- Biển số
- OF-352909
- Ngày cấp bằng
- 30/1/15
- Số km
- 162
- Động cơ
- 266,654 Mã lực
Em hóng với ạ
Kiểm tra kỹ các lốp xe, hệ thống phanh, dầu, nước làm mát, đèn, còi... trước khi chạy nếu xe cụ không có đèn phá sương ( đèn vàng) thì nên mua một ít decal vàng + cái kéo để trên xe phòng trường hợp gặp mây mù ( cái này đi vùng cao mùa này ít thoát), một thùng hoặc 1 can 3l nước lọc phòng trường hợp xe quá tải chạy lâu nước sôi.Em cũng hay mò mẫm vào đây học hỏi KN các cụ và cũng được khai sáng ra nhiều cho cái đầu nó bớt tối tăm.
Em là lái mới chạy xe AT đang định đi tuyến Mộc Châu Sơn La đưa gấu đi chơi. Các cụ có kinh nghiệm chạy đường đèo dốc chia sẻ em với. Chạy đường bằng khác gì đèo dốc và cần lưu ý những gì, các điểm sửa chữa dọc đường nếu có và cả số điện thoại cứu hộ, khẩn cấp nữa ạ.
Trang bị đèn đóm trên xe có cần lắp đèn sương mù không ạ? Vodka em rót sẵn hầu các cụ ạ.
Em đã chạy tuyến này vào còn lên tận bản Mường Chiên Sơn La nữa.Đơn giản cụ à,cụ cứ chạy bình thường,chưa quen đường không nên chủ quan,từ Hà Nội đi là mình đi lên,đi trời này có sương nên lúc nào có sương cụ mở đèn và đi chậm thôi.Đi xuống cụ nên sử dụng số 1,2,3 để xuống,cảm giác xe lao quá nhanh thì về số thấp hơn cho xe chạy chậm lại,tránh rà phanh liên tục,hãm tốc độ xuống bằng số.Vượt xe khi có đủ tầm nhìn rộng.Tóm lại khó nhất là khi đi xuống,còn lại đừng chủ quan cứ bình thường mà chạy cụ à.Chúc cụ vui vẻ.Em cũng hay mò mẫm vào đây học hỏi KN các cụ và cũng được khai sáng ra nhiều cho cái đầu nó bớt tối tăm.
Em là lái mới chạy xe AT đang định đi tuyến Mộc Châu Sơn La đưa gấu đi chơi. Các cụ có kinh nghiệm chạy đường đèo dốc chia sẻ em với. Chạy đường bằng khác gì đèo dốc và cần lưu ý những gì, các điểm sửa chữa dọc đường nếu có và cả số điện thoại cứu hộ, khẩn cấp nữa ạ.
Trang bị đèn đóm trên xe có cần lắp đèn sương mù không ạ? Vodka em rót sẵn hầu các cụ ạ.
Em bổ xung thêm: nếu trường hợp nước sôi thì dừng xe, mở nắp ca-pô và để máy chạy không tải, tuyệt đối không tắt máy. Nguyên nhân khi tắt máy thì nước không được bơm tuần hoàn trong máy, do đó phần nước trong động cơ sẽ bị quá nhiệt gây nguy hiểm!Kiểm tra kỹ các lốp xe, hệ thống phanh, dầu, nước làm mát, đèn, còi... trước khi chạy nếu xe cụ không có đèn phá sương ( đèn vàng) thì nên mua một ít decal vàng + cái kéo để trên xe phòng trường hợp gặp mây mù ( cái này đi vùng cao mùa này ít thoát), một thùng hoặc 1 can 3l nước lọc phòng trường hợp xe quá tải chạy lâu nước sôi.
Khi chạy cụ nên đi điềm đạm, ôm cua tuyệt đối không được lấn đường ( chém cua), trước khi vào cua nhớ còi cảnh báo. Xe cụ AT nên chú ý lên dốc nếu xe tải nặng dốc cao, tức nên tắt điều hòa và nghỉ giữa chừng nếu đường thoáng ( đi chơi mà nghỉ còn ngắm cảnh chứ cụ nhề) tránh dầu hộp số quá nóng. cụ có thể để D hoặc chuyển sang chế độ số tay chạy không sao hết. Xuống dốc cụ nên chuyển về chạy số tay lợi dụng tối da phanh bằng động cơ, hạn chế thấp nhất việc phanh đối với những con dốc dài việc rà phanh nhiều nóng quá mất phanh ở những con dốc cao cua gấp là cực kỳ nguy hiểm.
Như xe Sprinter của em nếu bị quá nhiệt chỉ cần dừng xe lại là nó tự tắt máy luôn cụ ơi.Đã tắt máy là không đề được luôn,chỉ có mở nắp capo lên chờ hạ nhiệtEm bổ xung thêm: nếu trường hợp nước sôi thì dừng xe, mở nắp ca-pô và để máy chạy không tải, tuyệt đối không tắt máy. Nguyên nhân khi tắt máy thì nước không được bơm tuần hoàn trong máy, do đó phần nước trong động cơ sẽ bị quá nhiệt gây nguy hiểm!
Chắc nó có cơ chế giải nhiệt khác, như bơm nước giải nhiệt chạy điện chẳng hạn (em chưa rõ, chỉ đoán thôi ), còn về logic, khi cụ tắt máy là bơm nước không hoạt động nữa, như vậy nước hoàn toàn đứng yên trong động cơ, động cơ lúc này rất nóng => nước trong động cơ sẽ bị nhận nhiều nhiệt hơn bình thường (so với dòng nước chạy liên tục) => lượng nước này có thể hóa hơi => sinh áp suất cao trong động cơ => có thể gây nổ hệ ống nước giải nhiệt.Như xe Sprinter của em nếu bị quá nhiệt chỉ cần dừng xe lại là nó tự tắt máy luôn cụ ơi.Đã tắt máy là không đề được luôn,chỉ có mở nắp capo lên chờ hạ nhiệt
Chắc nó có cơ chế giải nhiệt khác, như bơm nước giải nhiệt chạy điện chẳng hạn (em chưa rõ, chỉ đoán thôi ), còn về logic, khi cụ tắt máy là bơm nước không hoạt động nữa, như vậy nước hoàn toàn đứng yên trong động cơ, động cơ lúc này rất nóng => nước trong động cơ sẽ bị nhận nhiều nhiệt hơn bình thường (so với dòng nước chạy liên tục) => lượng nước này có thể hóa hơi => sinh áp suất cao trong động cơ => có thể gây nổ hệ ống nước giải nhiệt.
Cái này có cụ [@Thái Phượt;109945] kể lại đã đã bị với xe Captiva trong câu chuyện các chuyến đi, may mà cụ Thái xin được đoạn ống nhựa thay tạm để chạy về, em không nhớ thớt nào
Chắc bạn bác đi Ỉn rà phanh nhiều quá khi xuống dốc rồi!
ghê quá nhỉ ỉn có chế độ đi số 1 2 không nhỉ mà lại phanh nhiều vậyChạy đường đèo dốc em có một kỷ niệm ko bao giờ quên là: Năm 2011 khi chạy land cũ, phía trước mình là xe inova 2009 ( xe bạn em), trên đường từ sapa xuống Lào Cai. Khi chạy đến gần thuỷ điện, thì xe in bị bốc cháy ở hai lốp phía sau, không ai trong in biết. Ko vượt lên được, xe em gọi điện sang xe in, khi xe in dừng lại thì lửa bùng lên phần đuôi xe. Hoảng loạn di chuyển hết người trọng xe ra ( ko kịp lấy hành lý) thì lửa trùm vào khoang phía sau, có nhiều tiếng nổ như pháo, lửa bao trùm cháy toàn bộ xe.
Nguyên nhân theo quan điểm của em là bó phanh sau>> cháy từ 2 bánh sau dẫn đến cháy toàn bộ xe.
ghê quá nhỉ ỉn có chế độ đi số 1 2 không nhỉ mà lại phanh nhiều vậy
Xe em thường có bình nhỏ để ở gầm ghế phụ nhưng cũng chẳng ai để ý bao giờ , cái này cũng là cái phải lưu ý cụ nhỉ, đến lúc có chuyện mới biết là nó cần!Vâng đúng là thế, nhanh quá chẳng kịp cứu xe, e thấy nên có cái bình cứu hoả trên xe mà chả biết để vị trí nào để nhanh nhất.
dạ thưa cụ em chưa bao giờ lái xe innova.cụ học lái xe chưa vậy?