Báo chí chính thống rồi CĐM đã nhiều lần phản ánh sự lãng phí, sai sót trong SGK đặc biệt là ở Tiểu học.
Nay em khơi lại để khỏi lãng quên vấn nạn này.
Cccm đã đi Tây tàu các kiểu chắc cũng hiểu về nền gd các nước. Nếu có thể cccm cho ý kiến xem sgk ở các nơi thế nào.
Riêng VN thì em thấy quá lãng phí khi lớp 1 đã mấy chục quyển, lại thêm cái trò mỗi trường chọn một bộ sách. Sách năm trước hầu như không được tái sử dụng cho các năm sau. Trẻ con học xong sách mới tinh, nhiều cuốn hầu như ko động đến và tất cả đều thành rác.
Không chỉ lãng phí tiền mà là một sự góp phần phá hoại tự nhiên, ảnh hưởng môi trường vì để làm ra giấy phải chặt cây, qua nhiều công đoạn chế biến dùng rất nhiều hoá chất và nguồn nước. Đương nhiên xả thải rất nhiều chất độc hại. Tiếp đó là khâu in sách, càng màu mè càng lắm hoá chất, tất cả đều thải vào môi trường.
Mỗi cuốn sách được giữ cẩn thận sẽ dùng được 5-10 năm. Các trường cùng với chủ trương của Bgd cấu kết với bên phát hành sách chỉ tính đến lợi nhuận mà bỏ qua lợi ích xã hội.
Trước đây nếu không mua sgk học sinh có thể mượn tại thư viện trường với mức phí rẻ, học xong trả lại cho lớp tiếp theo mượn tiếp. Nhưng hiện nay hình thức này đã bị xoá sổ.
Bên cạnh đó việc in nhiều đầu sách vớ vẩn khiến cả cô lần trò đều mệt. Hs đi học vác cặp nặng oằn lưng.
Chưa nói đến biên soạn sách cẩu thả rất nhiều lỗi.
Với học sinh tiểu học đặc biệt lớp 1-2 thì khả năng tiếp nhận cũng chỉ cần biết tính +-; ghép vần và đọc. Giờ thêm tiếng Anh là đủ. Các cái lăng nhăng khác chỉ vẽ ra chứ chẳng có lợi ích gì. Có chăng nên dạy các cháu một môn nghệ thuật nào đó như vẽ, chơi đàn. Thay vì đọc một đống sgk thì các cháu cần có thời gian cảm nhận thực tế thiên nhiên nhiều hơn như biết phân biệt gia súc,' gia cầm, động vật, thực vật...
Nay em khơi lại để khỏi lãng quên vấn nạn này.
Cccm đã đi Tây tàu các kiểu chắc cũng hiểu về nền gd các nước. Nếu có thể cccm cho ý kiến xem sgk ở các nơi thế nào.
Riêng VN thì em thấy quá lãng phí khi lớp 1 đã mấy chục quyển, lại thêm cái trò mỗi trường chọn một bộ sách. Sách năm trước hầu như không được tái sử dụng cho các năm sau. Trẻ con học xong sách mới tinh, nhiều cuốn hầu như ko động đến và tất cả đều thành rác.
Không chỉ lãng phí tiền mà là một sự góp phần phá hoại tự nhiên, ảnh hưởng môi trường vì để làm ra giấy phải chặt cây, qua nhiều công đoạn chế biến dùng rất nhiều hoá chất và nguồn nước. Đương nhiên xả thải rất nhiều chất độc hại. Tiếp đó là khâu in sách, càng màu mè càng lắm hoá chất, tất cả đều thải vào môi trường.
Mỗi cuốn sách được giữ cẩn thận sẽ dùng được 5-10 năm. Các trường cùng với chủ trương của Bgd cấu kết với bên phát hành sách chỉ tính đến lợi nhuận mà bỏ qua lợi ích xã hội.
Trước đây nếu không mua sgk học sinh có thể mượn tại thư viện trường với mức phí rẻ, học xong trả lại cho lớp tiếp theo mượn tiếp. Nhưng hiện nay hình thức này đã bị xoá sổ.
Bên cạnh đó việc in nhiều đầu sách vớ vẩn khiến cả cô lần trò đều mệt. Hs đi học vác cặp nặng oằn lưng.
Chưa nói đến biên soạn sách cẩu thả rất nhiều lỗi.
Với học sinh tiểu học đặc biệt lớp 1-2 thì khả năng tiếp nhận cũng chỉ cần biết tính +-; ghép vần và đọc. Giờ thêm tiếng Anh là đủ. Các cái lăng nhăng khác chỉ vẽ ra chứ chẳng có lợi ích gì. Có chăng nên dạy các cháu một môn nghệ thuật nào đó như vẽ, chơi đàn. Thay vì đọc một đống sgk thì các cháu cần có thời gian cảm nhận thực tế thiên nhiên nhiều hơn như biết phân biệt gia súc,' gia cầm, động vật, thực vật...