- Biển số
- OF-45753
- Ngày cấp bằng
- 7/9/09
- Số km
- 10,970
- Động cơ
- 541,702 Mã lực
Hôm nọ em gọi ra Phường đăng ký cho bà đi tiêm chủng. Nhân viên bắt máy trả lời là Phường chỉ triển khai tiêm cho những ai có KT1. Mẹ em thì đăng ký hộ khẩu thường trú ở Tràng Tiền, nhưng bà không ở đấy mà đến ở với ông anh cả. Vậy theo các cụ ở phường TràngTiền thì mẹ em sẽ được quản lý theo dạng nhân khẩu nào?
Em thì hiểu KT1 là nơi đăng ký thường trú, có thể không sống tại địa điểm đăng ký. Cháu nhân viên thì lại hiểu là có đăng ký thường trú và phải sống tại địa điểm đăng ký.
Các cụ hiểu như thế nào ạ?
Sự khác biệt giữa các thuật ngữ KT1, KT2, KT3 và KT4?
KT1, KT2, KT3 và KT4 đều là những thuật ngữ thường gọi để chỉ nơi thường trú, tạm trú của công dân. Thế nhưng, sự khác biệt giữa các thuật ngữ này như thế nào không phải ai cũng hiểu rõ.
KT1: Nơi đăng ký thường trú trong Sổ hộ khẩu
Luật Cư trú 2006 quy định, nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú.
Công dân đã đăng ký thường trú sẽ được cấp Sổ hộ khẩu, nơi đăng ký thường trú được thể hiện trên Chứng minh nhân dân/Thẻ Căn cước công dân của mỗi người.
KT1 được hiểu là nơi đăng ký thường trú của công dân.
KT1, KT2, KT3 và KT4 là những thuật ngữ để chỉ nơi thường trú, tạm trú của công dân
KT2: Nơi tạm trú dài hạn trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Công dân có đăng ký hộ khẩu thường trú (KT1) ở một quận/huyện nhưng đăng ký tạm trú dài hạn tại một quận/huyện khác trong phạm vi cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì tại nơi đăng ký tạm trú được cấp Sổ KT2.
Ví dụ: Công dân có hộ khẩu tại quận Nam Từ Liêm, nhưng tạm trú dài hạn tại quận Hà Đông, thì tại quận Hà Đông, công dân được cấp Sổ KT2.
Em thì hiểu KT1 là nơi đăng ký thường trú, có thể không sống tại địa điểm đăng ký. Cháu nhân viên thì lại hiểu là có đăng ký thường trú và phải sống tại địa điểm đăng ký.
Các cụ hiểu như thế nào ạ?
Sự khác biệt giữa các thuật ngữ KT1, KT2, KT3 và KT4?
KT1, KT2, KT3 và KT4 đều là những thuật ngữ thường gọi để chỉ nơi thường trú, tạm trú của công dân. Thế nhưng, sự khác biệt giữa các thuật ngữ này như thế nào không phải ai cũng hiểu rõ.
KT1: Nơi đăng ký thường trú trong Sổ hộ khẩu
Luật Cư trú 2006 quy định, nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú.
Công dân đã đăng ký thường trú sẽ được cấp Sổ hộ khẩu, nơi đăng ký thường trú được thể hiện trên Chứng minh nhân dân/Thẻ Căn cước công dân của mỗi người.
KT1 được hiểu là nơi đăng ký thường trú của công dân.
KT1, KT2, KT3 và KT4 là những thuật ngữ để chỉ nơi thường trú, tạm trú của công dân
KT2: Nơi tạm trú dài hạn trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Công dân có đăng ký hộ khẩu thường trú (KT1) ở một quận/huyện nhưng đăng ký tạm trú dài hạn tại một quận/huyện khác trong phạm vi cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì tại nơi đăng ký tạm trú được cấp Sổ KT2.
Ví dụ: Công dân có hộ khẩu tại quận Nam Từ Liêm, nhưng tạm trú dài hạn tại quận Hà Đông, thì tại quận Hà Đông, công dân được cấp Sổ KT2.