Hỏi về kỹ thuật phanh

hico

Xe đạp
Biển số
OF-303581
Ngày cấp bằng
2/1/14
Số km
13
Động cơ
303,382 Mã lực
Chào các cụ,
Em tài mới nên muốn hỏi các cụ tài nhiều kinh nghiệm về kỹ thuật phanh mà các cụ hay sử dụng.

Khi trên đường bằng phẳng mà sắp đến các chỗ giao có đèn đỏ, em thường rà phanh một đoạn khoảng 10m cho đến khi xe dừng hẳn. Em muốn hỏi là các cụ hay sử dụng phanh như thế nào khi sắp phải dừng, rà phanh một đoạn cho đến khi xe dừng hẳn hay là đạp phanh mạnh một cái để xe giảm tốc rồi nhả ra và đợi khi sát đến chỗ dừng mới đệm phanh tiếp.

Em có đọc một số bài nói về kỹ thuật khi lái xe xuống dốc, nhiều cụ có nói là khi vào góc cua thì thấy tài nào mà đỏ đít nhiều thì biết ngay tài mới. Cách lái hiện tại của em là khi xuống dốc thì em cũng để số thấp, ví dụ số 2 chẳng hạn, sau đó khi đến góc cua thì em rà phanh cho đến khi qua hết góc cua rồi nhả phanh ra đi tiếp. Em muốn hỏi là em đi như vậy thì có ổn không ạ? Nếu không ổn rất mong được các cụ chỉ giáo cho ạ.

Rất mong các cụ giải đáp giúp em ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
16,671
Động cơ
545,149 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Sử dụng phanh sao cho không dừng giật cục là đúng kĩ thuật
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Chào các cụ,
Em tài mới nên muốn hỏi các cụ tài nhiều kinh nghiệm về kỹ thuật phanh mà các cụ hay sử dụng.

Khi trên đường bằng phẳng mà sắp đến các chỗ giao có đèn đỏ, em thường rà phanh một đoạn khoảng 10m cho đến khi xe dừng hẳn. Em muốn hỏi là các cụ hay sử dụng phanh như thế nào khi sắp phải dừng, rà phanh một đoạn cho đến khi xe dừng hẳn hay là đạp phanh mạnh một cái để xe giảm tốc rồi nhả ra và đợi khi sát đến chỗ dừng mới đệm phanh tiếp.

Em có đọc một số bài nói về kỹ thuật khi lái xe xuống dốc, nhiều cụ có nói là khi vào góc cua thì thấy tài nào mà đỏ *** nhiều thì biết ngay tài mới. Cách lái hiện tại của em là khi xuống dốc thì em cũng để số thấp, ví dụ số 2 chẳng hạn, sau đó khi đến góc cua thì em rà phanh cho đến khi qua hết góc cua rồi nhả phanh ra đi tiếp. Em muốn hỏi là em đi như vậy thì có ổn không ạ?

Rất mong các cụ giải đáp giúp em ạ.
Xin trả lời không ổn,đề nghị cụ thao khảo lại kỹ thuật lái và thông số kỹ thuật cùng thiết bị hỗ trợ lái an toàn
 

co canh

Xe tăng
Biển số
OF-51688
Ngày cấp bằng
27/11/09
Số km
1,220
Động cơ
466,436 Mã lực
Phát đầu thắng một phát, phát sau già một phát.
 

hico

Xe đạp
Biển số
OF-303581
Ngày cấp bằng
2/1/14
Số km
13
Động cơ
303,382 Mã lực
Xin trả lời không ổn,đề nghị cụ thao khảo lại kỹ thuật lái và thông số kỹ thuật cùng thiết bị hỗ trợ lái an toàn
Xin cụ chỉ giáo chi tiết hơn cho em được không ạ. Đa tạ cụ.
 

mongmot

Xe đạp
Biển số
OF-493713
Ngày cấp bằng
1/3/17
Số km
25
Động cơ
189,350 Mã lực
Tuổi
43
Cụ đi xe máy ntn thì đi oto cũng sử dụng phanh như vậy thôi
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
16,671
Động cơ
545,149 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Phanh có tác dụng giảm tốc độ hoặc dừng xe ngay lập tức
Phanh xe có 2 trạng thái: phanh chủ động và phanh khẩn cấp
Lx đạt đẳng cấp cao ng ta điều chỉnh hoặc làm chủ tốc độ bằng chân ga
Panh chủ động là trạng thái ng lx phán đoán tình huống để sử dụng phanh chọn tốc độ phù hợp với tình huống cụ thể tạo cảm giác êm ái an toàn
Phanh khẩn cấp là trạng thái dẫm lên bàn đạp phanh, và...mồn niệm Phật hoặc cầu Chúa hoặc gọi tên...bác 3 lần
Đã phanh khẩn cấp thì còn đâu thời gian niệm Phật, cầu Chúa hoặc gọi tên bác ba lần như anh Trỗi nữa?
 

Developer87

Xe buýt
Biển số
OF-386653
Ngày cấp bằng
12/10/15
Số km
897
Động cơ
248,706 Mã lực
Tuổi
37
Chào các cụ,
Em tài mới nên muốn hỏi các cụ tài nhiều kinh nghiệm về kỹ thuật phanh mà các cụ hay sử dụng.

Khi trên đường bằng phẳng mà sắp đến các chỗ giao có đèn đỏ, em thường rà phanh một đoạn khoảng 10m cho đến khi xe dừng hẳn. Em muốn hỏi là các cụ hay sử dụng phanh như thế nào khi sắp phải dừng, rà phanh một đoạn cho đến khi xe dừng hẳn hay là đạp phanh mạnh một cái để xe giảm tốc rồi nhả ra và đợi khi sát đến chỗ dừng mới đệm phanh tiếp.

Em có đọc một số bài nói về kỹ thuật khi lái xe xuống dốc, nhiều cụ có nói là khi vào góc cua thì thấy tài nào mà đỏ *** nhiều thì biết ngay tài mới. Cách lái hiện tại của em là khi xuống dốc thì em cũng để số thấp, ví dụ số 2 chẳng hạn, sau đó khi đến góc cua thì em rà phanh cho đến khi qua hết góc cua rồi nhả phanh ra đi tiếp. Em muốn hỏi là em đi như vậy thì có ổn không ạ? Nếu không ổn rất mong được các cụ chỉ giáo cho ạ.

Rất mong các cụ giải đáp giúp em ạ.
Đèn đỏ thì em rà phanh đều chân, xe giảm tốc đều và dừng hẳn để hạn chế việc xe bị giật 1 phát.
Góc cua nếu rộng, ko cần rà phanh thì cứ ôm cua bình thường, góc cua hẹp hoặc cẩn thận thì cứ rà phanh 1 chút để giảm tốc cho an toàn cụ ạ. Ai nói gì kệ họ, mình lái để an toàn chứ có phải để người khác bình luận đâu
 

hbu082

Xe container
Biển số
OF-325756
Ngày cấp bằng
3/7/14
Số km
7,974
Động cơ
367,009 Mã lực
Cái phanh là phản xạ tự nhiên. Đừng tập. Phản xạ đó sẽ hoàn thiện dần theo thời gian và năng khiếu của từng người. Khi cần dùng phanh mà còn suy nghĩ xem phanh thế nào cho đẹp nữa thì héo.
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Xin cụ chỉ giáo chi tiết hơn cho em được không ạ. Đa tạ cụ.
Khi phanh thì dù đang chạy rất nhanh hay chạy vừa phải nhả ga từ xa.Xử lý trước là biện pháp an toàn trước tiên để chính mình tìm chỗ dừng cũng như góc thoát và để tính xe phía sau có đi sau không nhất là xe tải.Xử lý từ xa ngoài ngớt ga cần sử kết hợp về số,về số cho đúng tốc đang chạy sao cho xe không giật.Đệm phanh từ từ đến sâu vào rồi lại nhả ra rồi lại đạp vào khi gần tới đèn đỏ

Còn khi cua đèo,khi chạy thì chạy sao phù hợp với từng góc cua,không phải cứ ôm cua xuống dốc hay lên dốc là đạp phanh.Bởi hiện giờ phần lớn xe không có phân bổ lực phanh EBD,cân bằng điện tử ESP nên khi phanh trong cua rất nguy hiểm nếu xử lý không đúng cách.Khi cua xuống dốc điều quan trọng không phải ở tốc độ mà là sự bám đường.Cùng một loại xe nhưng người này xuống dốc nhanh,xe ít lắc,ngoặt nhanh,không thiếu lái.Còn người khác xuống chậm lại còn thiếu lái,chạy không an toàn.Tại sao,bởi thói quen,bởi không được chỉ dạy kỹ thuật chạy xe trong trường lái,khi ra trường lên mạng lại bị mấy thằng phủ đầu cái này tuyệt đối,cái kia tuyệt đối mà không tìm hiểu các kỹ năng cũng như thực hành các kỹ năng.Lên mạng thấy nhiều ông cứ oang oang là chạy đèo tuyệt đối không lấn làn thế lọ thế cha.Đèo có nhiều kiểu đèo,có vạch liền thì không lấn,còn không có cứ lấn sang để cho xe không thiếu lái,không bị lắc xe.Còn lúc cua thì chỉ đạp phanh khi đường thẳng,còn đã ôm cua là giữ đều ga,tại sao,để nó giữ trọng tâm không bị thay đổi,trọng tâm trước sau không thay đổi thì xe sẽ bám đường.Còn nếu đạp phanh trong cua thì trọng tâm dồn phía cầu trước,tạo cho xe lao thẳng phía trước nên cua sẽ thiếu lái.Bởi đánh lái bên nào thì bên kia sẽ bị dồn trọng lượng,nếu cua phải vệ đường là cẩn trọng không xuống rãnh

Còn với xe phải hiểu nó có hệ thống gì để chạy sao cho phù hợp.Đừng tưởng cứ đi xe cỏ rồi cứ nghĩ xe mình cũng chạy được như siêu xe.Nghĩ là toi đấy.Ví dụ đơn giản về các hệ thống cơ bản

ABS hệ thống chống bó cứng phanh.Nó sinh ra để vừa phanh vừa đánh lái.Nên đã đi xe này luôn để cho mình khoảng hở để khi cần thiết vừa phanh vừa đánh lái.Nên không được đi vào làn khẩn cấp,không để xe sau bám đuôi,không chịu nhường đường,để xe sau vượt phải, để xe sau vây 2 3 mặt là hết cửa sử dụng ABS.Nên trên OF vẫn có nhưng thằng ngu vẫn ra rả kêu đi làn trái max rồi mà xe sau cứ xin vượt mà lại không cho nó vượt,để xe sau vượt phải.Những thằng đó là ngu có hạng luôn chứ không phải ngu vừa.Bởi nó đã làm mất đường thoát của chính mình khi không thể đánh lái ra được đẻ tránh

EBD hệ thống phân bổ lực phanh.Không phải hãng nào cũng như nhau,bởi EBD phanh cả 4 bánh nhưng nó phanh đều cả 4.Rất ok,khi đi đường thẳng,nhưng đi đèo mà chở nặng vẫn trượt đuôi,văng đuôi.Nếu đời sau của thằng Mer như Sprinter nó phân bổ theo trọng tải và góc lái để tránh hiện tượng trượt ra ngoài phần đường mình đang cua dù chỗ nào nặng ở góc nào nó sẽ điều chỉnh góc đấy

ESP hệ thống cân bằng điện tử.Hệ thống hỗ trợ khi ôm cua đèo bởi hệ thống phanh chéo.Còn trên đường cao tốc để tránh vật cản bất ngờ thì nó phanh 2 bánh bên đánh lái gấp khi chuyển làn

Buồn ngủ quá
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Phanh mà MT thì cứ rà tí cũng chả sao, còn AT thì cứ bả chân gas đến gần gí 1 phát vì loại này đã có ABS, em chỉ biết vậy :D
 

lơ ngơ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-166222
Ngày cấp bằng
11/11/12
Số km
4,064
Động cơ
388,569 Mã lực
Phanh có tác dụng giảm tốc độ hoặc dừng xe ngay lập tức
Phanh xe có 2 trạng thái: phanh chủ động và phanh khẩn cấp
Lx đạt đẳng cấp cao ng ta điều chỉnh hoặc làm chủ tốc độ bằng chân ga
Panh chủ động là trạng thái ng lx phán đoán tình huống để sử dụng phanh chọn tốc độ phù hợp với tình huống cụ thể tạo cảm giác êm ái an toàn
Phanh khẩn cấp là trạng thái dẫm lên bàn đạp phanh, và...mồn niệm Phật hoặc cầu Chúa hoặc gọi tên...bác 3 lần
Má ơi!!!! có phải thím Quềnh không nhẩy????? hôm nay đằm thắm quá cơ :x:x:x:x
 

vt2phuc

Xe điện
Biển số
OF-37696
Ngày cấp bằng
9/6/09
Số km
3,479
Động cơ
508,676 Mã lực
Khi phanh thì dù đang chạy rất nhanh hay chạy vừa phải nhả ga từ xa.Xử lý trước là biện pháp an toàn trước tiên để chính mình tìm chỗ dừng cũng như góc thoát và để tính xe phía sau có đi sau không nhất là xe tải.Xử lý từ xa ngoài ngớt ga cần sử kết hợp về số,về số cho đúng tốc đang chạy sao cho xe không giật.Đệm phanh từ từ đến sâu vào rồi lại nhả ra rồi lại đạp vào khi gần tới đèn đỏ

Còn khi cua đèo,khi chạy thì chạy sao phù hợp với từng góc cua,không phải cứ ôm cua xuống dốc hay lên dốc là đạp phanh.Bởi hiện giờ phần lớn xe không có phân bổ lực phanh EBD,cân bằng điện tử ESP nên khi phanh trong cua rất nguy hiểm nếu xử lý không đúng cách.Khi cua xuống dốc điều quan trọng không phải ở tốc độ mà là sự bám đường.Cùng một loại xe nhưng người này xuống dốc nhanh,xe ít lắc,ngoặt nhanh,không thiếu lái.Còn người khác xuống chậm lại còn thiếu lái,chạy không an toàn.Tại sao,bởi thói quen,bởi không được chỉ dạy kỹ thuật chạy xe trong trường lái,khi ra trường lên mạng lại bị mấy thằng phủ đầu cái này tuyệt đối,cái kia tuyệt đối mà không tìm hiểu các kỹ năng cũng như thực hành các kỹ năng.Lên mạng thấy nhiều ông cứ oang oang là chạy đèo tuyệt đối không lấn làn thế lọ thế cha.Đèo có nhiều kiểu đèo,có vạch liền thì không lấn,còn không có cứ lấn sang để cho xe không thiếu lái,không bị lắc xe.Còn lúc cua thì chỉ đạp phanh khi đường thẳng,còn đã ôm cua là giữ đều ga,tại sao,để nó giữ trọng tâm không bị thay đổi,trọng tâm trước sau không thay đổi thì xe sẽ bám đường.Còn nếu đạp phanh trong cua thì trọng tâm dồn phía cầu trước,tạo cho xe lao thẳng phía trước nên cua sẽ thiếu lái.Bởi đánh lái bên nào thì bên kia sẽ bị dồn trọng lượng,nếu cua phải vệ đường là cẩn trọng không xuống rãnh

Còn với xe phải hiểu nó có hệ thống gì để chạy sao cho phù hợp.Đừng tưởng cứ đi xe cỏ rồi cứ nghĩ xe mình cũng chạy được như siêu xe.Nghĩ là toi đấy.Ví dụ đơn giản về các hệ thống cơ bản

ABS hệ thống chống bó cứng phanh.Nó sinh ra để vừa phanh vừa đánh lái.Nên đã đi xe này luôn để cho mình khoảng hở để khi cần thiết vừa phanh vừa đánh lái.Nên không được đi vào làn khẩn cấp,không để xe sau bám đuôi,không chịu nhường đường,để xe sau vượt phải, để xe sau vây 2 3 mặt là hết cửa sử dụng ABS.Nên trên OF vẫn có nhưng thằng ngu vẫn ra rả kêu đi làn trái max rồi mà xe sau cứ xin vượt mà lại không cho nó vượt,để xe sau vượt phải.Những thằng đó là ngu có hạng luôn chứ không phải ngu vừa.Bởi nó đã làm mất đường thoát của chính mình khi không thể đánh lái ra được đẻ tránh

EBD hệ thống phân bổ lực phanh.Không phải hãng nào cũng như nhau,bởi EBD phanh cả 4 bánh nhưng nó phanh đều cả 4.Rất ok,khi đi đường thẳng,nhưng đi đèo mà chở nặng vẫn trượt đuôi,văng đuôi.Nếu đời sau của thằng Mer như Sprinter nó phân bổ theo trọng tải và góc lái để tránh hiện tượng trượt ra ngoài phần đường mình đang cua dù chỗ nào nặng ở góc nào nó sẽ điều chỉnh góc đấy

ESP hệ thống cân bằng điện tử.Hệ thống hỗ trợ khi ôm cua đèo bởi hệ thống phanh chéo.Còn trên đường cao tốc để tránh vật cản bất ngờ thì nó phanh 2 bánh bên đánh lái gấp khi chuyển làn

Buồn ngủ quá
Đọc bài của cụ ngấm quá. :D.
Còn em đúc rút thế này cho cụ chủ:
- Dừng đèn đỏ: nhả ga - thấy cần rà phanh thì rà phanh từ từ, rồi nhả chân phanh ra xem thế nào đạp phát nữa. Làm chủ tốc độ di chuyển của mình. Nhưng vì phanh xe con toàn là phanh trợ lực dầu, tránh rà lâu xe cũ nó bị xì dầu ở cuppen hoặc lọt khí ==> Mất áp lực phanh lại nguy.
- Vào cua: Trước khi vào cua phải giảm tới tốc độ an toàn, số má phải phù hợp tốc độ. Khi bắt đầu vào cua thì phải nhả phanh, nếu hơi chậm thì đệm tí ga cho bám đường. thường thì vào cua em vẫn đệm thêm tí. Cảm giác chắc xe và bám đường hơn hẳn là không đệm.
 

hico

Xe đạp
Biển số
OF-303581
Ngày cấp bằng
2/1/14
Số km
13
Động cơ
303,382 Mã lực
Khi phanh thì dù đang chạy rất nhanh hay chạy vừa phải nhả ga từ xa.Xử lý trước là biện pháp an toàn trước tiên để chính mình tìm chỗ dừng cũng như góc thoát và để tính xe phía sau có đi sau không nhất là xe tải.Xử lý từ xa ngoài ngớt ga cần sử kết hợp về số,về số cho đúng tốc đang chạy sao cho xe không giật.Đệm phanh từ từ đến sâu vào rồi lại nhả ra rồi lại đạp vào khi gần tới đèn đỏ

Còn khi cua đèo,khi chạy thì chạy sao phù hợp với từng góc cua,không phải cứ ôm cua xuống dốc hay lên dốc là đạp phanh.Bởi hiện giờ phần lớn xe không có phân bổ lực phanh EBD,cân bằng điện tử ESP nên khi phanh trong cua rất nguy hiểm nếu xử lý không đúng cách.Khi cua xuống dốc điều quan trọng không phải ở tốc độ mà là sự bám đường.Cùng một loại xe nhưng người này xuống dốc nhanh,xe ít lắc,ngoặt nhanh,không thiếu lái.Còn người khác xuống chậm lại còn thiếu lái,chạy không an toàn.Tại sao,bởi thói quen,bởi không được chỉ dạy kỹ thuật chạy xe trong trường lái,khi ra trường lên mạng lại bị mấy thằng phủ đầu cái này tuyệt đối,cái kia tuyệt đối mà không tìm hiểu các kỹ năng cũng như thực hành các kỹ năng.Lên mạng thấy nhiều ông cứ oang oang là chạy đèo tuyệt đối không lấn làn thế lọ thế cha.Đèo có nhiều kiểu đèo,có vạch liền thì không lấn,còn không có cứ lấn sang để cho xe không thiếu lái,không bị lắc xe.Còn lúc cua thì chỉ đạp phanh khi đường thẳng,còn đã ôm cua là giữ đều ga,tại sao,để nó giữ trọng tâm không bị thay đổi,trọng tâm trước sau không thay đổi thì xe sẽ bám đường.Còn nếu đạp phanh trong cua thì trọng tâm dồn phía cầu trước,tạo cho xe lao thẳng phía trước nên cua sẽ thiếu lái.Bởi đánh lái bên nào thì bên kia sẽ bị dồn trọng lượng,nếu cua phải vệ đường là cẩn trọng không xuống rãnh

Còn với xe phải hiểu nó có hệ thống gì để chạy sao cho phù hợp.Đừng tưởng cứ đi xe cỏ rồi cứ nghĩ xe mình cũng chạy được như siêu xe.Nghĩ là toi đấy.Ví dụ đơn giản về các hệ thống cơ bản

ABS hệ thống chống bó cứng phanh.Nó sinh ra để vừa phanh vừa đánh lái.Nên đã đi xe này luôn để cho mình khoảng hở để khi cần thiết vừa phanh vừa đánh lái.Nên không được đi vào làn khẩn cấp,không để xe sau bám đuôi,không chịu nhường đường,để xe sau vượt phải, để xe sau vây 2 3 mặt là hết cửa sử dụng ABS.Nên trên OF vẫn có nhưng thằng ngu vẫn ra rả kêu đi làn trái max rồi mà xe sau cứ xin vượt mà lại không cho nó vượt,để xe sau vượt phải.Những thằng đó là ngu có hạng luôn chứ không phải ngu vừa.Bởi nó đã làm mất đường thoát của chính mình khi không thể đánh lái ra được đẻ tránh

EBD hệ thống phân bổ lực phanh.Không phải hãng nào cũng như nhau,bởi EBD phanh cả 4 bánh nhưng nó phanh đều cả 4.Rất ok,khi đi đường thẳng,nhưng đi đèo mà chở nặng vẫn trượt đuôi,văng đuôi.Nếu đời sau của thằng Mer như Sprinter nó phân bổ theo trọng tải và góc lái để tránh hiện tượng trượt ra ngoài phần đường mình đang cua dù chỗ nào nặng ở góc nào nó sẽ điều chỉnh góc đấy

ESP hệ thống cân bằng điện tử.Hệ thống hỗ trợ khi ôm cua đèo bởi hệ thống phanh chéo.Còn trên đường cao tốc để tránh vật cản bất ngờ thì nó phanh 2 bánh bên đánh lái gấp khi chuyển làn

Buồn ngủ quá
Cảm ơn cụ đã chỉ giáo ạ.
 

hkha2cs

Xe hơi
Biển số
OF-315098
Ngày cấp bằng
8/4/14
Số km
101
Động cơ
295,937 Mã lực
Cám ơn hai cụ pro
Đọc bài của cụ ngấm quá. :D.
Còn em đúc rút thế này cho cụ chủ:
- Dừng đèn đỏ: nhả ga - thấy cần rà phanh thì rà phanh từ từ, rồi nhả chân phanh ra xem thế nào đạp phát nữa. Làm chủ tốc độ di chuyển của mình. Nhưng vì phanh xe con toàn là phanh trợ lực dầu, tránh rà lâu xe cũ nó bị xì dầu ở cuppen hoặc lọt khí ==> Mất áp lực phanh lại nguy.
- Vào cua: Trước khi vào cua phải giảm tới tốc độ an toàn, số má phải phù hợp tốc độ. Khi bắt đầu vào cua thì phải nhả phanh, nếu hơi chậm thì đệm tí ga cho bám đường. thường thì vào cua em vẫn đệm thêm tí. Cảm giác chắc xe và bám đường hơn hẳn là không đệm.
 

fiatcoi

Xe tăng
Biển số
OF-35914
Ngày cấp bằng
24/5/09
Số km
1,087
Động cơ
483,790 Mã lực
THeo dõi tiếp
 

Safe_Drive

Xe hơi
Biển số
OF-451644
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
197
Động cơ
208,480 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khi phanh thì dù đang chạy rất nhanh hay chạy vừa phải nhả ga từ xa.Xử lý trước là biện pháp an toàn trước tiên để chính mình tìm chỗ dừng cũng như góc thoát và để tính xe phía sau có đi sau không nhất là xe tải.Xử lý từ xa ngoài ngớt ga cần sử kết hợp về số,về số cho đúng tốc đang chạy sao cho xe không giật.Đệm phanh từ từ đến sâu vào rồi lại nhả ra rồi lại đạp vào khi gần tới đèn đỏ

Còn khi cua đèo,khi chạy thì chạy sao phù hợp với từng góc cua,không phải cứ ôm cua xuống dốc hay lên dốc là đạp phanh.Bởi hiện giờ phần lớn xe không có phân bổ lực phanh EBD,cân bằng điện tử ESP nên khi phanh trong cua rất nguy hiểm nếu xử lý không đúng cách.Khi cua xuống dốc điều quan trọng không phải ở tốc độ mà là sự bám đường.Cùng một loại xe nhưng người này xuống dốc nhanh,xe ít lắc,ngoặt nhanh,không thiếu lái.Còn người khác xuống chậm lại còn thiếu lái,chạy không an toàn.Tại sao,bởi thói quen,bởi không được chỉ dạy kỹ thuật chạy xe trong trường lái,khi ra trường lên mạng lại bị mấy thằng phủ đầu cái này tuyệt đối,cái kia tuyệt đối mà không tìm hiểu các kỹ năng cũng như thực hành các kỹ năng.Lên mạng thấy nhiều ông cứ oang oang là chạy đèo tuyệt đối không lấn làn thế lọ thế cha.Đèo có nhiều kiểu đèo,có vạch liền thì không lấn,còn không có cứ lấn sang để cho xe không thiếu lái,không bị lắc xe.Còn lúc cua thì chỉ đạp phanh khi đường thẳng,còn đã ôm cua là giữ đều ga,tại sao,để nó giữ trọng tâm không bị thay đổi,trọng tâm trước sau không thay đổi thì xe sẽ bám đường.Còn nếu đạp phanh trong cua thì trọng tâm dồn phía cầu trước,tạo cho xe lao thẳng phía trước nên cua sẽ thiếu lái.Bởi đánh lái bên nào thì bên kia sẽ bị dồn trọng lượng,nếu cua phải vệ đường là cẩn trọng không xuống rãnh

Còn với xe phải hiểu nó có hệ thống gì để chạy sao cho phù hợp.Đừng tưởng cứ đi xe cỏ rồi cứ nghĩ xe mình cũng chạy được như siêu xe.Nghĩ là toi đấy.Ví dụ đơn giản về các hệ thống cơ bản

ABS hệ thống chống bó cứng phanh.Nó sinh ra để vừa phanh vừa đánh lái.Nên đã đi xe này luôn để cho mình khoảng hở để khi cần thiết vừa phanh vừa đánh lái.Nên không được đi vào làn khẩn cấp,không để xe sau bám đuôi,không chịu nhường đường,để xe sau vượt phải, để xe sau vây 2 3 mặt là hết cửa sử dụng ABS.Nên trên OF vẫn có nhưng thằng ngu vẫn ra rả kêu đi làn trái max rồi mà xe sau cứ xin vượt mà lại không cho nó vượt,để xe sau vượt phải.Những thằng đó là ngu có hạng luôn chứ không phải ngu vừa.Bởi nó đã làm mất đường thoát của chính mình khi không thể đánh lái ra được đẻ tránh

EBD hệ thống phân bổ lực phanh.Không phải hãng nào cũng như nhau,bởi EBD phanh cả 4 bánh nhưng nó phanh đều cả 4.Rất ok,khi đi đường thẳng,nhưng đi đèo mà chở nặng vẫn trượt đuôi,văng đuôi.Nếu đời sau của thằng Mer như Sprinter nó phân bổ theo trọng tải và góc lái để tránh hiện tượng trượt ra ngoài phần đường mình đang cua dù chỗ nào nặng ở góc nào nó sẽ điều chỉnh góc đấy

ESP hệ thống cân bằng điện tử.Hệ thống hỗ trợ khi ôm cua đèo bởi hệ thống phanh chéo.Còn trên đường cao tốc để tránh vật cản bất ngờ thì nó phanh 2 bánh bên đánh lái gấp khi chuyển làn

Buồn ngủ quá
Đọc bài của cụ ngấm quá. :D.
Còn em đúc rút thế này cho cụ chủ:
- Dừng đèn đỏ: nhả ga - thấy cần rà phanh thì rà phanh từ từ, rồi nhả chân phanh ra xem thế nào đạp phát nữa. Làm chủ tốc độ di chuyển của mình. Nhưng vì phanh xe con toàn là phanh trợ lực dầu, tránh rà lâu xe cũ nó bị xì dầu ở cuppen hoặc lọt khí ==> Mất áp lực phanh lại nguy.
- Vào cua: Trước khi vào cua phải giảm tới tốc độ an toàn, số má phải phù hợp tốc độ. Khi bắt đầu vào cua thì phải nhả phanh, nếu hơi chậm thì đệm tí ga cho bám đường. thường thì vào cua em vẫn đệm thêm tí. Cảm giác chắc xe và bám đường hơn hẳn là không đệm.
Thanks hai cụ đã chia sẻ kỹ thuật kinh nghiệm phanh. Rất hay và bổ ích.
 

senhong

Xe tăng
Biển số
OF-181022
Ngày cấp bằng
19/2/13
Số km
1,453
Động cơ
350,826 Mã lực
Người mới chạy xe thì cốt sao cho xe dừng đúng điểm,người chạy xe lâu thì thì sẽ ít dùng phanh hơn cụ chủ hỏi về kĩ thuật thì khó nói quá,( nó còn phụ thuộc vào địa hình xe chạy)
Theo em ,phanh xe oto cụ chủ nên dành làm hai loại :
Phanh chủ động và phanh bị động.
Phanh bị động thì không nói tài giỏi ở đây,kĩ thuật ở đây mà là may mắn,và kinh nghiệm.
Phanh chủ động là chúng ta vẫn đang nói đến thì em đúc kết lại là cụ chủ chạy làm sao mà xe khi phanh không lết bánh,người lái ko gật đầu là được.
Đơn giản vậy thôi.
Kính cụ lái xe an toàn,
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chào các cụ,
Em tài mới nên muốn hỏi các cụ tài nhiều kinh nghiệm về kỹ thuật phanh mà các cụ hay sử dụng.

Khi trên đường bằng phẳng mà sắp đến các chỗ giao có đèn đỏ, em thường rà phanh một đoạn khoảng 10m cho đến khi xe dừng hẳn. Em muốn hỏi là các cụ hay sử dụng phanh như thế nào khi sắp phải dừng, rà phanh một đoạn cho đến khi xe dừng hẳn hay là đạp phanh mạnh một cái để xe giảm tốc rồi nhả ra và đợi khi sát đến chỗ dừng mới đệm phanh tiếp.

Em có đọc một số bài nói về kỹ thuật khi lái xe xuống dốc, nhiều cụ có nói là khi vào góc cua thì thấy tài nào mà đỏ đít nhiều thì biết ngay tài mới. Cách lái hiện tại của em là khi xuống dốc thì em cũng để số thấp, ví dụ số 2 chẳng hạn, sau đó khi đến góc cua thì em rà phanh cho đến khi qua hết góc cua rồi nhả phanh ra đi tiếp. Em muốn hỏi là em đi như vậy thì có ổn không ạ? Nếu không ổn rất mong được các cụ chỉ giáo cho ạ.

Rất mong các cụ giải đáp giúp em ạ.
Phanh từ từ, giảm tốc từ từ sao cho người trên xe ko bị chúi người về phía trước là được.
Chuyện thả dốc luôn đỏ mit thì hoàn toàn khác vì ở tốc độ nhanh hơn và dốc dài thì sẽ dẫn tới hỏng phanh, còn độ một vài chục mét đường bằng thì cứ phanh làm sao cho người trên xe cảm giác thoải mái nhất là được. Say xe hay không say xe cũng một phần ở kỹ thuật phanh.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top