Lái xe số sàn và kinh nghiệm để đời

Meo Thamlam

Xe lăn
Biển số
OF-15733
Ngày cấp bằng
30/4/08
Số km
11,432
Động cơ
619,705 Mã lực
Nơi ở
Cognotiv Việt Nam
Website
www.cognotiv.vn
Bài này không có gì mới - trừ cái 'không đạp côn khi khởi động' - nhưng e không áp dụng được với Lac se
Vios E của em cũng vậy, đạp côn mới khởi động được !
 

ZAD Viet

Xe điện
Biển số
OF-63401
Ngày cấp bằng
5/5/10
Số km
4,176
Động cơ
477,852 Mã lực
Nơi ở
Đang ở nhà nghỉ!
Em thì ngược lại với cụ nên khi sang số tự động chân phanh nhầm chân ga là chuyện thường, cùng lắm thì đổ tại " mắc dây giầy" ;))
Mợ Rồng này vui tính nhỉ!
Em tưởng CỤ chủ có Kinh gì truyền cho ae!!!!
 

doilamegi

Xe buýt
Biển số
OF-51620
Ngày cấp bằng
26/11/09
Số km
506
Động cơ
459,377 Mã lực
Nơi ở
Nơi không có người đến
e dự cụ chủ câu viu tý :D ! Đọc bài này e tháy quen quá cơ chứ ko fải quen quen nữa! :))
Mấy bài trên có cụ hỏi đạp hết côn mà mòn côn mà ko thấy cụ nào trả lời! Theo e - chả đúng.
 

ndkhoivtv

Xe tăng
Biển số
OF-83016
Ngày cấp bằng
17/1/11
Số km
1,440
Động cơ
427,030 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
e dự cụ chủ câu viu tý :D ! Đọc bài này e tháy quen quá cơ chứ ko fải quen quen nữa! :))
Mấy bài trên có cụ hỏi đạp hết côn mà mòn côn mà ko thấy cụ nào trả lời! Theo e - chả đúng.

Đây, chính nhà cháu đây. Cái này chắc cụ chủ thớt hẵng đi search google vẫn chưa ra, vì đó là sự.. HOANG TƯỞNG! :))
 

hanh_bk

Xe tải
Biển số
OF-84567
Ngày cấp bằng
8/2/11
Số km
341
Động cơ
413,810 Mã lực
Website
bkns.vn
Đạp hết côn mà mòn côn thì chắc là côn không bao giờ cắt hết phải không các cụ.
 
Biển số
OF-36453
Ngày cấp bằng
30/5/09
Số km
111
Động cơ
473,347 Mã lực
Nơi ở
36 Dịch Vọng Hậu
vậy em lái bị nhiều lỗi quáb-)
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,269
Động cơ
654,849 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Cái này thì đúng là tùy. Vào cua phải tùy hoàn cảnh mới về số thấp. Nếu vắng thì về làm gì, cứ để xe ôm cua. Mà theo em cụ cũng không nên vào cua và đẩy về mo. Bản thân xe bám số cũng là thêm một bậc tự do để điều khiển xe tốt hơn. Nếu dư đà thì có thể dận côn là được rồi.
Em đồng ý với cụ. Đi thế nào ta cảm thấy thoải mái, an toàn, không hại xe, không hao xăng là chuẩn nhất. Các cụ có để ý không, mấy tài taxi hay đi số cao, thậm chí đề pa từ số 2, đôi khi nghe xe rùng mình hoặc lạch cạch do ép số. Có vẻ đỡ tí xăng đấy, nhưng hại xe (xe của hãng, họ đâu cần, còn xăng dư là họ hưởng).
Công nhận, nhiều lúc đi cạnh mấy anh taxi, nghe các anh ấy ép côn, ép ga máy kêu nghe cũng xót ruột
 

nhanoto44

Xe tăng
Biển số
OF-303095
Ngày cấp bằng
28/12/13
Số km
1,655
Động cơ
319,906 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
"Số phù hợp tốc độ

Trong quá trình lái xe, nếu xe chưa đủ tốc độ mà lái xe đã vào số cao sẽ làm cho xe ì, đạp ga xe không tăng tốc mạnh như mong muốn được, tức là chạy ép số. Vì thế, lái xe cần học cách tạo đà, và khi vận hành cần lưu ý sự tương thích giữa số và tốc độ xe. Cụ thể: số 1 tương ứng với tốc độ 5-10km/h, số 2: 10-15km/h, số 3: 15-30km/h, số 4: 35-40km/h, số 5: trên 45km/h."
Quá máy móc, và chưa thực sự hợp lí
 

ltcuc

Xe tải
Biển số
OF-652126
Ngày cấp bằng
15/5/19
Số km
322
Động cơ
111,830 Mã lực
Tuổi
28
Dùng sai chân côn
Đây là lỗi tệ hại nhất, thường gặp ở người mới lái số sàn. Vì lo sợ chết máy, nhiều người vẫn đạp chân côn trong khi xe đã lăn bánh, khiến bộ côn phải làm việc nhiều hơn, nhanh mòn. Bên cạnh đó, một lỗi khác dễ mắc là tài xế chỉ đạp nửa vòng côn đã vào số, khi ấy, ly hợp chưa ngắt hoàn toàn, cũng tạo áp lực, nhanh mòn, hại côn.
Nghỉ chân ở bàn đạp côn
Ít xe số sàn có thiết kế thêm bàn đạp rời để nghỉ chân, vì vậy nhiều tài xế có thói quen đặt luôn chân lên bàn đạp côn để nghỉ, dù không đạp. Thực tế, dù không đạp nhưng trọng lượng của chân tác động lên bàn đạp có thể khiến các má ly hợp cọ xát. Tuổi thọ ly hợp vì vậy sẽ giảm so với xe thông thường.
Ly hợp của xe diesel khó đóng kết nối hơn so với xe xăng. Tuy vậy, tài xế luôn nhớ đặt chân trái nghỉ ngơi dưới sàn xe, thay vì tạo áp lực lên bàn đạp côn.
Nghỉ tay trên cần số
 

chiendu22

Xe máy
Biển số
OF-389526
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
91
Động cơ
238,910 Mã lực
Tuổi
39
Xe số sàn có nhược điểm so với số tự động là ở chân côn nhưng cũng lại có ưu điểm hơn xe số tự động cũng là nhờ chân côn
 

dungbacauto

Xe tăng
Biển số
OF-729029
Ngày cấp bằng
13/5/20
Số km
1,121
Động cơ
83,512 Mã lực
Tuổi
42
Miễn là bạn nắm được vài nguyên tắc căn bản, bạn có thể vượt/ bỏ số an toàn. Chữ “an toàn” ở đây có nghĩa là bạn không nên rev-match (vù ga về số) khi đang quẹo cua ở tốc độ cao, hay đang chạy trên đường trơn trượt.
Tác dụng của hộp số là giúp xe di chuyển ở những tốc độ khác nhau một cách mượt mà. Thiết kế hộp số cho phép mỗi số chỉ phù hợp với một dải vòng tua động cơ tối ưu, tương ứng cho ra dải tốc độ thực tế của xe. Ở một cấp số nhất định, động cơ quay càng nhanh (vòng tua lớn) thì tốc độ xe càng nhanh lên tới điểm cần chuyển lên số cao.
Tuy nhiên nhà sản xuất không hề ép người sử dụng phải lần lượt lên số 1, 2, 3, 4, 5, 6 hay ngược lại. Bạn hoàn toàn có thể vượt 1 – 2 cấp số nếu muốn. Để làm được điều đó, đạp ga ở dải vòng tua cao hơn để chạm ngưỡng tốc độ của cấp số mong muốn và bạn phải đạp côn lâu hơn một chút. Vì nếu thả côn quá nhanh, sẽ khiến chiếc xe bị giật do động cơ và bánh xe đang cố gắng đáp ứng tốc độ đó.
Bạn cũng có thể làm tương tự nếu muốn hạ 2 số một lúc. Mẹo này đặc biệt hữu ích khi bạn đang chạy trên cao tốc và muốn vượt một chiếc xe nào đó. Số thấp thường cho khả năng tăng tốc nhanh hơn bởi sự kết hợp của hộp số và vòng tua máy cao. Bạn có thể sẽ muốn hạ từ số 6 xuống số 4 để có khả năng tăng tốc tốt hơn. Engineering Explained hướng dẫn bạn nên thực hiện mẹo rev-match (vù ga về số). Nghĩa là bạn sẽ thực hiện là cắt côn, trả về số thấp, đạp nhanh nháy chân ga (trong lúc vẫn cắt côn), rồi thả côn bình thường.

Đối với việc muốn chạy khởi động từ số 2 chứ không phải số 1 như bình thường, kênh này cho biết có nhiều hộp số tự động có chức năng đẩy thẳng lên số 2 trong một số trường hợp. Cơ chế là chúng sẽ đẩy lên số 2 mà không thông qua số 1 ở chế độ đường tuyết hoặc khi đường trơn trượt. Điều này vẫn đúng với xe số sàn. Nhưng hãy lưu ý là chỉ nên khởi động từ số 2 khi đang trong mùa đông, ở một số trường hợp nhất định chứ không phải là 24/24 và trong tất cả các ngày trong tuần.
 

vmhahta

Xe đạp
Biển số
OF-507467
Ngày cấp bằng
29/4/17
Số km
25
Động cơ
183,450 Mã lực
Tuổi
51
E cũng có thói quen cắt côn rồi mới nổ máy, cắt côn rồi mới phanh (sợ tắt máy). Giờ nhiều người khuyên khác nhau, không biết thế nào là đúng (ví dụ có tay lái chuyên nghiệp lâu năm khuyên e là đang chạy đường trường, muốn vào cua thì trả về mo, ôm cua theo quán tính, sau đó tùy vào tốc độ mà sang số phù hợp. Trong khi rất nhiều người lại bảo về số thấp rồi vào cua). Theo e, cứ làm cái nào mình thấy tiện và nghĩ là đúng là được nhỉ?
Cái này Lạ này :) Về mo thì có khác gì đạp hết côn không nhỉ?
 

Rob Tran

Xe điện
Biển số
OF-129377
Ngày cấp bằng
3/2/12
Số km
2,596
Động cơ
397,780 Mã lực
Nơi ở
Điên mà nói ra
Cái này Lạ này :) Về mo thì có khác gì đạp hết côn không nhỉ?
Khác chứ bác, khi đang ở mo, muốn vào số nào cũng rất nhanh và tiện. Còn bác đạp côn, muốn vào số mới, phải về mo rồi tiếp vào số, thao tác chậm hơn nhiều.
 

0946632663

Xe buýt
Biển số
OF-307541
Ngày cấp bằng
12/2/14
Số km
793
Động cơ
309,858 Mã lực
Chưa đọc hết nhưng thấy hay và nhiều kinh nghiệm. Mời cụ một ly rồi đọc tiếp
 

vmhahta

Xe đạp
Biển số
OF-507467
Ngày cấp bằng
29/4/17
Số km
25
Động cơ
183,450 Mã lực
Tuổi
51
Khác chứ bác, khi đang ở mo, muốn vào số nào cũng rất nhanh và tiện. Còn bác đạp côn, muốn vào số mới, phải về mo rồi tiếp vào số, thao tác chậm hơn nhiều.
E sợ để Mo cua có giảm dc tốc? Chắc phải dùng Phanh :(
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top