Đọc bài này trên pha tê bốc thấy cũng hay. Các Cụ thông về món này vào giải thích hộ em với.
Ngày 31/5/2021, phụ tải đỉnh của hệ thống đã vọt lên mức 41.549 MW, cao nhất từ trước tới nay.
Với người lạc quan hay ít biết rõ ngành điện nghe thế này có lẽ sẽ tắc miệng bảo, hệ thống điện Việt Nam có công suất đặt tới 70.000 MW, thì lúc đỉnh vọt lên 42.000 MW cũng còn đầy dự phòng thô.
Còn mình, nghe con số gần 42.000 MW phải hỏi lại ngay là đỉnh này lập vào mấy giờ và nhận lại câu trả lời: đỉnh này vào lúc hơn 22g ngày 31/5/2021, mà thấy cả kinh
Trong 70.000 MW công suất đặt ấy hiện có khoảng 17.000 MW là điện mặt trời trang trại lớn đến áp mái nhà. Nghĩa là nếu đỉnh công suất tiêu thụ điện 42.000 MW xảy ra vào ban ngày, tầm 11-15g chả hạn thì sự có mặt của 17.000 MW mặt trời vô cùng có ích vì tham gia được ối. Và 42.000 so với 70.000 cũng còn khoảng cách xa để người không biết gì vẫn thấy lạc quan.
Tiếc thay đỉnh tiêu thụ điện lại xẩy ra vào 22g - tức là gần nửa đêm, khi
đã ngủ sâu nên khg giúp ích gì được
Nghĩa là lấy 70.000-17.000 mặt giời thì hệ thống còn công suất đặt là khoảng 53.000 MW.
Nhưng, đây chỉ là công suất đặt, bởi trên thực tế để nhà máy điện vận hành được phải có đủ nước, đủ khí, đủ than hay đủ ông mặt giời chói loà như ban ngày, chưa kể phải dừng để đại tu, sửa chữa hay bất thình l ì n h làm nũng lại ngất ra.
Bây giờ lại chưa phải mùa nước về ở miền Bắc, các hồ thuỷ điện lớn “không sợ khó, sợ khổ, mà chỉ sợ khô” giờ này cũng đang hóng nước.
Vậy nên công suất khả dụng của các nguồn điện ngoài mặt trời thực tế chắc chỉ khoảng 45.000 MW thôi - ấy là mình ngoại đạo nên suy luận lạc quan vậy
.
Đó là chưa kể do nóng quá, máy cũng không chịu được nhiệt phải tự ngất đi thì còn chờ quạt mát hay dội nước mới tỉnh lại để tiếp tục đóng vào phát điện nhá.
Hôm qua ngày 1/6, nhiều nơi đã được chứng kiến cảnh máy ngất, bà con thi nhau quạt tay rồi!
Phụ tải đỉnh rơi vào hơn 10 giờ đêm, cũng nghĩa là không phải phục vụ cho sx công nghiệp vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tiêu thụ.
Ở thời điểm dịch giã đang diễn biến phức tạp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn chơi về khuya đóng hết. Còn sản xuất công nghiệp ở nhiều nơi cũng bị ảnh hưởng nên giảm hoạt động xuống, mà rõ nhất là Bắc Giang, Bắc Ninh ấy thì rất nên lấy làm mừng là covid đã khiến cấp điện không quá tải!
Nếu hồi phục tốt trong thực trạng hệ thống điện hiện nay chắc bà con có thể phải luân phiên quạt tay, còn cán bộ điện luân phiên alo cho các cơ sở lớn đề nghị hợp tác luân phiên tiết giảm điện cho đỡ quá tải ấy.
Nhiều người hiểu ngành điện nghe đài báo nắng nóng còn kéo dài đôi ngày nữa mà thầm thở dài.
Công suất khả dụng xem như hết rồi, nếu không bị sự cố này nọ mới đủ công suất đáp ứng công suất đỉnh mấy ngày này.
Mà đà dùng điện kiểu này thì 42.000-43.000 MW chắc là sẽ đạt trong tháng 6 hoặc tháng 7 thôi.
Nhưng, có phải điều này không nhìn thấy trước không? Hoàn toàn không phải!
Chuyện này đã được nhìn thấy trước nhưng những điều đã làm trong 5 qua là chưa đủ.
Các nhà máy lớn đầu tư mới không có nhiều, vài nhà máy đang xây hiện nay đã mất cả chục năm để đi đến bước triển khai trên thực địa.
Trong 3 năm trở lại đây, người ta say mê hoan hỉ cổ vũ năng lượng tái tạo mà mặt trời là chủ yếu nhưng lại chưa có bộ lưu trữ nên về đêm mặt giời chả còn tác dụng gì.
Giờ cho bổ sung bộ lưu trữ thì chả khó nhưng chi phí sx điện lên thì áp lực lại tăng giá điện.
Cứ cho là Nhà nước có thể điều tiết thông qua DNNN là EVN phải chịu đi thì hậu quả là EVN cũng chả có sức mà làm điện về lâu dài khi cứ mua cao - bán thấp.
G có khi EVN còn đang phân vân không hiểu mình có trách nhiệm chủ đạo hay chính đến đâu trong việc cấp điện an toàn và ổn định khi mà gần 5 năm qua chả được xây thêm mấy dự án mới mà bổ sung nguồn.
Nếu tăng nguồn mua ngoài EVN lên lớn và A0 tách hẳn ra khỏi EVN thì EVN có mà tài thánh cũng khó để đảm bảo nhiệm vụ chủ đạo hay chính trong cấp điện!
Lúc đó nhiệm vụ lo điện này đích thực là của Bộ Công thương nha.
Mới đây Chính phủ đã chỉ đạo, rà soát kỹ nội dung Quy hoạch điện 8 theo hướng bảo đảm phù hợp với thực tiễn, đặt lợi ích quốc gia và dân tộc lên trên hết, trước hết, đặc biệt chú ý đến chống tiêu cực trong xây dựng chính sách.
Mình thì thấy ai làm chả vì lo điện cho đất nước, còn nếu dồn mặt giời nhiều hơn thì chắc tại lo quá nên đã làm tốt quá 1 việc đó thôi.
Đọc trong cái TB mới đây còn có câu “cần lưu ý nghiên cứu, phân tích kỹ về giá điện, việc cân đối hợp lý về cơ cấu các nguồn điện (thủy điện, nhiệt điện, năng lượng tái tạo) và bảo đảm sự phù hợp giữa các vùng miền, tránh để lãng phí nguồn lực xã hội”.
Thế này là thấy lắm việc để bàn phết ấy. Cân đối với thế giới hay phù hợp với đk thực tế Việt Nam và có cần có chi phí mua điện thấp nhất không nhỉ hay phải theo trend “trung hoà carbon, xanh và sạch” của thế giới nhể.
Trong lúc chờ bàn (làm thì còn mất thời gian hơn) thì có e bảo, nên chăng học cách của thị trường chứng khoán khi tiền đổ vào ngập ngụa mà hệ thống không tải nổi thì “rút phích” tạm.
Lý do các anh HOSE đưa ra giải thích là để đảm bảo an toàn hệ thống vì thấy báo động nguy cơ rủi ro lớn, nhằm bảo vệ người tiêu dùng rồi ngày mai lại chơi tiếp cũng hay mà.
À mà mấy nay nóng thế không thấy nhà bảo vệ môi trường nào lên tiếng đòi tắt nhiệt điện than ô nhiễm, thuỷ điện vì phá rừng, điện khí vì tàn phá môi trường biển đi nhể. Hay bật điều hoà mát quá nên ngủ quên rồi!
(1) Facebook
Thêm nguồn từ báo về phụ tải điện tăng cao
Tiêu thụ điện cao kỷ lục do nắng nóng cao điểm ở miền Bắc và miền Trung (qdnd.vn)
Ngày 31/5/2021, phụ tải đỉnh của hệ thống đã vọt lên mức 41.549 MW, cao nhất từ trước tới nay.
Với người lạc quan hay ít biết rõ ngành điện nghe thế này có lẽ sẽ tắc miệng bảo, hệ thống điện Việt Nam có công suất đặt tới 70.000 MW, thì lúc đỉnh vọt lên 42.000 MW cũng còn đầy dự phòng thô.
Còn mình, nghe con số gần 42.000 MW phải hỏi lại ngay là đỉnh này lập vào mấy giờ và nhận lại câu trả lời: đỉnh này vào lúc hơn 22g ngày 31/5/2021, mà thấy cả kinh
Trong 70.000 MW công suất đặt ấy hiện có khoảng 17.000 MW là điện mặt trời trang trại lớn đến áp mái nhà. Nghĩa là nếu đỉnh công suất tiêu thụ điện 42.000 MW xảy ra vào ban ngày, tầm 11-15g chả hạn thì sự có mặt của 17.000 MW mặt trời vô cùng có ích vì tham gia được ối. Và 42.000 so với 70.000 cũng còn khoảng cách xa để người không biết gì vẫn thấy lạc quan.
Tiếc thay đỉnh tiêu thụ điện lại xẩy ra vào 22g - tức là gần nửa đêm, khi
Nghĩa là lấy 70.000-17.000 mặt giời thì hệ thống còn công suất đặt là khoảng 53.000 MW.
Nhưng, đây chỉ là công suất đặt, bởi trên thực tế để nhà máy điện vận hành được phải có đủ nước, đủ khí, đủ than hay đủ ông mặt giời chói loà như ban ngày, chưa kể phải dừng để đại tu, sửa chữa hay bất thình l ì n h làm nũng lại ngất ra.
Bây giờ lại chưa phải mùa nước về ở miền Bắc, các hồ thuỷ điện lớn “không sợ khó, sợ khổ, mà chỉ sợ khô” giờ này cũng đang hóng nước.
Vậy nên công suất khả dụng của các nguồn điện ngoài mặt trời thực tế chắc chỉ khoảng 45.000 MW thôi - ấy là mình ngoại đạo nên suy luận lạc quan vậy
Đó là chưa kể do nóng quá, máy cũng không chịu được nhiệt phải tự ngất đi thì còn chờ quạt mát hay dội nước mới tỉnh lại để tiếp tục đóng vào phát điện nhá.
Hôm qua ngày 1/6, nhiều nơi đã được chứng kiến cảnh máy ngất, bà con thi nhau quạt tay rồi!
Phụ tải đỉnh rơi vào hơn 10 giờ đêm, cũng nghĩa là không phải phục vụ cho sx công nghiệp vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tiêu thụ.
Ở thời điểm dịch giã đang diễn biến phức tạp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn chơi về khuya đóng hết. Còn sản xuất công nghiệp ở nhiều nơi cũng bị ảnh hưởng nên giảm hoạt động xuống, mà rõ nhất là Bắc Giang, Bắc Ninh ấy thì rất nên lấy làm mừng là covid đã khiến cấp điện không quá tải!
Nếu hồi phục tốt trong thực trạng hệ thống điện hiện nay chắc bà con có thể phải luân phiên quạt tay, còn cán bộ điện luân phiên alo cho các cơ sở lớn đề nghị hợp tác luân phiên tiết giảm điện cho đỡ quá tải ấy.
Nhiều người hiểu ngành điện nghe đài báo nắng nóng còn kéo dài đôi ngày nữa mà thầm thở dài.
Công suất khả dụng xem như hết rồi, nếu không bị sự cố này nọ mới đủ công suất đáp ứng công suất đỉnh mấy ngày này.
Mà đà dùng điện kiểu này thì 42.000-43.000 MW chắc là sẽ đạt trong tháng 6 hoặc tháng 7 thôi.
Nhưng, có phải điều này không nhìn thấy trước không? Hoàn toàn không phải!
Chuyện này đã được nhìn thấy trước nhưng những điều đã làm trong 5 qua là chưa đủ.
Các nhà máy lớn đầu tư mới không có nhiều, vài nhà máy đang xây hiện nay đã mất cả chục năm để đi đến bước triển khai trên thực địa.
Trong 3 năm trở lại đây, người ta say mê hoan hỉ cổ vũ năng lượng tái tạo mà mặt trời là chủ yếu nhưng lại chưa có bộ lưu trữ nên về đêm mặt giời chả còn tác dụng gì.
Giờ cho bổ sung bộ lưu trữ thì chả khó nhưng chi phí sx điện lên thì áp lực lại tăng giá điện.
Cứ cho là Nhà nước có thể điều tiết thông qua DNNN là EVN phải chịu đi thì hậu quả là EVN cũng chả có sức mà làm điện về lâu dài khi cứ mua cao - bán thấp.
G có khi EVN còn đang phân vân không hiểu mình có trách nhiệm chủ đạo hay chính đến đâu trong việc cấp điện an toàn và ổn định khi mà gần 5 năm qua chả được xây thêm mấy dự án mới mà bổ sung nguồn.
Nếu tăng nguồn mua ngoài EVN lên lớn và A0 tách hẳn ra khỏi EVN thì EVN có mà tài thánh cũng khó để đảm bảo nhiệm vụ chủ đạo hay chính trong cấp điện!
Lúc đó nhiệm vụ lo điện này đích thực là của Bộ Công thương nha.
Mới đây Chính phủ đã chỉ đạo, rà soát kỹ nội dung Quy hoạch điện 8 theo hướng bảo đảm phù hợp với thực tiễn, đặt lợi ích quốc gia và dân tộc lên trên hết, trước hết, đặc biệt chú ý đến chống tiêu cực trong xây dựng chính sách.
Mình thì thấy ai làm chả vì lo điện cho đất nước, còn nếu dồn mặt giời nhiều hơn thì chắc tại lo quá nên đã làm tốt quá 1 việc đó thôi.
Đọc trong cái TB mới đây còn có câu “cần lưu ý nghiên cứu, phân tích kỹ về giá điện, việc cân đối hợp lý về cơ cấu các nguồn điện (thủy điện, nhiệt điện, năng lượng tái tạo) và bảo đảm sự phù hợp giữa các vùng miền, tránh để lãng phí nguồn lực xã hội”.
Thế này là thấy lắm việc để bàn phết ấy. Cân đối với thế giới hay phù hợp với đk thực tế Việt Nam và có cần có chi phí mua điện thấp nhất không nhỉ hay phải theo trend “trung hoà carbon, xanh và sạch” của thế giới nhể.
Trong lúc chờ bàn (làm thì còn mất thời gian hơn) thì có e bảo, nên chăng học cách của thị trường chứng khoán khi tiền đổ vào ngập ngụa mà hệ thống không tải nổi thì “rút phích” tạm.
Lý do các anh HOSE đưa ra giải thích là để đảm bảo an toàn hệ thống vì thấy báo động nguy cơ rủi ro lớn, nhằm bảo vệ người tiêu dùng rồi ngày mai lại chơi tiếp cũng hay mà.
À mà mấy nay nóng thế không thấy nhà bảo vệ môi trường nào lên tiếng đòi tắt nhiệt điện than ô nhiễm, thuỷ điện vì phá rừng, điện khí vì tàn phá môi trường biển đi nhể. Hay bật điều hoà mát quá nên ngủ quên rồi!
(1) Facebook
Thêm nguồn từ báo về phụ tải điện tăng cao
Tiêu thụ điện cao kỷ lục do nắng nóng cao điểm ở miền Bắc và miền Trung (qdnd.vn)