- Biển số
- OF-746643
- Ngày cấp bằng
- 17/10/20
- Số km
- 362
- Động cơ
- 60,340 Mã lực
- Tuổi
- 35
Áo quần chăn chiếu thôi cụ ah, điều đó là đi với khoa học. Hãy chôn rồi ko cho người nhà đến mộ táng trong bao nhiêu ngày đó, kiêng kị là đúng.
Người chết sang thế giới khác thì mang theo tiền vàng nhà cửa của thế giới này làm gì? Sang thế giới bên kia cái đó không có giá trị, chỉ tương đương vàng mã ở thế giới này nên sau khi chết chả ai để tâm đến nó.Ở ta có Phong Tục rất lạ kỳ, khi 1 người nào từ giã bể khổ về xum vầy với Tổ Tiên thì................. những vật dụng của Họ như: Quần Áo, Giầy Dép hay cả cái giường Họ thường năm cũng mang ra thả trôi sông. Quan niệm của những người còn sống là để bớt Tà Ma, bớt nỗi buồn khi nhìn vào những di vật đó........
Nhưng tại sao Tiền mặt, Vàng, Đá Quý hay đơn giản nữa là cái nhà, mảnh đất Họ từng sống không thấy Ai mang vứt nhỉ...?
View attachment 5607854
phong tục quê em là hóa, không hóa là đêm về đòi đấy cụ không phải tự nhiên mà xưa nay lại làm thế. Tiền bạc là vật ngoại thân còn quần áo đồ dùng sinh hoạt gắn liền với cá nhân thì khác.Ở ta có Phong Tục rất lạ kỳ, khi 1 người nào từ giã bể khổ về xum vầy với Tổ Tiên thì................. những vật dụng của Họ như: Quần Áo, Giầy Dép hay cả cái giường Họ thường năm cũng mang ra thả trôi sông. Quan niệm của những người còn sống là để bớt Tà Ma, bớt nỗi buồn khi nhìn vào những di vật đó........
Nhưng tại sao Tiền mặt, Vàng, Đá Quý hay đơn giản nữa là cái nhà, mảnh đất Họ từng sống không thấy Ai mang vứt nhỉ...?
View attachment 5607854
Vùng em cũng có tục này, ngày chôn cất gom vật dụng mang lên nghĩa trang đốt luôn. Thường là quần áo chăn màn riêng, giường chiếu lúc mất nằm tạm chờ giờ nhập quan. Quê cũng quan niệm mới mất còn vấn vương nhà cửa...hồn chưa đi liền. Nên lúc đốt phải chừa lại một hai cái áo coi như là giữ người thân thêm một thời gian. Tới ngày đoạn tang thì mang ra hóa.phong tục quê em là hóa, không hóa là đêm về đòi đấy cụ không phải tự nhiên mà xưa nay lại làm thế. Tiền bạc là vật ngoại thân còn quần áo đồ dùng sinh hoạt gắn liền với cá nhân thì khác.
Những vật dụng khi người mất đang sử dụng thì đã đành, nhiều vật của Họ chả dùng bao giờ hoặc lâu chưa sử dụng gđ Họ cũng vứt tất.Tâm linh thường ẩn chứa yếu tố khoa học trong đó.
Bản chất hầu hết ng chết mang nhiều mầm bệnh trong người, khi chết cơ thể cũng tiết nhiều dịch, chất thải gây ô nhiễm đồ vật, tiềm ẩn phát tác các bệnh nguy hiểm.
Vì vậy đồ vật gần gũi, có khả năng thấm hút v.v.. Phải bỏ đi cụ ạ.
Khoa học "nâng tầm" thành tín ngưỡng bao giờ cũng phát sinh cụ ạ.Những vật dụng khi người mất đang sử dụng thì đã đành, nhiều vật của Họ chả dùng bao giờ hoặc lâu chưa sử dụng gđ Họ cũng vứt tất.
Quan niệm của Cháu thì tài sản của họ thì họ muốn làm gì cũng được, nhưng khi vứt bỏ nếu cái nào còn giá trị sử dụng sao không để gọn 1 chỗ ở cửa nhà hay cạnh nơi được phép, như vậy đỡ phản cảm và nhiều người hay gđ khác có khó khăn cũng có thể dùng được.
haizz, phong tục thì có nhiều nguyên nhân hình thành nên, nhà em có bà mợ mới mất, đêm đầu tiên đã về hỏi lược kia kìa.Vùng em cũng có tục này, ngày chôn cất gom vật dụng mang lên nghĩa trang đốt luôn. Thường là quần áo chăn màn riêng, giường chiếu lúc mất nằm tạm chờ giờ nhập quan. Quê cũng quan niệm mới mất còn vấn vương nhà cửa...hồn chưa đi liền. Nên lúc đốt phải chừa lại một hai cái áo coi như là giữ người thân thêm một thời gian. Tới ngày đoạn tang thì mang ra hóa.
Nhưng theo em những kiêng cữ này là nghĩ cho người sống nhiều hơn.như quan niệm người chết rồi thì để họ đi. Gọi nhiều, nhắc nhiều làm họ dùng dằng khó siêu thoát.
Có người thân mất, nhất là mất khi còn trẻ ai cũng đau lòng. Nhưng đau thế nào thì cũng mạng số người mất cũng đã hết. Người sống còn phải tiếp tục. Thời gian đầu, khi chạm vào những kỷ vật khó ai mà không thương tiếc. Đôi lúc người cư bần thần rã rời một cách vô thức. Đôi lúc thảng thốt nước mắt ngắn dài, thật lòng rất ảnh hưởng người nhà.
Chờ đến lúc nguôi ngoai cũng phải vài năm, mà vài năm ấy đồ đạc cũng cũ đi...có lẽ thế nên hình thành phong tục hóa ngay từ đầu.
Về chuyện xin quần áo của người chết. Dân gian đồn đại xin trước lúc sống thì được, mất rồi mới đến lấy sẽ bị đòi lại.
Chẳng biết đúng sai, nhưng xưa đêm hôm đi dọc đường giữa đường làng vắng vẻ, tanh tối tranh sáng mà gặp ai khoác bộ đồ của người thân (đã mất) rất dễ thần hồn nát thần tính.
Em nghĩ ngoài những vật dụng dùng chung, còn lại đồ riêng (vật dụng nhé) nên hóa. Có chừa thì chừa vài cái áo cái khăn xếp gọn vào ngăn tủ, thế là được.
Nhớ - thương nằm ở lòng người.
Cụ lý giải đơn giản như này là không thấy khó hiểu nữa: Những gì không sử dụng được nữa thì đem bỏ đi, đồ dùng cá nhân, những thứ có ít giá trị, ...Ở ta có Phong Tục rất lạ kỳ, khi 1 người nào từ giã bể khổ về xum vầy với Tổ Tiên thì................. những vật dụng của Họ như: Quần Áo, Giầy Dép hay cả cái giường Họ thường năm cũng mang ra thả trôi sông. Quan niệm của những người còn sống là để bớt Tà Ma, bớt nỗi buồn khi nhìn vào những di vật đó........
Nhưng tại sao Tiền mặt, Vàng, Đá Quý hay đơn giản nữa là cái nhà, mảnh đất Họ từng sống không thấy Ai mang vứt nhỉ...?