- Biển số
- OF-709628
- Ngày cấp bằng
- 6/12/19
- Số km
- 7,391
- Động cơ
- 3,284,776 Mã lực
Đã có cụ mợ nào vinh dự được tham gia chưa ạ?
Lễ hội có bề dày lịch sử hàng nghìn năm ((1028-2023)
"Đền Đồng Cổ có mặt ở thành Thăng Long từ thời Đức Thái Tổ Lý Công Uẩn định đô dựng nước. Nơi đây thờ thần Đồng Cổ - trống đồng Đông Sơn, một trong nhiều biểu tượng đặc sắc cho cội nguồn văn minh nước Việt. Tại không gian di sản này, Lý Thái Tông, vị vua thứ hai của triều đại Lý, đã khởi dựng Hội thề trung hiếu, duy trì hằng năm nhằm khẳng định, bồi đắp niềm tin, lòng trung hiếu, quyết tâm bảo vệ triều đình, đất nước. Tham gia hội thề là các tôn thất, quan lại trong triều đình cùng thực hiện nghi thức tế lễ và tuyên thề trước đông đảo dân chúng.Chính vì vậy, lễ hội còn được coi là lễ hội của triều đình, của quốc gia, khai thác triệt để sức mạnh niềm tin vào sự đồng thuận của triều đình và toàn xã hội. "
Lễ hội có bề dày lịch sử hàng nghìn năm ((1028-2023)
"Đền Đồng Cổ có mặt ở thành Thăng Long từ thời Đức Thái Tổ Lý Công Uẩn định đô dựng nước. Nơi đây thờ thần Đồng Cổ - trống đồng Đông Sơn, một trong nhiều biểu tượng đặc sắc cho cội nguồn văn minh nước Việt. Tại không gian di sản này, Lý Thái Tông, vị vua thứ hai của triều đại Lý, đã khởi dựng Hội thề trung hiếu, duy trì hằng năm nhằm khẳng định, bồi đắp niềm tin, lòng trung hiếu, quyết tâm bảo vệ triều đình, đất nước. Tham gia hội thề là các tôn thất, quan lại trong triều đình cùng thực hiện nghi thức tế lễ và tuyên thề trước đông đảo dân chúng.Chính vì vậy, lễ hội còn được coi là lễ hội của triều đình, của quốc gia, khai thác triệt để sức mạnh niềm tin vào sự đồng thuận của triều đình và toàn xã hội. "
Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ: Một nét văn hoá độc đáo và đặc sắc của Thăng Long - Hà Nội
(Tổ Quốc) - Ngày 15/3, tại di tích đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ'.
toquoc.vn