[Funland] Làm hay không là do bạn lựa chọn!

Rong rêu

Xe điện
Biển số
OF-538503
Ngày cấp bằng
25/10/17
Số km
3,784
Động cơ
205,843 Mã lực
Khoảng 3h sáng ngày 13/11/1953, tổng đài của đội phòng cháy chữa cháy thủ đô Copenhagen, Đan Mạch nhận được một cuộc điện thoại. Người lính cứu hỏa 22 tuổi tên là Erich đã tiếp nhận cuộc gọi: “Vâng, đây là đội phòng cháy chữa cháy”. Đầu dây bên kia không có ai trả lời nhưng Erich nghe thấy tiếng thở dốc nặng nề.

Không lâu sau đó, một giọng nói gấp gáp vang lên: “Cứu với, cứu tôi với… Tôi không đứng dậy được, tôi đang bị chảy máu”.

“Đừng hoảng hốt, thưa bà”, Erich đáp lại, “Bà đang ở đâu, chúng tôi sẽ lập tức tới ngay?”

“Tôi không biết nữa”.

“Có phải bà đang ở nhà không?”

“Vâng, tôi nghĩ là tôi đang ở nhà”.

“Nhà bà ở đâu, đường nào vậy ạ?”

“Tôi không biết, đầu tôi choáng quá, tôi đang bị chảy máu”.

“Bà ít nhất cần nói cho tôi biết tên bà là gì?”

“Tôi không nhớ, tôi nghĩ là tôi bị đập vào đầu”.

“Xin đừng gác máy”. Erich vừa nói vừa nhấc chiếc điện thoại khác để gọi đến công ty, một người đàn ông lớn tuổi nghe máy.

“Xin hãy giúp tôi tìm ra người đang sử dụng số điện thoại này, bà ấy đang gọi đến đội phòng cháy chữa cháy”.

“Không, tôi không thể, tôi chỉ là bảo vệ gác đêm thôi, tôi không biết những việc này. Hơn nữa hôm nay là thứ bảy nên cũng không có ai ở đây cả”.

Erich cúp máy và nghĩ ra một ý tưởng khác, anh hỏi người phụ nữ: “Làm cách nào mà bà có số điện thoại của đội phòng cháy chữa cháy ạ?”

Người phụ nữ trả lời yếu ớt: “Số này đã được lưu trên điện thoại, lúc bị ngã tôi kéo điện thoại và nó đã gọi đến”.

Erich nói tiếp: “Vậy bà nhìn xem trên điện thoại có số điện thoại của nhà bà hay không?”

“Không có, không có dãy số nào khác, xin các anh hãy đến đây nhanh lên!”. Giọng người phụ nữ càng lúc càng yếu đi.

Erich vội vàng hỏi: “Xin bà hãy nói cho tôi biết bà có thể nhìn thấy vật gì?”

“Tôi… tôi nhìn thấy cửa sổ. Ngoài cửa sổ có đèn đường”

Lúc này, Erich đã có một chút manh mối: Nhà của người phụ nữ hướng ra đường cái, hơn nữa chắc chắn ở lầu không cao, vì có thể nhìn thấy đèn đường.

“Cửa sổ như thế nào, có phải hình vuông không ạ?”

“Không, là hình chữ nhật”.

Căn cứ và hình dạng cửa sổ, Erich đoán người phụ nữ có thể đang sống ở một khu nhà cổ.

“Đèn nhà bà có bật không?” – Đây là câu hỏi cuối cùng của người lính cứu hỏa Erich.

“Vâng, có bật”.

Erich muốn hỏi thêm nhiều manh mối hơn nữa nhưng đầu bên kia đã không còn trả lời, điện thoại chưa bị cúp.

Erich biết rằng phải lập tức hành động. Nhưng chỉ dựa vào những manh mối đó, anh có thể làm gì đây? Anh gọi cho đội trưởng, trình bày lại vụ việc.

Vị đội trưởng nghe xong liền nói: “Không có cách nào cả, không thể tìm được người phụ nữ này…”.

Erich nghe vậy nhưng vẫn không muốn bỏ cuộc. Nhiệm vụ hàng đầu của người lính cứu hỏa là “Cứu người”, anh đã được dạy như thế.

Vào thời điểm này, Eric đã đưa ra một ý tưởng táo báo và không do dự bày tỏ suy nghĩ của mình với thủ trưởng. Đội trưởng nghe xong giật mình kinh ngạc: “Cậu làm như vậy thì dân chúng lại nghĩ là đang nổ ra một cuộc chiến tranh hạt nhân đấy”.

“Tôi khẩn cầu ngài”, Erich nói, “Chúng ta phải mau chóng hành động, nếu bỏ qua cơ hội cứu người này, thì hết thảy đều phí công vô ích”.

Đầu dây bên kia im lặng một lúc, sau đó đội trưởng nói: “Được, chúng ta hãy làm như vậy, tôi chạy qua ngay”.

10 phút sau, 20 chiếc xe cứu hỏa hú còi báo động inh ỏi trong thành phố, mỗi xe một khu vực, chạy khắp các nẻo đường.
Tiếp theo, Erich cẩn thận lắng nghe đầu dây bên phía người phụ nữ, anh vẫn nghe thấy tiếng thở dốc của bà.

Sau đó, vị đội trưởng hỏi anh đã nghe thấy tiếng còi xe cứu hỏa chưa? “Tôi đã nghe thấy”, Erich trả lời.

Vị đội trưởng ra lệnh: “Xe số 2, tắt còi báo động”. Lần này Erich trả lời: “Tôi vẫn còn nghe thấy tiếng còi xe”.

Cho đến chiếc xe thứ 12, Erich hô lên: “Tôi không nghe thấy nữa rồi”.

“Xe số 12, mở còi báo động”.

“Tôi đã nghe thấy tiếng còi xe, nhưng càng chạy càng xa”.

“Xe số 12, quay đầu lại” – đội trưởng ra lệnh.

Ngay sau đó, Erich reo lên: “Đang tới gần rồi, âm thanh nghe ngày càng chói tai, chắc hẳn sắp tới con đường phía nhà người phụ nữ rồi”.

Vị đội trưởng hỏi: “Xe số 12, các bạn có nhìn thấy một cột đèn đường không?”

“Có hơn trăm đèn đường, mọi người đang ngó ra cửa sổ xem xảy ra chuyện gì”.

“Hãy dùng loa”, vị đội trưởng ra lệnh.

Erich nghe thấy tiếng loa: “Thưa quý ông quý bà, chúng tôi đang tìm kiếm một người phụ nữ đang trong tình trạng nguy kịch, chúng tôi chỉ biết bà ấy đang ở trong một căn nhà có đèn sáng, vậy nên mong các vị hãy tắt đèn nhà mình đi”. Sau khi nghe hiệu lệnh, người dân lập tức tắt hết đèn.

Chỉ trong chốc lát, tất cả căn nhà đều tối, chỉ trừ một cửa sổ…Không lâu sau đó, Erich nghe thấy tiếng nhân viên cứu hỏa đi vào trong phòng, một người nói qua bộ đàm: “Người phụ nữ này đã mất ý thức, nhưng mạch vẫn đập. Chúng tôi lập tức đưa bà ấy đến bệnh viện, tôi tin rằng sẽ cứu được bà ấy”.

Helen Thornda – đây là tên của người phụ nữ đã được cứu sống. Bà tỉnh lại và hồi phục trí nhớ của mình vài tuần sau đó.

Sự kiên trì nỗ lực của người lính cứu hỏa trẻ tuổi Erich đã cứu sống được một sinh mạng. Sự việc này đã chứng minh một vấn đề: “Nếu bạn thực sự muốn làm một điều gì đó, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn từ bỏ một điều gì đó, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!”

Nguồn : Soha
http://soha.vn/cuoc-dien-thoai-luc-3h-sang-lam-chan-dong-thu-do-dan-mach-neu-ban-thuc-su-muon-lam-mot-dieu-gi-do-ban-nhat-dinh-se-tim-ra-cach-20180417105927072.htm

Câu chuyện không nhất thiết phải là thật, nhưng thật sự đáng để suy ngẫm. Nếu bạn thực sự muốn thay đổi cuộc sống của gia đình bạn hay rộng hơn là xã hội bạn đang sống, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn một xã hội tốt hơn nhưng lại không muốn bản thân thay đổi gì cả, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!
 

Hoangraptor

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-647751
Ngày cấp bằng
7/5/19
Số km
17,423
Động cơ
291,729 Mã lực
Khoảng 3h sáng ngày 13/11/1953, tổng đài của đội phòng cháy chữa cháy thủ đô Copenhagen, Đan Mạch nhận được một cuộc điện thoại. Người lính cứu hỏa 22 tuổi tên là Erich đã tiếp nhận cuộc gọi: “Vâng, đây là đội phòng cháy chữa cháy”. Đầu dây bên kia không có ai trả lời nhưng Erich nghe thấy tiếng thở dốc nặng nề.

Không lâu sau đó, một giọng nói gấp gáp vang lên: “Cứu với, cứu tôi với… Tôi không đứng dậy được, tôi đang bị chảy máu”.

“Đừng hoảng hốt, thưa bà”, Erich đáp lại, “Bà đang ở đâu, chúng tôi sẽ lập tức tới ngay?”

“Tôi không biết nữa”.

“Có phải bà đang ở nhà không?”

“Vâng, tôi nghĩ là tôi đang ở nhà”.

“Nhà bà ở đâu, đường nào vậy ạ?”

“Tôi không biết, đầu tôi choáng quá, tôi đang bị chảy máu”.

“Bà ít nhất cần nói cho tôi biết tên bà là gì?”

“Tôi không nhớ, tôi nghĩ là tôi bị đập vào đầu”.

“Xin đừng gác máy”. Erich vừa nói vừa nhấc chiếc điện thoại khác để gọi đến công ty, một người đàn ông lớn tuổi nghe máy.

“Xin hãy giúp tôi tìm ra người đang sử dụng số điện thoại này, bà ấy đang gọi đến đội phòng cháy chữa cháy”.

“Không, tôi không thể, tôi chỉ là bảo vệ gác đêm thôi, tôi không biết những việc này. Hơn nữa hôm nay là thứ bảy nên cũng không có ai ở đây cả”.

Erich cúp máy và nghĩ ra một ý tưởng khác, anh hỏi người phụ nữ: “Làm cách nào mà bà có số điện thoại của đội phòng cháy chữa cháy ạ?”

Người phụ nữ trả lời yếu ớt: “Số này đã được lưu trên điện thoại, lúc bị ngã tôi kéo điện thoại và nó đã gọi đến”.

Erich nói tiếp: “Vậy bà nhìn xem trên điện thoại có số điện thoại của nhà bà hay không?”

“Không có, không có dãy số nào khác, xin các anh hãy đến đây nhanh lên!”. Giọng người phụ nữ càng lúc càng yếu đi.

Erich vội vàng hỏi: “Xin bà hãy nói cho tôi biết bà có thể nhìn thấy vật gì?”

“Tôi… tôi nhìn thấy cửa sổ. Ngoài cửa sổ có đèn đường”

Lúc này, Erich đã có một chút manh mối: Nhà của người phụ nữ hướng ra đường cái, hơn nữa chắc chắn ở lầu không cao, vì có thể nhìn thấy đèn đường.

“Cửa sổ như thế nào, có phải hình vuông không ạ?”

“Không, là hình chữ nhật”.

Căn cứ và hình dạng cửa sổ, Erich đoán người phụ nữ có thể đang sống ở một khu nhà cổ.

“Đèn nhà bà có bật không?” – Đây là câu hỏi cuối cùng của người lính cứu hỏa Erich.

“Vâng, có bật”.

Erich muốn hỏi thêm nhiều manh mối hơn nữa nhưng đầu bên kia đã không còn trả lời, điện thoại chưa bị cúp.

Erich biết rằng phải lập tức hành động. Nhưng chỉ dựa vào những manh mối đó, anh có thể làm gì đây? Anh gọi cho đội trưởng, trình bày lại vụ việc.

Vị đội trưởng nghe xong liền nói: “Không có cách nào cả, không thể tìm được người phụ nữ này…”.

Erich nghe vậy nhưng vẫn không muốn bỏ cuộc. Nhiệm vụ hàng đầu của người lính cứu hỏa là “Cứu người”, anh đã được dạy như thế.

Vào thời điểm này, Eric đã đưa ra một ý tưởng táo báo và không do dự bày tỏ suy nghĩ của mình với thủ trưởng. Đội trưởng nghe xong giật mình kinh ngạc: “Cậu làm như vậy thì dân chúng lại nghĩ là đang nổ ra một cuộc chiến tranh hạt nhân đấy”.

“Tôi khẩn cầu ngài”, Erich nói, “Chúng ta phải mau chóng hành động, nếu bỏ qua cơ hội cứu người này, thì hết thảy đều phí công vô ích”.

Đầu dây bên kia im lặng một lúc, sau đó đội trưởng nói: “Được, chúng ta hãy làm như vậy, tôi chạy qua ngay”.

10 phút sau, 20 chiếc xe cứu hỏa hú còi báo động inh ỏi trong thành phố, mỗi xe một khu vực, chạy khắp các nẻo đường.
Tiếp theo, Erich cẩn thận lắng nghe đầu dây bên phía người phụ nữ, anh vẫn nghe thấy tiếng thở dốc của bà.

Sau đó, vị đội trưởng hỏi anh đã nghe thấy tiếng còi xe cứu hỏa chưa? “Tôi đã nghe thấy”, Erich trả lời.

Vị đội trưởng ra lệnh: “Xe số 2, tắt còi báo động”. Lần này Erich trả lời: “Tôi vẫn còn nghe thấy tiếng còi xe”.

Cho đến chiếc xe thứ 12, Erich hô lên: “Tôi không nghe thấy nữa rồi”.

“Xe số 12, mở còi báo động”.

“Tôi đã nghe thấy tiếng còi xe, nhưng càng chạy càng xa”.

“Xe số 12, quay đầu lại” – đội trưởng ra lệnh.

Ngay sau đó, Erich reo lên: “Đang tới gần rồi, âm thanh nghe ngày càng chói tai, chắc hẳn sắp tới con đường phía nhà người phụ nữ rồi”.

Vị đội trưởng hỏi: “Xe số 12, các bạn có nhìn thấy một cột đèn đường không?”

“Có hơn trăm đèn đường, mọi người đang ngó ra cửa sổ xem xảy ra chuyện gì”.

“Hãy dùng loa”, vị đội trưởng ra lệnh.

Erich nghe thấy tiếng loa: “Thưa quý ông quý bà, chúng tôi đang tìm kiếm một người phụ nữ đang trong tình trạng nguy kịch, chúng tôi chỉ biết bà ấy đang ở trong một căn nhà có đèn sáng, vậy nên mong các vị hãy tắt đèn nhà mình đi”. Sau khi nghe hiệu lệnh, người dân lập tức tắt hết đèn.

Chỉ trong chốc lát, tất cả căn nhà đều tối, chỉ trừ một cửa sổ…Không lâu sau đó, Erich nghe thấy tiếng nhân viên cứu hỏa đi vào trong phòng, một người nói qua bộ đàm: “Người phụ nữ này đã mất ý thức, nhưng mạch vẫn đập. Chúng tôi lập tức đưa bà ấy đến bệnh viện, tôi tin rằng sẽ cứu được bà ấy”.

Helen Thornda – đây là tên của người phụ nữ đã được cứu sống. Bà tỉnh lại và hồi phục trí nhớ của mình vài tuần sau đó.

Sự kiên trì nỗ lực của người lính cứu hỏa trẻ tuổi Erich đã cứu sống được một sinh mạng. Sự việc này đã chứng minh một vấn đề: “Nếu bạn thực sự muốn làm một điều gì đó, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn từ bỏ một điều gì đó, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!”

Nguồn : Soha
http://soha.vn/cuoc-dien-thoai-luc-3h-sang-lam-chan-dong-thu-do-dan-mach-neu-ban-thuc-su-muon-lam-mot-dieu-gi-do-ban-nhat-dinh-se-tim-ra-cach-20180417105927072.htm

Câu chuyện không nhất thiết phải là thật, nhưng thật sự đáng để suy ngẫm. Nếu bạn thực sự muốn thay đổi cuộc sống của gia đình bạn hay rộng hơn là xã hội bạn đang sống, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn một xã hội tốt hơn nhưng lại không muốn bản thân thay đổi gì cả, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!
Chả có lý do gì không rót rượu mời bác!
 

TrangBonBon

Xe tăng
Biển số
OF-153099
Ngày cấp bằng
18/8/12
Số km
1,608
Động cơ
370,453 Mã lực
Tuổi
40
Bài viết hay quá. :)
Khoảng 3h sáng ngày 13/11/1953, tổng đài của đội phòng cháy chữa cháy thủ đô Copenhagen, Đan Mạch nhận được một cuộc điện thoại. Người lính cứu hỏa 22 tuổi tên là Erich đã tiếp nhận cuộc gọi: “Vâng, đây là đội phòng cháy chữa cháy”. Đầu dây bên kia không có ai trả lời nhưng Erich nghe thấy tiếng thở dốc nặng nề.

Không lâu sau đó, một giọng nói gấp gáp vang lên: “Cứu với, cứu tôi với… Tôi không đứng dậy được, tôi đang bị chảy máu”.

“Đừng hoảng hốt, thưa bà”, Erich đáp lại, “Bà đang ở đâu, chúng tôi sẽ lập tức tới ngay?”

“Tôi không biết nữa”.

“Có phải bà đang ở nhà không?”

“Vâng, tôi nghĩ là tôi đang ở nhà”.

“Nhà bà ở đâu, đường nào vậy ạ?”

“Tôi không biết, đầu tôi choáng quá, tôi đang bị chảy máu”.

“Bà ít nhất cần nói cho tôi biết tên bà là gì?”

“Tôi không nhớ, tôi nghĩ là tôi bị đập vào đầu”.

“Xin đừng gác máy”. Erich vừa nói vừa nhấc chiếc điện thoại khác để gọi đến công ty, một người đàn ông lớn tuổi nghe máy.

“Xin hãy giúp tôi tìm ra người đang sử dụng số điện thoại này, bà ấy đang gọi đến đội phòng cháy chữa cháy”.

“Không, tôi không thể, tôi chỉ là bảo vệ gác đêm thôi, tôi không biết những việc này. Hơn nữa hôm nay là thứ bảy nên cũng không có ai ở đây cả”.

Erich cúp máy và nghĩ ra một ý tưởng khác, anh hỏi người phụ nữ: “Làm cách nào mà bà có số điện thoại của đội phòng cháy chữa cháy ạ?”

Người phụ nữ trả lời yếu ớt: “Số này đã được lưu trên điện thoại, lúc bị ngã tôi kéo điện thoại và nó đã gọi đến”.

Erich nói tiếp: “Vậy bà nhìn xem trên điện thoại có số điện thoại của nhà bà hay không?”

“Không có, không có dãy số nào khác, xin các anh hãy đến đây nhanh lên!”. Giọng người phụ nữ càng lúc càng yếu đi.

Erich vội vàng hỏi: “Xin bà hãy nói cho tôi biết bà có thể nhìn thấy vật gì?”

“Tôi… tôi nhìn thấy cửa sổ. Ngoài cửa sổ có đèn đường”

Lúc này, Erich đã có một chút manh mối: Nhà của người phụ nữ hướng ra đường cái, hơn nữa chắc chắn ở lầu không cao, vì có thể nhìn thấy đèn đường.

“Cửa sổ như thế nào, có phải hình vuông không ạ?”

“Không, là hình chữ nhật”.

Căn cứ và hình dạng cửa sổ, Erich đoán người phụ nữ có thể đang sống ở một khu nhà cổ.

“Đèn nhà bà có bật không?” – Đây là câu hỏi cuối cùng của người lính cứu hỏa Erich.

“Vâng, có bật”.

Erich muốn hỏi thêm nhiều manh mối hơn nữa nhưng đầu bên kia đã không còn trả lời, điện thoại chưa bị cúp.

Erich biết rằng phải lập tức hành động. Nhưng chỉ dựa vào những manh mối đó, anh có thể làm gì đây? Anh gọi cho đội trưởng, trình bày lại vụ việc.

Vị đội trưởng nghe xong liền nói: “Không có cách nào cả, không thể tìm được người phụ nữ này…”.

Erich nghe vậy nhưng vẫn không muốn bỏ cuộc. Nhiệm vụ hàng đầu của người lính cứu hỏa là “Cứu người”, anh đã được dạy như thế.

Vào thời điểm này, Eric đã đưa ra một ý tưởng táo báo và không do dự bày tỏ suy nghĩ của mình với thủ trưởng. Đội trưởng nghe xong giật mình kinh ngạc: “Cậu làm như vậy thì dân chúng lại nghĩ là đang nổ ra một cuộc chiến tranh hạt nhân đấy”.

“Tôi khẩn cầu ngài”, Erich nói, “Chúng ta phải mau chóng hành động, nếu bỏ qua cơ hội cứu người này, thì hết thảy đều phí công vô ích”.

Đầu dây bên kia im lặng một lúc, sau đó đội trưởng nói: “Được, chúng ta hãy làm như vậy, tôi chạy qua ngay”.

10 phút sau, 20 chiếc xe cứu hỏa hú còi báo động inh ỏi trong thành phố, mỗi xe một khu vực, chạy khắp các nẻo đường.
Tiếp theo, Erich cẩn thận lắng nghe đầu dây bên phía người phụ nữ, anh vẫn nghe thấy tiếng thở dốc của bà.

Sau đó, vị đội trưởng hỏi anh đã nghe thấy tiếng còi xe cứu hỏa chưa? “Tôi đã nghe thấy”, Erich trả lời.

Vị đội trưởng ra lệnh: “Xe số 2, tắt còi báo động”. Lần này Erich trả lời: “Tôi vẫn còn nghe thấy tiếng còi xe”.

Cho đến chiếc xe thứ 12, Erich hô lên: “Tôi không nghe thấy nữa rồi”.

“Xe số 12, mở còi báo động”.

“Tôi đã nghe thấy tiếng còi xe, nhưng càng chạy càng xa”.

“Xe số 12, quay đầu lại” – đội trưởng ra lệnh.

Ngay sau đó, Erich reo lên: “Đang tới gần rồi, âm thanh nghe ngày càng chói tai, chắc hẳn sắp tới con đường phía nhà người phụ nữ rồi”.

Vị đội trưởng hỏi: “Xe số 12, các bạn có nhìn thấy một cột đèn đường không?”

“Có hơn trăm đèn đường, mọi người đang ngó ra cửa sổ xem xảy ra chuyện gì”.

“Hãy dùng loa”, vị đội trưởng ra lệnh.

Erich nghe thấy tiếng loa: “Thưa quý ông quý bà, chúng tôi đang tìm kiếm một người phụ nữ đang trong tình trạng nguy kịch, chúng tôi chỉ biết bà ấy đang ở trong một căn nhà có đèn sáng, vậy nên mong các vị hãy tắt đèn nhà mình đi”. Sau khi nghe hiệu lệnh, người dân lập tức tắt hết đèn.

Chỉ trong chốc lát, tất cả căn nhà đều tối, chỉ trừ một cửa sổ…Không lâu sau đó, Erich nghe thấy tiếng nhân viên cứu hỏa đi vào trong phòng, một người nói qua bộ đàm: “Người phụ nữ này đã mất ý thức, nhưng mạch vẫn đập. Chúng tôi lập tức đưa bà ấy đến bệnh viện, tôi tin rằng sẽ cứu được bà ấy”.

Helen Thornda – đây là tên của người phụ nữ đã được cứu sống. Bà tỉnh lại và hồi phục trí nhớ của mình vài tuần sau đó.

Sự kiên trì nỗ lực của người lính cứu hỏa trẻ tuổi Erich đã cứu sống được một sinh mạng. Sự việc này đã chứng minh một vấn đề: “Nếu bạn thực sự muốn làm một điều gì đó, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn từ bỏ một điều gì đó, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!”

Nguồn : Soha
http://soha.vn/cuoc-dien-thoai-luc-3h-sang-lam-chan-dong-thu-do-dan-mach-neu-ban-thuc-su-muon-lam-mot-dieu-gi-do-ban-nhat-dinh-se-tim-ra-cach-20180417105927072.htm

Câu chuyện không nhất thiết phải là thật, nhưng thật sự đáng để suy ngẫm. Nếu bạn thực sự muốn thay đổi cuộc sống của gia đình bạn hay rộng hơn là xã hội bạn đang sống, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn một xã hội tốt hơn nhưng lại không muốn bản thân thay đổi gì cả, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!
 

Airbus A350

Xe điện
Biển số
OF-615905
Ngày cấp bằng
14/2/19
Số km
2,033
Động cơ
20,932 Mã lực
Gay cấn như phim hành động, cái kết đẹp đấy ạ. :))
 

6V4 PRADO

Xe điện
Biển số
OF-141414
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
4,515
Động cơ
625,692 Mã lực
Anh lính cứu hỏa có tâm ,là một người tốt và có trách nhiệm
 

revolutions

Xe buýt
Biển số
OF-576719
Ngày cấp bằng
30/6/18
Số km
736
Động cơ
147,088 Mã lực
Khoảng 3h sáng ngày 13/11/1953, tổng đài của đội phòng cháy chữa cháy thủ đô Copenhagen, Đan Mạch nhận được một cuộc điện thoại. Người lính cứu hỏa 22 tuổi tên là Erich đã tiếp nhận cuộc gọi: “Vâng, đây là đội phòng cháy chữa cháy”. Đầu dây bên kia không có ai trả lời nhưng Erich nghe thấy tiếng thở dốc nặng nề.

Không lâu sau đó, một giọng nói gấp gáp vang lên: “Cứu với, cứu tôi với… Tôi không đứng dậy được, tôi đang bị chảy máu”.

“Đừng hoảng hốt, thưa bà”, Erich đáp lại, “Bà đang ở đâu, chúng tôi sẽ lập tức tới ngay?”

“Tôi không biết nữa”.

“Có phải bà đang ở nhà không?”

“Vâng, tôi nghĩ là tôi đang ở nhà”.

“Nhà bà ở đâu, đường nào vậy ạ?”

“Tôi không biết, đầu tôi choáng quá, tôi đang bị chảy máu”.

“Bà ít nhất cần nói cho tôi biết tên bà là gì?”

“Tôi không nhớ, tôi nghĩ là tôi bị đập vào đầu”.

“Xin đừng gác máy”. Erich vừa nói vừa nhấc chiếc điện thoại khác để gọi đến công ty, một người đàn ông lớn tuổi nghe máy.

“Xin hãy giúp tôi tìm ra người đang sử dụng số điện thoại này, bà ấy đang gọi đến đội phòng cháy chữa cháy”.

“Không, tôi không thể, tôi chỉ là bảo vệ gác đêm thôi, tôi không biết những việc này. Hơn nữa hôm nay là thứ bảy nên cũng không có ai ở đây cả”.

Erich cúp máy và nghĩ ra một ý tưởng khác, anh hỏi người phụ nữ: “Làm cách nào mà bà có số điện thoại của đội phòng cháy chữa cháy ạ?”

Người phụ nữ trả lời yếu ớt: “Số này đã được lưu trên điện thoại, lúc bị ngã tôi kéo điện thoại và nó đã gọi đến”.

Erich nói tiếp: “Vậy bà nhìn xem trên điện thoại có số điện thoại của nhà bà hay không?”

“Không có, không có dãy số nào khác, xin các anh hãy đến đây nhanh lên!”. Giọng người phụ nữ càng lúc càng yếu đi.

Erich vội vàng hỏi: “Xin bà hãy nói cho tôi biết bà có thể nhìn thấy vật gì?”

“Tôi… tôi nhìn thấy cửa sổ. Ngoài cửa sổ có đèn đường”

Lúc này, Erich đã có một chút manh mối: Nhà của người phụ nữ hướng ra đường cái, hơn nữa chắc chắn ở lầu không cao, vì có thể nhìn thấy đèn đường.

“Cửa sổ như thế nào, có phải hình vuông không ạ?”

“Không, là hình chữ nhật”.

Căn cứ và hình dạng cửa sổ, Erich đoán người phụ nữ có thể đang sống ở một khu nhà cổ.

“Đèn nhà bà có bật không?” – Đây là câu hỏi cuối cùng của người lính cứu hỏa Erich.

“Vâng, có bật”.

Erich muốn hỏi thêm nhiều manh mối hơn nữa nhưng đầu bên kia đã không còn trả lời, điện thoại chưa bị cúp.

Erich biết rằng phải lập tức hành động. Nhưng chỉ dựa vào những manh mối đó, anh có thể làm gì đây? Anh gọi cho đội trưởng, trình bày lại vụ việc.

Vị đội trưởng nghe xong liền nói: “Không có cách nào cả, không thể tìm được người phụ nữ này…”.

Erich nghe vậy nhưng vẫn không muốn bỏ cuộc. Nhiệm vụ hàng đầu của người lính cứu hỏa là “Cứu người”, anh đã được dạy như thế.

Vào thời điểm này, Eric đã đưa ra một ý tưởng táo báo và không do dự bày tỏ suy nghĩ của mình với thủ trưởng. Đội trưởng nghe xong giật mình kinh ngạc: “Cậu làm như vậy thì dân chúng lại nghĩ là đang nổ ra một cuộc chiến tranh hạt nhân đấy”.

“Tôi khẩn cầu ngài”, Erich nói, “Chúng ta phải mau chóng hành động, nếu bỏ qua cơ hội cứu người này, thì hết thảy đều phí công vô ích”.

Đầu dây bên kia im lặng một lúc, sau đó đội trưởng nói: “Được, chúng ta hãy làm như vậy, tôi chạy qua ngay”.

10 phút sau, 20 chiếc xe cứu hỏa hú còi báo động inh ỏi trong thành phố, mỗi xe một khu vực, chạy khắp các nẻo đường.
Tiếp theo, Erich cẩn thận lắng nghe đầu dây bên phía người phụ nữ, anh vẫn nghe thấy tiếng thở dốc của bà.

Sau đó, vị đội trưởng hỏi anh đã nghe thấy tiếng còi xe cứu hỏa chưa? “Tôi đã nghe thấy”, Erich trả lời.

Vị đội trưởng ra lệnh: “Xe số 2, tắt còi báo động”. Lần này Erich trả lời: “Tôi vẫn còn nghe thấy tiếng còi xe”.

Cho đến chiếc xe thứ 12, Erich hô lên: “Tôi không nghe thấy nữa rồi”.

“Xe số 12, mở còi báo động”.

“Tôi đã nghe thấy tiếng còi xe, nhưng càng chạy càng xa”.

“Xe số 12, quay đầu lại” – đội trưởng ra lệnh.

Ngay sau đó, Erich reo lên: “Đang tới gần rồi, âm thanh nghe ngày càng chói tai, chắc hẳn sắp tới con đường phía nhà người phụ nữ rồi”.

Vị đội trưởng hỏi: “Xe số 12, các bạn có nhìn thấy một cột đèn đường không?”

“Có hơn trăm đèn đường, mọi người đang ngó ra cửa sổ xem xảy ra chuyện gì”.

“Hãy dùng loa”, vị đội trưởng ra lệnh.

Erich nghe thấy tiếng loa: “Thưa quý ông quý bà, chúng tôi đang tìm kiếm một người phụ nữ đang trong tình trạng nguy kịch, chúng tôi chỉ biết bà ấy đang ở trong một căn nhà có đèn sáng, vậy nên mong các vị hãy tắt đèn nhà mình đi”. Sau khi nghe hiệu lệnh, người dân lập tức tắt hết đèn.

Chỉ trong chốc lát, tất cả căn nhà đều tối, chỉ trừ một cửa sổ…Không lâu sau đó, Erich nghe thấy tiếng nhân viên cứu hỏa đi vào trong phòng, một người nói qua bộ đàm: “Người phụ nữ này đã mất ý thức, nhưng mạch vẫn đập. Chúng tôi lập tức đưa bà ấy đến bệnh viện, tôi tin rằng sẽ cứu được bà ấy”.

Helen Thornda – đây là tên của người phụ nữ đã được cứu sống. Bà tỉnh lại và hồi phục trí nhớ của mình vài tuần sau đó.

Sự kiên trì nỗ lực của người lính cứu hỏa trẻ tuổi Erich đã cứu sống được một sinh mạng. Sự việc này đã chứng minh một vấn đề: “Nếu bạn thực sự muốn làm một điều gì đó, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn từ bỏ một điều gì đó, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!”

Nguồn : Soha
http://soha.vn/cuoc-dien-thoai-luc-3h-sang-lam-chan-dong-thu-do-dan-mach-neu-ban-thuc-su-muon-lam-mot-dieu-gi-do-ban-nhat-dinh-se-tim-ra-cach-20180417105927072.htm

Câu chuyện không nhất thiết phải là thật, nhưng thật sự đáng để suy ngẫm. Nếu bạn thực sự muốn thay đổi cuộc sống của gia đình bạn hay rộng hơn là xã hội bạn đang sống, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn một xã hội tốt hơn nhưng lại không muốn bản thân thay đổi gì cả, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!
Câu truyện này đọc nhiều lần rồi, nhưng mỗi lần đọc lại vẫn giữ nguyên cảm xúc ban đầu.
P.s: Hình như có phim ntn rồi thì phải.
 

Win81

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-616752
Ngày cấp bằng
18/2/19
Số km
582
Động cơ
123,040 Mã lực
Tuổi
52
Chả bù cho ở animals farm bọn chúng đợi cho cuộc đánh nhau có kết quả mới
Mò đến
 

Rong rêu

Xe điện
Biển số
OF-538503
Ngày cấp bằng
25/10/17
Số km
3,784
Động cơ
205,843 Mã lực
Chả bù cho ở animals farm bọn chúng đợi cho cuộc đánh nhau có kết quả mới
Mò đến
Cũng vướng mắc nhiều thứ cụ ạ, nhưng đội cứu hộ cứ hỏa làm việc là tương đối có trách nhiệm.
 

xemay_oto89

Xe điện
Biển số
OF-437878
Ngày cấp bằng
17/7/16
Số km
2,643
Động cơ
236,323 Mã lực
Đánh dấu tí đọc
 

huutrinh6688

Xe điện
Biển số
OF-155781
Ngày cấp bằng
7/9/12
Số km
2,148
Động cơ
367,136 Mã lực
Nhiều khi em cũng đã từng nghĩ như cụ nói xong rồi lại tặc lưỡi...
Vodka cụ.
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,917
Động cơ
1,333,541 Mã lực
Cũng trong đêm đó người ta ghi nhận mấy vụ tai nạn chết người:
1 -1 cụ ông , giữa đêm nghe tiếng còi xe cứu hoả chạy đến khu nhà mình tưởng có cháy nên vội vàng bị ngã cầu thang từ tầng 2 xuống đất.
2 - 1 cặp đang mây mưa thấy cháy vội vàng quấn chăn từ ban công tầng 4 xuống.
3, 1 anh trang đang tòm tem với vợ 1 lính cứu hoả thấy cháy vội tụt ống nước từ tầng 8 xuống, ngã chết.
Chưa kể số người bị đột quỵ tăng đội biến do lo sợ động đất vì thấy xe cứu hoả hú còi khắp thành phố.
 

Nguyen Tien Minh

Xe tải
Biển số
OF-581687
Ngày cấp bằng
27/7/18
Số km
311
Động cơ
141,259 Mã lực
Bài viết hay và truyền cảm hứng tích cực
Em xin kính cụ 1 ly ạ !
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
Hay quá cụ Rêu ạ :)
Khoảng 3h sáng ngày 13/11/1953, tổng đài của đội phòng cháy chữa cháy thủ đô Copenhagen, Đan Mạch nhận được một cuộc điện thoại. Người lính cứu hỏa 22 tuổi tên là Erich đã tiếp nhận cuộc gọi: “Vâng, đây là đội phòng cháy chữa cháy”. Đầu dây bên kia không có ai trả lời nhưng Erich nghe thấy tiếng thở dốc nặng nề.

Không lâu sau đó, một giọng nói gấp gáp vang lên: “Cứu với, cứu tôi với… Tôi không đứng dậy được, tôi đang bị chảy máu”.

“Đừng hoảng hốt, thưa bà”, Erich đáp lại, “Bà đang ở đâu, chúng tôi sẽ lập tức tới ngay?”

“Tôi không biết nữa”.

“Có phải bà đang ở nhà không?”

“Vâng, tôi nghĩ là tôi đang ở nhà”.

“Nhà bà ở đâu, đường nào vậy ạ?”

“Tôi không biết, đầu tôi choáng quá, tôi đang bị chảy máu”.

“Bà ít nhất cần nói cho tôi biết tên bà là gì?”

“Tôi không nhớ, tôi nghĩ là tôi bị đập vào đầu”.

“Xin đừng gác máy”. Erich vừa nói vừa nhấc chiếc điện thoại khác để gọi đến công ty, một người đàn ông lớn tuổi nghe máy.

“Xin hãy giúp tôi tìm ra người đang sử dụng số điện thoại này, bà ấy đang gọi đến đội phòng cháy chữa cháy”.

“Không, tôi không thể, tôi chỉ là bảo vệ gác đêm thôi, tôi không biết những việc này. Hơn nữa hôm nay là thứ bảy nên cũng không có ai ở đây cả”.

Erich cúp máy và nghĩ ra một ý tưởng khác, anh hỏi người phụ nữ: “Làm cách nào mà bà có số điện thoại của đội phòng cháy chữa cháy ạ?”

Người phụ nữ trả lời yếu ớt: “Số này đã được lưu trên điện thoại, lúc bị ngã tôi kéo điện thoại và nó đã gọi đến”.

Erich nói tiếp: “Vậy bà nhìn xem trên điện thoại có số điện thoại của nhà bà hay không?”

“Không có, không có dãy số nào khác, xin các anh hãy đến đây nhanh lên!”. Giọng người phụ nữ càng lúc càng yếu đi.

Erich vội vàng hỏi: “Xin bà hãy nói cho tôi biết bà có thể nhìn thấy vật gì?”

“Tôi… tôi nhìn thấy cửa sổ. Ngoài cửa sổ có đèn đường”

Lúc này, Erich đã có một chút manh mối: Nhà của người phụ nữ hướng ra đường cái, hơn nữa chắc chắn ở lầu không cao, vì có thể nhìn thấy đèn đường.

“Cửa sổ như thế nào, có phải hình vuông không ạ?”

“Không, là hình chữ nhật”.

Căn cứ và hình dạng cửa sổ, Erich đoán người phụ nữ có thể đang sống ở một khu nhà cổ.

“Đèn nhà bà có bật không?” – Đây là câu hỏi cuối cùng của người lính cứu hỏa Erich.

“Vâng, có bật”.

Erich muốn hỏi thêm nhiều manh mối hơn nữa nhưng đầu bên kia đã không còn trả lời, điện thoại chưa bị cúp.

Erich biết rằng phải lập tức hành động. Nhưng chỉ dựa vào những manh mối đó, anh có thể làm gì đây? Anh gọi cho đội trưởng, trình bày lại vụ việc.

Vị đội trưởng nghe xong liền nói: “Không có cách nào cả, không thể tìm được người phụ nữ này…”.

Erich nghe vậy nhưng vẫn không muốn bỏ cuộc. Nhiệm vụ hàng đầu của người lính cứu hỏa là “Cứu người”, anh đã được dạy như thế.

Vào thời điểm này, Eric đã đưa ra một ý tưởng táo báo và không do dự bày tỏ suy nghĩ của mình với thủ trưởng. Đội trưởng nghe xong giật mình kinh ngạc: “Cậu làm như vậy thì dân chúng lại nghĩ là đang nổ ra một cuộc chiến tranh hạt nhân đấy”.

“Tôi khẩn cầu ngài”, Erich nói, “Chúng ta phải mau chóng hành động, nếu bỏ qua cơ hội cứu người này, thì hết thảy đều phí công vô ích”.

Đầu dây bên kia im lặng một lúc, sau đó đội trưởng nói: “Được, chúng ta hãy làm như vậy, tôi chạy qua ngay”.

10 phút sau, 20 chiếc xe cứu hỏa hú còi báo động inh ỏi trong thành phố, mỗi xe một khu vực, chạy khắp các nẻo đường.
Tiếp theo, Erich cẩn thận lắng nghe đầu dây bên phía người phụ nữ, anh vẫn nghe thấy tiếng thở dốc của bà.

Sau đó, vị đội trưởng hỏi anh đã nghe thấy tiếng còi xe cứu hỏa chưa? “Tôi đã nghe thấy”, Erich trả lời.

Vị đội trưởng ra lệnh: “Xe số 2, tắt còi báo động”. Lần này Erich trả lời: “Tôi vẫn còn nghe thấy tiếng còi xe”.

Cho đến chiếc xe thứ 12, Erich hô lên: “Tôi không nghe thấy nữa rồi”.

“Xe số 12, mở còi báo động”.

“Tôi đã nghe thấy tiếng còi xe, nhưng càng chạy càng xa”.

“Xe số 12, quay đầu lại” – đội trưởng ra lệnh.

Ngay sau đó, Erich reo lên: “Đang tới gần rồi, âm thanh nghe ngày càng chói tai, chắc hẳn sắp tới con đường phía nhà người phụ nữ rồi”.

Vị đội trưởng hỏi: “Xe số 12, các bạn có nhìn thấy một cột đèn đường không?”

“Có hơn trăm đèn đường, mọi người đang ngó ra cửa sổ xem xảy ra chuyện gì”.

“Hãy dùng loa”, vị đội trưởng ra lệnh.

Erich nghe thấy tiếng loa: “Thưa quý ông quý bà, chúng tôi đang tìm kiếm một người phụ nữ đang trong tình trạng nguy kịch, chúng tôi chỉ biết bà ấy đang ở trong một căn nhà có đèn sáng, vậy nên mong các vị hãy tắt đèn nhà mình đi”. Sau khi nghe hiệu lệnh, người dân lập tức tắt hết đèn.

Chỉ trong chốc lát, tất cả căn nhà đều tối, chỉ trừ một cửa sổ…Không lâu sau đó, Erich nghe thấy tiếng nhân viên cứu hỏa đi vào trong phòng, một người nói qua bộ đàm: “Người phụ nữ này đã mất ý thức, nhưng mạch vẫn đập. Chúng tôi lập tức đưa bà ấy đến bệnh viện, tôi tin rằng sẽ cứu được bà ấy”.

Helen Thornda – đây là tên của người phụ nữ đã được cứu sống. Bà tỉnh lại và hồi phục trí nhớ của mình vài tuần sau đó.

Sự kiên trì nỗ lực của người lính cứu hỏa trẻ tuổi Erich đã cứu sống được một sinh mạng. Sự việc này đã chứng minh một vấn đề: “Nếu bạn thực sự muốn làm một điều gì đó, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn từ bỏ một điều gì đó, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!”

Nguồn : Soha
http://soha.vn/cuoc-dien-thoai-luc-3h-sang-lam-chan-dong-thu-do-dan-mach-neu-ban-thuc-su-muon-lam-mot-dieu-gi-do-ban-nhat-dinh-se-tim-ra-cach-20180417105927072.htm

Câu chuyện không nhất thiết phải là thật, nhưng thật sự đáng để suy ngẫm. Nếu bạn thực sự muốn thay đổi cuộc sống của gia đình bạn hay rộng hơn là xã hội bạn đang sống, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn một xã hội tốt hơn nhưng lại không muốn bản thân thay đổi gì cả, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!
 

hóng với

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508488
Ngày cấp bằng
5/5/17
Số km
2,106
Động cơ
204,553 Mã lực
Đây là 1 câu truyện chưa đc kiểm chứng. Nhưng trắc là không có thật. Vì làm éo gì có ai lại rảnh như vậy.
Đọc cho vui thôi nhé.


Khoảng 3h sáng ngày 13/11/1953, tổng đài của đội phòng cháy chữa cháy thủ đô Copenhagen, Đan Mạch nhận được một cuộc điện thoại. Người lính cứu hỏa 22 tuổi tên là Erich đã tiếp nhận cuộc gọi: “Vâng, đây là đội phòng cháy chữa cháy”. Đầu dây bên kia không có ai trả lời nhưng Erich nghe thấy tiếng thở dốc nặng nề.

Không lâu sau đó, một giọng nói gấp gáp vang lên: “Cứu với, cứu tôi với… Tôi không đứng dậy được, tôi đang bị chảy máu”.

“Đừng hoảng hốt, thưa bà”, Erich đáp lại, “Bà đang ở đâu, chúng tôi sẽ lập tức tới ngay?”

“Tôi không biết nữa”.

“Có phải bà đang ở nhà không?”

“Vâng, tôi nghĩ là tôi đang ở nhà”.

“Nhà bà ở đâu, đường nào vậy ạ?”

“Tôi không biết, đầu tôi choáng quá, tôi đang bị chảy máu”.

“Bà ít nhất cần nói cho tôi biết tên bà là gì?”

“Tôi không nhớ, tôi nghĩ là tôi bị đập vào đầu”.

“Xin đừng gác máy”. Erich vừa nói vừa nhấc chiếc điện thoại khác để gọi đến công ty, một người đàn ông lớn tuổi nghe máy.

“Xin hãy giúp tôi tìm ra người đang sử dụng số điện thoại này, bà ấy đang gọi đến đội phòng cháy chữa cháy”.

“Không, tôi không thể, tôi chỉ là bảo vệ gác đêm thôi, tôi không biết những việc này. Hơn nữa hôm nay là thứ bảy nên cũng không có ai ở đây cả”.

Erich cúp máy và nghĩ ra một ý tưởng khác, anh hỏi người phụ nữ: “Làm cách nào mà bà có số điện thoại của đội phòng cháy chữa cháy ạ?”

Người phụ nữ trả lời yếu ớt: “Số này đã được lưu trên điện thoại, lúc bị ngã tôi kéo điện thoại và nó đã gọi đến”.

Erich nói tiếp: “Vậy bà nhìn xem trên điện thoại có số điện thoại của nhà bà hay không?”

“Không có, không có dãy số nào khác, xin các anh hãy đến đây nhanh lên!”. Giọng người phụ nữ càng lúc càng yếu đi.

Erich vội vàng hỏi: “Xin bà hãy nói cho tôi biết bà có thể nhìn thấy vật gì?”

“Tôi… tôi nhìn thấy cửa sổ. Ngoài cửa sổ có đèn đường”

Lúc này, Erich đã có một chút manh mối: Nhà của người phụ nữ hướng ra đường cái, hơn nữa chắc chắn ở lầu không cao, vì có thể nhìn thấy đèn đường.

“Cửa sổ như thế nào, có phải hình vuông không ạ?”

“Không, là hình chữ nhật”.

Căn cứ và hình dạng cửa sổ, Erich đoán người phụ nữ có thể đang sống ở một khu nhà cổ.

“Đèn nhà bà có bật không?” – Đây là câu hỏi cuối cùng của người lính cứu hỏa Erich.

“Vâng, có bật”.

Erich muốn hỏi thêm nhiều manh mối hơn nữa nhưng đầu bên kia đã không còn trả lời, điện thoại chưa bị cúp.

Erich biết rằng phải lập tức hành động. Nhưng chỉ dựa vào những manh mối đó, anh có thể làm gì đây? Anh gọi cho đội trưởng, trình bày lại vụ việc.

Vị đội trưởng nghe xong liền nói: “Không có cách nào cả, không thể tìm được người phụ nữ này…”.

Erich nghe vậy nhưng vẫn không muốn bỏ cuộc. Nhiệm vụ hàng đầu của người lính cứu hỏa là “Cứu người”, anh đã được dạy như thế.

Vào thời điểm này, Eric đã đưa ra một ý tưởng táo báo và không do dự bày tỏ suy nghĩ của mình với thủ trưởng. Đội trưởng nghe xong giật mình kinh ngạc: “Cậu làm như vậy thì dân chúng lại nghĩ là đang nổ ra một cuộc chiến tranh hạt nhân đấy”.

“Tôi khẩn cầu ngài”, Erich nói, “Chúng ta phải mau chóng hành động, nếu bỏ qua cơ hội cứu người này, thì hết thảy đều phí công vô ích”.

Đầu dây bên kia im lặng một lúc, sau đó đội trưởng nói: “Được, chúng ta hãy làm như vậy, tôi chạy qua ngay”.

10 phút sau, 20 chiếc xe cứu hỏa hú còi báo động inh ỏi trong thành phố, mỗi xe một khu vực, chạy khắp các nẻo đường.
Tiếp theo, Erich cẩn thận lắng nghe đầu dây bên phía người phụ nữ, anh vẫn nghe thấy tiếng thở dốc của bà.

Sau đó, vị đội trưởng hỏi anh đã nghe thấy tiếng còi xe cứu hỏa chưa? “Tôi đã nghe thấy”, Erich trả lời.

Vị đội trưởng ra lệnh: “Xe số 2, tắt còi báo động”. Lần này Erich trả lời: “Tôi vẫn còn nghe thấy tiếng còi xe”.

Cho đến chiếc xe thứ 12, Erich hô lên: “Tôi không nghe thấy nữa rồi”.

“Xe số 12, mở còi báo động”.

“Tôi đã nghe thấy tiếng còi xe, nhưng càng chạy càng xa”.

“Xe số 12, quay đầu lại” – đội trưởng ra lệnh.

Ngay sau đó, Erich reo lên: “Đang tới gần rồi, âm thanh nghe ngày càng chói tai, chắc hẳn sắp tới con đường phía nhà người phụ nữ rồi”.

Vị đội trưởng hỏi: “Xe số 12, các bạn có nhìn thấy một cột đèn đường không?”

“Có hơn trăm đèn đường, mọi người đang ngó ra cửa sổ xem xảy ra chuyện gì”.

“Hãy dùng loa”, vị đội trưởng ra lệnh.

Erich nghe thấy tiếng loa: “Thưa quý ông quý bà, chúng tôi đang tìm kiếm một người phụ nữ đang trong tình trạng nguy kịch, chúng tôi chỉ biết bà ấy đang ở trong một căn nhà có đèn sáng, vậy nên mong các vị hãy tắt đèn nhà mình đi”. Sau khi nghe hiệu lệnh, người dân lập tức tắt hết đèn.

Chỉ trong chốc lát, tất cả căn nhà đều tối, chỉ trừ một cửa sổ…Không lâu sau đó, Erich nghe thấy tiếng nhân viên cứu hỏa đi vào trong phòng, một người nói qua bộ đàm: “Người phụ nữ này đã mất ý thức, nhưng mạch vẫn đập. Chúng tôi lập tức đưa bà ấy đến bệnh viện, tôi tin rằng sẽ cứu được bà ấy”.

Helen Thornda – đây là tên của người phụ nữ đã được cứu sống. Bà tỉnh lại và hồi phục trí nhớ của mình vài tuần sau đó.

Sự kiên trì nỗ lực của người lính cứu hỏa trẻ tuổi Erich đã cứu sống được một sinh mạng. Sự việc này đã chứng minh một vấn đề: “Nếu bạn thực sự muốn làm một điều gì đó, bạn nhất định sẽ tìm ra cách. Ngược lại, nếu bạn muốn từ bỏ một điều gì đó, bạn sẽ tìm ra rất nhiều lý do để thuyết phục mình. Làm hay không là do bạn lựa chọn!”

Nguồn : Soha
 

77665508

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-160815
Ngày cấp bằng
15/10/12
Số km
2,267
Động cơ
364,404 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đúng rồi ạ, em nghe đâu đó rằng đừng hạn chế tư duy của chúng ta bằng những điều được học, nhiều lúc hay nghiêm túc phân tích một ý tưởng điên rồ vừa lóe lên trong đầu, điều đó sẽ làm nên sự khác biệt.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top