- Biển số
- OF-152580
- Ngày cấp bằng
- 13/8/12
- Số km
- 1,416
- Động cơ
- 365,710 Mã lực
Sau khi tìm hiểu từ thực tế và copy nhặt các tài liệu về 1 họ Rau, em thấy cần chia sẻ với mọi người, có thể nhiều cụ biết nhưng cũng còn rất nhiều người chưa biết. Đó là: Tác dụng của một số loại Rau - thường xuyên có trong bữa ăn của người Việt - ngoài tác dụng làm thức ăn?
Đây là những loại rau với khuyến cáo là có tác dụng rất "Tốt" với "môi trường" thường được trồng ở những vùng nước, bùn...có độ ô nhiễm cao, nó có khả năng xử lý tuyệt vời đó là: hút "Kim loại Nặng". Các tác dụng này có căn cứ khoa học rõ ràng, thực tế cũng rất dễ nhận thấy. Em xin kể tên một số:
1. Rau Ngổ: "Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong rau ngổ, lục bình, nước ao thí nghiệm và bùn, kết quả cho thấy Cu, Zn, Cd, Cr trong nước thải xả ra môi trường đạt loại A so TCVN 5942 – 1995. Đối với rau ngổ, các kim loại nặng có xu hướng tích lũy trong rễ nhiều hơn trong thân lá"
Thuỳ link về loại này có rất nhiều, em xin tạm trích 1 cái:
http://www.thiennhien.net/2010/11/10/xu-ly-nuoc-thai-bang-rau-ngo-va-luc-binh/
2. Rau Muống: thực tế đã có các vụ xôn xao rồi, em chỉ biết nó tương tự không khác rau Ngổ là mấy. Thuỳ link một số bài báo:
http://kienthuc.net.vn/hot-video/cach-don-gian-nhan-biet-rau-muong-nhiem-chi-427558.html
http://www.vesinhcongnghiep.com/tin-tuc/tin-tuc-chung-khoan/256-rau-muong-gop-phan-lam-giam-o-nhiem-nuoc.html
3. Cải xoong:"Ngay từ cuối thế kỷ 19, các nhà khoa học đã phát hiện ra loài cải xoong (thuộc dòng hyperaccumulators) biết ăn kim loại từ trong đất. Trong thân của loại cây này có một lượng lớn chất kẽm. Sau đó, người ta phát hiện có khoảng 20 loài cải dại thuộc họ này rất thích “chén” những kim loại nặng có độc tính cao như nickel, kẽm. “Ăn” những món độc đó, chúng không chết mà còn lớn nhanh như thổi."
http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/nhung-loai-cay-thich-an-chat-doc-2088854.html
...Món khoái khẩu của loài cây này là chì. Chúng có thể "ăn" lượng chì cao gấp 500-1.000 lần, thậm chí còn lên tới 5.000 lần so với các loài cây bình thường mà không bị ảnh hưởng. Thơm ổi được xem là loài siêu hấp thu chì và cadmi.
Đến nay, các nhà khoa học đã thống kê được khoảng 400 loài thuộc 45 họ thực vật có khả năng “ăn” kim loại nặng (nồng độ tích lũy trong thân cây cao gấp hàng trăm lần so với bình thường) mà không bị tác động đến đời sống. Khi tích lũy hàm lượng kim loại nặng cao, không có loài sâu bọ nào dám ăn chúng nữa.
Vậy, Kinh nghiệm rút ra là gì:
- Cây "hút" các kim loại nặng là rất rõ ràng? Vấn đề là hàm lượng và nó nằm ở đâu trong cơ thể nó, cái này cần tìm hiểu thêm.
- Cây chỉ "hút" chứ không thể tiêu hoá được chúng, các loài sâu bệnh cũng còn tránh các loại cây này, các cụ liên tưởng đến hình ảnh của chúng ngoài chợ sẽ thấy rõ.
- Chúng ra ăn những "kim loại nặng" này sẽ có tác hại như thế nào? Chắc chắn rất độc hại. Một trong những bằng chứng đó là: trẻ con bây giờ khả năng đề kháng rất kém, ưng thư quá nhiều, thuộc hàng top thế giới.
- Vấn đề thuốc sâu, thuốc bảo vệ thực vật: Việt Nam là nước nhập khẩu rất nhiều, cũng thuộc hàng top thế giới, trong khi các hệ thống xử lý nước thải, ô nhiễm môi trường không có. Vậy chúng sẽ đi đâu? Khoa học chỉ ra rằng, phải mất đến 80 năm các loại thuốc sâu mới bị phân huỷ sau khi đưa vào môi trường?
- Cuối cùng, không chỉ các loại rau nói trên, em tin rằng các loại cây thân dọc nói chung đều có tác dụng tương tự
Một lần nữa, em xin được nhấn mạnh, mong muốn em chỉ đơn giản là chia sẻ điều này, không thêm thắt gì với các thông tin được trích dẫn, để các cụ có cái nhìn thực tế hơn về an toàn thực phẩm. Các cụ cũng có thể tự tìm hiểu sâu hơn về việc này, chỉ cần ngồi Google là ra.
Đây là những loại rau với khuyến cáo là có tác dụng rất "Tốt" với "môi trường" thường được trồng ở những vùng nước, bùn...có độ ô nhiễm cao, nó có khả năng xử lý tuyệt vời đó là: hút "Kim loại Nặng". Các tác dụng này có căn cứ khoa học rõ ràng, thực tế cũng rất dễ nhận thấy. Em xin kể tên một số:
1. Rau Ngổ: "Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong rau ngổ, lục bình, nước ao thí nghiệm và bùn, kết quả cho thấy Cu, Zn, Cd, Cr trong nước thải xả ra môi trường đạt loại A so TCVN 5942 – 1995. Đối với rau ngổ, các kim loại nặng có xu hướng tích lũy trong rễ nhiều hơn trong thân lá"
Thuỳ link về loại này có rất nhiều, em xin tạm trích 1 cái:
http://www.thiennhien.net/2010/11/10/xu-ly-nuoc-thai-bang-rau-ngo-va-luc-binh/
2. Rau Muống: thực tế đã có các vụ xôn xao rồi, em chỉ biết nó tương tự không khác rau Ngổ là mấy. Thuỳ link một số bài báo:
http://kienthuc.net.vn/hot-video/cach-don-gian-nhan-biet-rau-muong-nhiem-chi-427558.html
http://www.vesinhcongnghiep.com/tin-tuc/tin-tuc-chung-khoan/256-rau-muong-gop-phan-lam-giam-o-nhiem-nuoc.html
3. Cải xoong:"Ngay từ cuối thế kỷ 19, các nhà khoa học đã phát hiện ra loài cải xoong (thuộc dòng hyperaccumulators) biết ăn kim loại từ trong đất. Trong thân của loại cây này có một lượng lớn chất kẽm. Sau đó, người ta phát hiện có khoảng 20 loài cải dại thuộc họ này rất thích “chén” những kim loại nặng có độc tính cao như nickel, kẽm. “Ăn” những món độc đó, chúng không chết mà còn lớn nhanh như thổi."
http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/nhung-loai-cay-thich-an-chat-doc-2088854.html
...Món khoái khẩu của loài cây này là chì. Chúng có thể "ăn" lượng chì cao gấp 500-1.000 lần, thậm chí còn lên tới 5.000 lần so với các loài cây bình thường mà không bị ảnh hưởng. Thơm ổi được xem là loài siêu hấp thu chì và cadmi.
Đến nay, các nhà khoa học đã thống kê được khoảng 400 loài thuộc 45 họ thực vật có khả năng “ăn” kim loại nặng (nồng độ tích lũy trong thân cây cao gấp hàng trăm lần so với bình thường) mà không bị tác động đến đời sống. Khi tích lũy hàm lượng kim loại nặng cao, không có loài sâu bọ nào dám ăn chúng nữa.
Vậy, Kinh nghiệm rút ra là gì:
- Cây "hút" các kim loại nặng là rất rõ ràng? Vấn đề là hàm lượng và nó nằm ở đâu trong cơ thể nó, cái này cần tìm hiểu thêm.
- Cây chỉ "hút" chứ không thể tiêu hoá được chúng, các loài sâu bệnh cũng còn tránh các loại cây này, các cụ liên tưởng đến hình ảnh của chúng ngoài chợ sẽ thấy rõ.
- Chúng ra ăn những "kim loại nặng" này sẽ có tác hại như thế nào? Chắc chắn rất độc hại. Một trong những bằng chứng đó là: trẻ con bây giờ khả năng đề kháng rất kém, ưng thư quá nhiều, thuộc hàng top thế giới.
- Vấn đề thuốc sâu, thuốc bảo vệ thực vật: Việt Nam là nước nhập khẩu rất nhiều, cũng thuộc hàng top thế giới, trong khi các hệ thống xử lý nước thải, ô nhiễm môi trường không có. Vậy chúng sẽ đi đâu? Khoa học chỉ ra rằng, phải mất đến 80 năm các loại thuốc sâu mới bị phân huỷ sau khi đưa vào môi trường?
- Cuối cùng, không chỉ các loại rau nói trên, em tin rằng các loại cây thân dọc nói chung đều có tác dụng tương tự
Một lần nữa, em xin được nhấn mạnh, mong muốn em chỉ đơn giản là chia sẻ điều này, không thêm thắt gì với các thông tin được trích dẫn, để các cụ có cái nhìn thực tế hơn về an toàn thực phẩm. Các cụ cũng có thể tự tìm hiểu sâu hơn về việc này, chỉ cần ngồi Google là ra.
Chỉnh sửa cuối: