- Biển số
- OF-495333
- Ngày cấp bằng
- 7/3/17
- Số km
- 3,413
- Động cơ
- 243,280 Mã lực
- Tuổi
- 44
Cụ cứ tưởng tượng con mình và con em gái lấy được nhaucụ thông não hô em là họ của con phải theo họ mẹ thì mới đúng ạ? và nếu khác họ thì có liên qua đến nhau?
Cụ cứ tưởng tượng con mình và con em gái lấy được nhaucụ thông não hô em là họ của con phải theo họ mẹ thì mới đúng ạ? và nếu khác họ thì có liên qua đến nhau?
Những đứa trẻ ở một điểm trường sâu trong bản:
Cũng thiếu thốn lắm cụ ạ. Nhiều điểm trường học sinh còn địu em đi học, góp gạo góp rau đi nuôi thầy vì ra đến xã mất cả ngày đi bộTrường lớp khang trang đấy chứ ạ? Bác đẹp bàn ghế xuân hoà.
Lớp ít hs quá. Niềm mơ ước của con em miền xuôi là lớp học chỉ 10 em như thế này.
Phần vì lý do như cụ nêu, phần vì bởi cơ sở hạ tầng đường xá quá xa xôi, cách trở muốn làm giàu cũng khó!Mình thấy trên vùng cao nhiều hộ không thích thoát nghèo, muốn "nghèo bền vững" thì phải.
Có tính ỷ lại, trông chờ ngân sách và các đoàn tổ chức từ thiện...
Cụ chắc cũng nhiều lần đi bản Mông ạ?chuyện thường của ng mô ng mờ
Vâng, em cũng thấy cái ảnh đó hơi xúc phạm người Mông dù biết cụ ấy chỉ fun thôi ạ!cụ nài vô duyên vãi người ta đang bàn luận về hôn nhân cận huyết thì đưa cái mông chềnh hềnh ra
Môn di truyền học là em không biết gì. Chắc luôn. Nhưng nghe cụ chủ thớt bàn về vấn đề này của người Mông em thấy có gì đó lấn cấn, không logic lắm. Ví dụ như cụ bảo 'không nên nhìn họ bằng con mắt của người Kinh' tức là 'không nên lấy cái chuẩn văn hóa của người Kinh' để nhận xét, đánh giá văn hóa người Mông, nhưng cụ lại phê phán hôn nhận cận huyết và một vài nét 'văn hóa không theo kịp miền xuôi' của họ...hehe... Văn hóa không có cấp độ, chỉ có cấp độ văn minh. Cụ chủ làm em nhớ cách đây khoảng chục năm, người Mông muốn hợp Tết cổ truyền của họ với Tết cổ truyền của người Kinh, giống như bây giờ nhiều người Kinh đang ầm ĩ chuyện bỏ Tết cổ truyền theo Tết Tây lịch...hehe... Chứng tỏ về tư duy thì người Mông đi trước người Kinh nhiều, phải không cụ?Em nhiều lần ăn ngủ ở Mông nên khá hiểu rõ, họ rất lạnh lùng, khó tiếp xúc với người ngoài nhưng khi đã là anh em thì cực kỳ nhiệt tình, cực thật thà, thấy khách đến là mỗi ông vác một con gà thau tháu góp thịt nên mâm cơm có đến cả chục cái cẳng chân gà. Có những người anh em Mông còn từ Hà Giang về Hà Nội vẫn không quên gọi điện cho em cụ ạ! Đừng nhìn họ bằng con mắt của người Kinh dù họ vẫn có nhiều hạn chế, nhiều hủ tục như cái hôn nhân cận huyết này!
Vẫn còn chuyện NUÔI THẦY? Tặng thầy cân gạo củ sắn ok chứ NUÔI THẦY em thấy phi lý. Ngân sách lương và trợ cấp cho GV ko đủ cho thầy giáo cô giáo sao cụ? Em trộm nghĩ GIÁO VIÊN thương học trò mang lương giúp các cháu thì có. Và chuyện các cháu hay bố mẹ quan tâm biếu thầy cô bó rau củ sắn thì ok. Cuộc sống mà. Nhưng NUÔI thấy em thấy nó sao sao??????Cũng thiếu thốn lắm cụ ạ. Nhiều điểm trường học sinh còn địu em đi học, góp gạo góp rau đi nuôi thầy vì ra đến xã mất cả ngày đi bộ
Môn di truyền học là em không biết gì. Chắc luôn. Nhưng nghe cụ chủ thớt bàn về vấn đề này của người Mông em thấy có gì đó lấn cấn, không logic lắm. Ví dụ như cụ bảo 'không nên nhìn họ bằng con mắt của người Kinh' tức là 'không nên lấy cái chuẩn văn hóa của người Kinh' để nhận xét, đánh giá văn hóa người Mông, nhưng cụ lại phê phán hôn nhận cận huyết và một vài nét 'văn hóa không theo kịp miền xuôi' của họ...hehe... Văn hóa không có cấp độ, chỉ có cấp độ văn minh. Cụ chủ làm em nhớ cách đây khoảng chục năm, người Mông muốn hợp Tết cổ truyền của họ với Tết cổ truyền của người Kinh, giống như bây giờ nhiều người Kinh đang ầm ĩ chuyện bỏ Tết cổ truyền theo Tết Tây lịch...hehe... Chứng tỏ về tư duy thì người Mông đi trước người Kinh nhiều, phải không cụ?
Nói về hôn nhân cận huyết. Em nghe người ta phê phán cũng nhiều nhưng cũng nghe một vài ý kiến bênh vực không thuyết phục lắm. Nhưng em đọc trong văn chương, thấy ở châu Âu (bây giờ thì k0 biết) đến giữa thế kỷ 20 chuyện hôn nhân cận huyết anh em họ lấy nhau là bình thường. Mới đây, (hình như giữa năm 2018) Đức quốc xã coi chuyện anh em ruột ngủ với nhau không phải việc vi phạm đạo đức. Cụ chủ nghĩ gì về những thông tin này?
'Nuôi thầy' là cách nói của cán bộ nhà báo thời bao cấp, chứ đồng bào không có nuôi thầy cô, thầy cô đâu phải con cháu trong nhà, mà là người của Nhà nước cả. Nói thầy cô trên đó vất vả cũng đúng, mà nói sướng cũng chẳng sai. Vất vả là đi vận động con em đến trường, rồi đi dạy học ở những điểm trường xa tít, dốc đá cheo leo, dạy cho tốt đã khó dậy sao để học sinh không bỏ về còn khó hơn, rồi thì dậy sao cho không phải dạy lại nữa. Sướng là ở chỗ trăng thanh gió mát, đồ ăn thức uống không thiếu thứ gì, mà lại toàn là đồ ăn mà bọn thành phố thủ đô thèm rỏ dãi...hehe... nên lương, trợ cấp thành vốn tích lũy, tính tỷ lệ thì bọn cổ cồn trắng dưới xuôi chạy dài.Vẫn còn chuyện NUÔI THẦY? Tặng thầy cân gạo củ sắn ok chứ NUÔI THẦY em thấy phi lý. Ngân sách lương và trợ cấp cho GV ko đủ cho thầy giáo cô giáo sao cụ? Em trộm nghĩ GIÁO VIÊN thương học trò mang lương giúp các cháu thì có. Và chuyện các cháu hay bố mẹ quan tâm biếu thầy cô bó rau củ sắn thì ok. Cuộc sống mà. Nhưng NUÔI thấy em thấy nó sao sao??????
'Nuôi thầy' là cách nói của cán bộ nhà báo thời bao cấp, chứ đồng bào không có nuôi thầy cô, thầy cô đâu phải con cháu trong nhà, mà là người của Nhà nước cả. Nói thầy cô trên đó vất vả cũng đúng, mà nói sướng cũng chẳng sai. Vất vả là đi vận động con em đến trường, rồi đi dạy học ở những điểm trường xa tít, dốc đá cheo leo, dạy cho tốt đã khó dậy sao để học sinh không bỏ về còn khó hơn, rồi thì dậy sao cho không phải dạy lại nữa. Sướng là ở chỗ trăng thanh gió mát, đồ ăn thức uống không thiếu thứ gì, mà lại toàn là đồ ăn mà bọn thành phố thủ đô thèm rỏ dãi...hehe... nên lương, trợ cấp thành vốn tích lũy, tính tỷ lệ thì bọn cổ cồn trắng dưới xuôi chạy dài.
các ọp phơ thì cho ở một đêm, sáng ra là chạy rồi, em chắc luôn, trừ khi ó ọp phơ nào muốn chia sẻ nỗi cô đơn với thầy cô ở những điểm xa tít Nhưng các thầy cô giáo vùng cao thì không vì đa phần họ là người địa phương. Từ huyện luân chuyển xuống xã đã là xa lắm rồi, vất vả lắm rồi rồi. Giáo viên từ xã này sang xã kia cũng nhiều, có lẽ bây giờ đã tương đương với lượng giáo viên là người tại chỗ.Nhỏ thật nhưng luân phiên các ofer lên đó tuần một thôi chứ cả tháng, cả năm như họ chả chạy mất dép.
Em ko chạy đâu. Nhất là lên canh ma cho các cô mới ra trường cụ ạcác ọp phơ thì cho ở một đêm, sáng ra là chạy rồi, em chắc luôn, trừ khi ó ọp phơ nào muốn chia sẻ nỗi cô đơn với thầy cô ở những điểm xa tít Nhưng các thầy cô giáo vùng cao thì không vì đa phần họ là người địa phương. Từ huyện luân chuyển xuống xã đã là xa lắm rồi, vất vả lắm rồi rồi. Giáo viên từ xã này sang xã kia cũng nhiều, có lẽ bây giờ đã tương đương với lượng giáo viên là người tại chỗ.
Người HÁN tiến bộ ghê thế cơ à?????? Gớm nhỉ?Chuyện bình thường. Mấy ông Kinh ko biết cứ làm nhộn lên. Đến văn minh như người Hán còn cho phép con cô con cậu với đôi con dì lấy nhau thỏai mái.
Không tin thì đọc Hồng Lâu Mộng. Giả Bảo Ngọc với Tiết Bảo Thoa là đôi con dì ruột; Giả Bảo Ngọc với Lâm Đại Ngọc là con cô con cậu ruột
chuyện Đức như cụ nói thế là quá loạn luân rồi. Về mặt di truyền càng lai xa thì gen càng tốt, càng có nhiều ưu thế cụ ạ!Môn di truyền học là em không biết gì. Chắc luôn. Nhưng nghe cụ chủ thớt bàn về vấn đề này của người Mông em thấy có gì đó lấn cấn, không logic lắm. Ví dụ như cụ bảo 'không nên nhìn họ bằng con mắt của người Kinh' tức là 'không nên lấy cái chuẩn văn hóa của người Kinh' để nhận xét, đánh giá văn hóa người Mông, nhưng cụ lại phê phán hôn nhận cận huyết và một vài nét 'văn hóa không theo kịp miền xuôi' của họ...hehe... Văn hóa không có cấp độ, chỉ có cấp độ văn minh. Cụ chủ làm em nhớ cách đây khoảng chục năm, người Mông muốn hợp Tết cổ truyền của họ với Tết cổ truyền của người Kinh, giống như bây giờ nhiều người Kinh đang ầm ĩ chuyện bỏ Tết cổ truyền theo Tết Tây lịch...hehe... Chứng tỏ về tư duy thì người Mông đi trước người Kinh nhiều, phải không cụ?
Nói về hôn nhân cận huyết. Em nghe người ta phê phán cũng nhiều nhưng cũng nghe một vài ý kiến bênh vực không thuyết phục lắm. Nhưng em đọc trong văn chương, thấy ở châu Âu (bây giờ thì k0 biết) đến giữa thế kỷ 20 chuyện hôn nhân cận huyết anh em họ lấy nhau là bình thường. Mới đây, (hình như giữa năm 2018) Đức quốc xã coi chuyện anh em ruột ngủ với nhau không phải việc vi phạm đạo đức. Cụ chủ nghĩ gì về những thông tin này?