Ở Mỹ giờ khác hơn rồi cụ nhé, năm nay chất lượng và giá cả xe Mỹ ngon hơn nhiều rồi nên doanh thu tăng mạnh hơn xe Nhật, có những bang nhiều dân châu Á xe Nhật thống trị nhiều năm mà số lượng tiêu thụ nhiều nhất năm rồi lại là xe Mỹ. Dựa vào thương hiệu chỉ có ở nơi làm ăn chộp giật và bị bảo hộ, độc quyền như ở Vn thôi. Ở bển mà làm ăn bố láo, ỷ vào tên tuổi mà kô cải tiến chất lượng, phục vụ khách chu đáo thì lượn đi cho sớmViệc này không thể trách Toy hay sâu của họ. Nếu chúng ta không chấp nhận kiểu bán hàng đó bằng cách không mua hàng thì tự họ sẽ phải điều chỉnh chính họ. Vấn đề là họ vừa bán vừa đuổi vẫn không đủ hàng. Nhà cháu mà là sếp ở Toy có khi phải chỉ đạo nhân viên thi thoảng chửi khách nữa để giảm số đơn đặt hàng, đỡ áp lực cho nhà máy.
Nhiều cụ nghĩ đơn giản, xe Toy được cho là tốt nên chấp nhận khó chịu một tí lúc mua mà sướng về sau. Xe mà kém thì các sâu có mời chào đon đả khéo ăn khéo nói đến đâu cũng chả thèm. Mình đi mua xe chứ có phải mua dịch vụ bán hàng đâu. Nhà cháu không nói tư duy đó sai, nhưng riêng về Toy thì đã có nhiều bằng chứng cho thấy cả dịch vụ bán hàng lẫn sau bán hàng, cả tính năng xe lẫn chất lượng xe đều có vấn đề. Tuy nhiên sự ựa chuộng Toy mang tính cộng đồng và phổ biến rồi, đến nước Mỹ có vô số các hãng xe cộng thêm với việc Toy bị dính lỗi chân ga và gần đây là vụ phạt 1 tỷ đô vì gian dối mà nó vẫn đứng đầu doanh số xe phổ thông. Bài học ở đây là: khi đã có thương hiệu rồi thì cứ việc kê cao gối mà ngủ
Chỉnh sửa cuối: