB I được tích hợp ngòi nổ thông minh, thuốc nổ mạnh; có chế độ điều khiển tối ưu, phóng - lái - tự động tìm mục tiêu bằng định vị GPS, module chống nhiễu… Độ xuyên của bom là 1m bê tông cốt thép chôn sâu dưới đất 1m, sai số vòng tròn của bom là 5 đến 8m; ngòi nổ được thiết kế rất an toàn, có chức năng nổ trên không và nổ chậm. Bom còn được gắn cánh - loại “DiamondBack”, khi thả bung ra để tăng thời gian lượn và đạt tầm bay tối đa. Hầu hết các máy bay của Không quân Mỹ sử dụng giá đỡ BRU-61/A có thể mang 4 quả bom loại này. Năm 2006, Không quân Mỹ phát triển phiên bản GBU-53/B SDB II, trọng lương 113kg. Bom được bổ sung công cụ tìm kiếm 3 chế độ (radar, hồng ngoại và laser bán chủ động) vào hệ thống dẫn hướng quán tính và GPS.
Không quân Mỹ từng có kế hoạch mua 24.000 quả thuộc 2 phiên bản trên để trang bị cho các máy bay chiến đấu. Trong số này, một nửa là phiên bản dùng để tiến công các mục tiêu cố định, nửa còn lại dùng để tiêu diệt các mục tiêu cơ động (GBU-53/B SDB II). Bom đường kính nhỏ hiện được thả từ máy bay F-15E Strike Eagle, Panavia Tornado, JAS-39 Gripen, F-16 Fighting Falcon, F-22 Raptor và AC-130W. Trong tương lai, nó sẽ được tích hợp được trên F-35 Lightning II, A-10 Thunderbolt II, B-1 Lancer, B-2 Spirit, B-52 Stratofortress, AC-130J và các máy bay chiến đấu không người lái.

1632212987090.png

1632212818235.png

1632212947329.png

F-15E Strike Eagle mang bom GBU-39/B SDB I

1632213074169.png

1632213234815.png

Panavia Tornado mang bom GBU-39/B SDB I

1632213311987.png

1632213729949.png

JAS-39 Gripen mang bom GBU-39/B SDB I

1632213803789.png

1632213886753.png

F-16 Fighting Falcon mang bom GBU-39/B SDB I

1632213943168.png

1632214106662.png

F-22 Raptor mang bom GBU-39/B SDB I

1632214362684.png

1632214424152.png

1632214558182.png

F-35 Lightning II mang bom GBU-39/B SDB I

1632214147993.png

1632214177721.png

AC-130J mang bom GBU-39/B SDB I

Hệ thống tên lửa phóng loạt M270A

Đầu những năm 1970, Liên Xô có lợi thế so với Mỹ và NATO về pháo binh, tên lửa. Pháo binh bắn loạt của Liên Xô có thể hủy diệt khu vực mục tiêu lớn, gây tác động tâm lý. Tháng 3/1974, Quân đội Mỹ đã yêu cầu phải có một hệ thống tương tự, để chi viện cho lực lượng mặt đất.
Theo đó, tháng 9/1977, Dự án Hệ thống tên lửa phóng loạt (MLRS) được Anh, Mỹ, Tây Đức, Pháp và Ý bắt đầu phát triển. Nguyên mẫu M270 MLRS do các tập đoàn Lockheed Martin và Diehl BGT Defense sản xuất được ra mắt tháng 8/1982. M270 MLRS là một bệ phóng tên lửa tự hành, đa năng, tích hợp trên xe thiết giáp bánh xích M993 - một phiên bản trên cơ sở khung gầm xe chiến đấu Bradley.
Khẩu đội M270 đầu tiên được hoàn thành vào tháng 3/1983. Cho đến nay, có khoảng 1.300 hệ thống M270, cùng với hơn 700.000 tên lửa đã được sản xuất tại Mỹ và châu Âu. Việc sản xuất M270 đã kết thúc vào năm 2003, lô cuối cùng được giao cho Ai Cập. M270 MLRS đã tham chiến tại Iraq (1990-1991, 2003), Afganistan (2007).

1632215815394.png

1632215844983.png

1632215894267.png

M270 MLRS

Hệ thống M270 MLRS, có thể bắn tên lửa và rocket, trong đó có tên lửa M26 (tầm bắn 32km), M26A1 và M26A2 (tầm bắn 45km). Tập đoàn Boeing (Mỹ) và Saab (Thụy Điển) đã sáng tạo khi ghép SDB và động cơ tên lửa M26 để tạo ra vũ khí lai có tên gọi GLSDB được phóng từ các hệ thống tên lửa mặt đất M270 MLRS; GLSDB có lợi thế về yếu tố bất ngờ, chi phí mang phóng rẻ hơn so với phiên bản thả từ máy bay.
GLSDB có chiều dài 3,9m, đường kính 0,24m, nặng khoảng 272kg; có góc phóng 360o , nên nó có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự ly 150km (phía trước giàn phóng), 115km (2 bên giàn phóng) và 70km (phía sau giàn phóng). Tính đến ngày 22/3/2019, chương trình GLSDB đã được thử nghiệm gần 10 lần, cho kết quả khả quan. Trong một cuộc trình diễn năm 2017, GLSDB đánh trúng 1 mục tiêu di chuyển ở khoảng cách 100km và trong 1 thử nghiệm năm 2019, nó đã đánh trúng mục tiêu trên biển ở cự li 130km.
GLSDB có khả năng bao quát 360o tính từ điểm phóng với các góc bắn (cao và thấp) khác nhau; khi phóng lên đủ độ cao và đạt tốc độ cần thiết, đôi cánh sẽ mở và bom lượn quanh địa hình để tiến công mục tiêu sau sườn núi, hoặc quay vòng quanh để nhắm vào phía sau xe phóng với sai số 1m nhờ đầu tìm laser bán chủ động (SAL). Nhờ đó, bom có thể tiến công với mọi góc độ, tiêu diệt mục tiêu gián tiếp phía sau khối chắn; xuyên phá các mục tiêu kiên cố, tiến công cả các mục tiêu di động…, trong mọi điều kiện thời tiết cả ban ngày và ban đêm.

1632216305585.png

1632216147480.png

1632216088649.png

1632216188606.png

1632216236635.png

1632216206904.png

Bắn thử bom đường kính nhỏ từ hệ thống phóng loạt tại Thụy Điển
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top