Năm 1968, chuyên gia về hành vi và kiểm soát dân số động vật là GS Mỹ John B. Calhoun lập ra phòng thí nghiệm khét tiếng và kinh khủng với tên gọi «Vũ trụ-25» («Universe-25»). Cố gắng tìm hiểu xem mật độ dân số cao ảnh hưởng như thế nào đến hành vi của những con vật, nhà khoa học đã tạo ra điều kiện lý tưởng cho đám chuột thí nghiệm: chúng tha hồ tiếp cận thức ăn, nước và vật liệu để làm tổ. Tuy nhiên, xã hội không tưởng «Thiên đường Chuột» đã nhanh chóng biến thành địa ngục.
Nhà khoa học Mỹ đã cho 4 cặp chuột vào 1 khu vực dư thừa thức ăn và vật liệu làm tổ
Ban dầu , bầy chuột tăng dân số liên tục sau mỗi 55 ngày .
Tuy nhiên, qua 315 ngày , dân số bầy chuột đã giảm 3 lần.
Khi dân số chuột đạt 600 con, đã xuất hiện giai cấp trong bầy chuột : những "kẻ bị ruồng bỏ" và những "trưởng lão". "Trưởng lão" luôn tấn công hung hãn "kẻ bị ruồng bỏ"
Những "kẻ bị ruồng bỏ" có sự đứt gãy "tâm lý" ko quan tâm chăm sóc bầy con của chúng
Chuột mẹ phải đứng ra bảo vệ con cái , nhưng dần dần chúng cũng tấn công cả chuột con rồi co cụm lại thành "ẩn sĩ" từ chối hoạt động gây giống.
Khi khả năng sinh sản giảm mạnh thì tỷ lệ tử vong cao trong số những con chuột trẻ
Trong số chuột đực bắt đầu xuất hiện "trai xinh" - chúng từ chối chức năng sinh sản, tranh giành lãnh thổ. Chúng chỉ ăn uống ngủ và chải lông ngắm vuốt mã ngoài.
tỷ lệ tử vong đạt 100% ở những con chuột trẻ và đàn chuột dần suy tàn
Đàn chuột suy tàn trong lối sống "đồng tính luyến á" và mặc dù thức ăn dư thừa thì chúng vẫn ăn thịt nhau.
Đến ngày thứ 1.780 thì đàn chuột diệt vong
Thí nghiệm được thực hiện 25 lần ở các khu vực khác nhau đều cho kết quả tương tụ
Phải chăng con người chúng ta hiện nay cũng đang như đàn chuột kia
Nhà khoa học Mỹ đã cho 4 cặp chuột vào 1 khu vực dư thừa thức ăn và vật liệu làm tổ
Ban dầu , bầy chuột tăng dân số liên tục sau mỗi 55 ngày .
Tuy nhiên, qua 315 ngày , dân số bầy chuột đã giảm 3 lần.
Khi dân số chuột đạt 600 con, đã xuất hiện giai cấp trong bầy chuột : những "kẻ bị ruồng bỏ" và những "trưởng lão". "Trưởng lão" luôn tấn công hung hãn "kẻ bị ruồng bỏ"
Những "kẻ bị ruồng bỏ" có sự đứt gãy "tâm lý" ko quan tâm chăm sóc bầy con của chúng
Chuột mẹ phải đứng ra bảo vệ con cái , nhưng dần dần chúng cũng tấn công cả chuột con rồi co cụm lại thành "ẩn sĩ" từ chối hoạt động gây giống.
Khi khả năng sinh sản giảm mạnh thì tỷ lệ tử vong cao trong số những con chuột trẻ
Trong số chuột đực bắt đầu xuất hiện "trai xinh" - chúng từ chối chức năng sinh sản, tranh giành lãnh thổ. Chúng chỉ ăn uống ngủ và chải lông ngắm vuốt mã ngoài.
tỷ lệ tử vong đạt 100% ở những con chuột trẻ và đàn chuột dần suy tàn
Đàn chuột suy tàn trong lối sống "đồng tính luyến á" và mặc dù thức ăn dư thừa thì chúng vẫn ăn thịt nhau.
Đến ngày thứ 1.780 thì đàn chuột diệt vong
Thí nghiệm được thực hiện 25 lần ở các khu vực khác nhau đều cho kết quả tương tụ
Phải chăng con người chúng ta hiện nay cũng đang như đàn chuột kia