- Biển số
- OF-94944
- Ngày cấp bằng
- 11/5/11
- Số km
- 23,579
- Động cơ
- 456,558 Mã lực
Chắc để nó nhập tài nguyên cho dễ đúng không cụTQ áp thuế nhập khẩu 0% cho 30,40 nước nghèo của thế giới, trong khi Mỹ không tha một ai .
Chắc để nó nhập tài nguyên cho dễ đúng không cụTQ áp thuế nhập khẩu 0% cho 30,40 nước nghèo của thế giới, trong khi Mỹ không tha một ai .
Theo cách diễn giải Phi bằng 25% thì em hiểu là tăng thuế 10 đồng, giá chỉ tăng 2,5 đồng, bên xuất khẩu mày chịu 7,5 đồng.Đây là nói chuyện công thức số học, nhưng Trump phủi toẹt số họcTrump muốn ăn một phát "một cửa một dấu" (one stop shopping) nên tố lên vậy
Công thức trên trang web đại diện thương mại Mỹ là
View attachment 9066277
![]()
Reciprocal Tariff Calculations
Executive Summary Reciprocal tariffs are calculated as the tariff rate necessary to balance bilateral trade deficits between the U.S. and each of our trading partners. This calculation assumes that persistent trade deficits are due to a combination of tariff and non-tariff factors that prevent...ustr.gov
Tức là lấy Thâm hụt (x - m) chia cho Nhập khẩu (m) chia thêm cho ép xi lon và phi.
- ép xi lon là độ nhạy của nhu cầu nhập khẩu (của người Mỹ) với giá hàng nhập khẩu. Lấy là 4. Bản chất ép xi lon là áp lực giảm thâm hụt khi tăng giá hàng nhập khẩu.
- phi là độ nhạy của giá nhập khẩu (vào Mỹ) khi áp thuế tariff. Lấy là 0.25. Bản chất phi là khi tăng thuế thì giá hàng nhập khẩu tăng bao nhiêu.
Do team Trump bốc thuốc 4 x 0.25 = 1. Nên thành ra cứ lấy Thâm hụt chia Nhập khẩu là ra
Nhưng các nhà khoa học CNN mời đến (tất nhiên CNN thì nói xấu team Trump rồi) nói lấy số sai rồi, phi đúng ra là 1 cơ, tức là anh áp thuế hàng Việt Nam 46% thì giá hàng nhập khẩu từ Việt Nam sẽ tăng 46% chứ làm sao mà đè giá hàng Việt Nam xuống để cho giá đến tay người tiêu dùng tăng ít được? Nếu áp phi = 1 thì thuế với Việt Nam là 46% chia ep xi lon (4) = 11.5%
Ý của team Trump là anh áp thuế 46% thì chỉ ảnh hưởng đến giá đến tay người tiêu dùng chỉ là 46% x 0.25 (= tăng giá 11%) thôi.
Đấy là đang cãi nhau ở phương diện nghiên cứu các hệ số ép xi lon và phi, còn thực tế sẽ trả lời khi áp thuế giá tăng bao nhiêu và giảm thâm hụt bao nhiêu. Nhưng theo em nó là một hàm phi tuyến tính, chứ áp tuyến tính bổ củi như team Trump là sai rồi.
Ví dụ như hệ số phi, nếu anh tăng thuế vừa vừa ví dụ 10-20% thì còn cố cưa bên xuất khẩu chịu một chút bên nhập khẩu chịu một chút để kiềm chế tăng giá ở mức 0.25 (tức là thuế tăng 10-20% gây ra tăng giá 2,5%-5%). Đằng này anh tăng thuế 46% thì nhà xuất khẩu nhập khẩu nào nuốt nổi cố lắm cũng chỉ nuốt được 10-15%, còn lại 46-15% vẫn phải tăng giá 31%. Tức phi = 31%/46% = 0.67 chứ không phải 0.25
Tức là giả dép mình về bye bye.
Còn nếu lấy hệ số vừa phải hơn ví dụ phi = 0.5 thì thuế với VN là 46% / 4 / 0.5 = 23%.
Đoạn này thì rất nhiều người ghét rồi cụ ơi, a Chăm khó chơi quá.Cháu có thắc mắc là: Không biết các cụ fan Trăm còn ủng hộ Trăm không ạ ?
Cứng quá
Tiên lễ hậu binh thôi. Chúng ta không ở vị thế như TQ để có thể đấu trực diện với Mỹ, nhưng không vì thế mà ngay lập tức chấp nhận bất kỳ áp đặt nào của họ. Việc cần làm đầu tiên là đàm phán với những đề xuất cụ thể được đưa ra, nhưng nếu Mỹ không có bất kỳ nhân nhượng nào thì cũng không cần thiết phải biến đề xuất đó thành hiện thực.mình trở cờ nhanh quá nên hơi hèn hèn![]()
Cái này thì nhắm mắt cũng biết nhưng không biết bao giờ Trump ngừng hay cứ tố lên 1.000% cho vui chứ buôn bán gì nữa.
Mình một công đôi việc, tuồn hàng tàu sang Mỹ và về thì lấy hàng Mỹ tuồn cho TàuCái này thì nhắm mắt cũng biết nhưng không biết bao giờ Trump ngừng hay cứ tố lên 1.000% cho vui chứ buôn bán gì nữa.
Giá này thì đóng băng chứ còn buôn bán gì nữa cụ, giờ có tăng lên bao nhiêu cũng cho vui thôiCái này thì nhắm mắt cũng biết nhưng không biết bao giờ Trump ngừng hay cứ tố lên 1.000% cho vui chứ buôn bán gì nữa.
Ơ, thế thì BĐS cũng đi bằng vành à cụ ? Cơ mờ, hôm nay VHm, Vic vẫn xanh suýt tím.Em thấy bảo lãi bank bắt đầu tăng
Có phải ko cccm
Ý hay. Có điều đời không dễ như thế. Ông hai mang là ông giỏi nhất và làm việc khó nhất để tồn tại.Mình một công đôi việc, tuồn hàng tàu sang Mỹ và về thì lấy hàng Mỹ tuồn cho Tàu
Phân tích của cụ hay đấy nhưng em nghĩ có sức nặng với dân chính trị như kiểu Biden. Dân con buôn như ai đó có thể không thích nghe cái cụ nói. Đó là điều em lo ngại.Trong đàm phán quốc tế, đặc biệt khi rơi vào thế yếu, quốc gia cần sở hữu những "quân bài" đủ mạnh để tạo thế cân bằng và buộc đối phương phải cân nhắc lợi ích chiến lược lâu dài. Trước việc Mỹ áp thuế bổ sung 46% lên hàng hóa từ Việt Nam, rõ ràng chỉ đề xuất giảm thuế nhập khẩu, tăng mua hàng Mỹ, hay siết chặt hàng Trung Quốc đội lốt là chưa đủ. Những biện pháp này thể hiện thiện chí nhưng thiếu sức nặng chiến lược. Đây không phải là điểm mấu chốt để Việt Nam thương lượng với Mỹ.
Vậy lá bài tẩy của Việt Nam là gì ?
Một kịch bản "kinh tế Việt Nam sụp đổ" không chỉ gây thiệt hại cho Việt Nam mà còn bất lợi cho Mỹ – vốn đang tìm cách thiết lập chuỗi cung ứng bền vững ngoài Trung Quốc. Hơn nữa, sự bất ổn có thể khiến Việt Nam buộc phải ngả sâu hơn vào vòng ảnh hưởng của Trung Quốc – điều Mỹ chắc chắn không mong muốn sau nhiều năm nỗ lực xây dựng quan hệ chiến lược với Hà Nội.
Nếu không tìm được giải pháp hợp lý, Mỹ không chỉ đánh mất một đối tác thương mại tiềm năng, một đồng minh có chung lợi ích, mà còn có nguy cơ mất đi một "điểm tựa chiến lược" ở Đông Nam Á – nơi đang trở thành tâm điểm cạnh tranh địa chính trị toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Việt Nam có thể và cần sử dụng vị trí địa lý, vai trò trong chuỗi cung ứng, cam kết cải cách kinh tế – môi trường, cũng như hợp tác an ninh quốc phòng để đàm phán lại trên bàn cờ lớn, chứ không chỉ thuần túy về thương mại.
Nếu Việt Nam không thực sự chọn nghiêng về Mỹ trong chiến lược dài hạn, thì việc Mỹ “nuôi dưỡng” một đối tác trung lập hoặc thiếu tin cậy sẽ trở nên vô nghĩa. Trong quan hệ quốc tế, đầu tư chiến lược luôn gắn liền với kỳ vọng địa chính trị. Điều mà Việt Nam cần làm là thuyết phục được Mỹ hiểu rằng - ép buộc không phải là cách khiến Việt Nam “ngả theo”. Việt Nam đang theo đuổi chính sách đa phương, độc lập – tự chủ, không dễ ngả hẳn về bất cứ bên nào. Nhưng nếu bị Mỹ gây sức ép quá mức, buộc phải lựa chọn sinh tồn kinh tế hay đối tác chiến lược, thì cán cân có thể lệch về phía Trung Quốc – nơi thường sẵn sàng trợ giúp nhanh chóng mà không đi kèm yêu cầu cải cách hay dân chủ hóa.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt, Việt Nam cần khẳng định rõ vai trò và giá trị chiến lược của mình không chỉ bằng thiện chí thương mại mà bằng tư duy chiến lược dài hạn. Mỹ có thể gây sức ép, nhưng không thể phớt lờ thực tế rằng Việt Nam là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu và là điểm tựa tiềm năng trong cấu trúc an ninh khu vực. Đàm phán thành công không nằm ở việc ai mạnh hơn, mà ở chỗ hai bên cùng nhận ra họ cần nhau để cùng tồn tại và phát triển trong một thế giới đang biến động.
Theo cách diễn giải Phi bằng 25% thì em hiểu là tăng thuế 10 đồng, giá chỉ tăng 2,5 đồng, bên xuất khẩu mày chịu 7,5 đồng.
Độ nhạy nhu cầu vơ cả nắm bằng 4, giấy chùi mít có thể có độ nhạy với gạo, tôm nhưng phải khác BCS chứ.
Thôi của ông tất đấy![]()
Cụ Tập chơi sát vát thế này thì cụ Trăm hết bài vi có tăng thuế nữa cũng vô tác dụng rồi.The Chinese government announced that it was putting an additional 50 percent tariff on imports from the United States
Thực ra của cải luôn đủ cho 100 cái miệng, nhưng 10 cái ăn tham quá vừa ăn vừa đổ đi.Muốn nhưng ko được ấy cụ, nó nhà giàu thế nào cũng được, chúng ta còn phải lo 100 cái miệng ăn
nghe bảo sẽ cấm phim hollywood thì phải ủng hộ trung vụ này nhưng phải tỉnh táo để tránh sập bẫy như LX 91Cứng quá
Trung sản xuất được hết, giờ nó sợ gì, hehe
Thứ hai – ngày 19/10/1987, chỉ số công nghiệp Dow Jones tụt xuống tới 22,6%nghe bảo sẽ cấm phim hollywood thì phải ủng hộ trung vụ này nhưng phải tỉnh táo để tránh sập bẫy như LX
DJ future đang tụt 2%Thứ hai – ngày 19/10/1987, chỉ số công nghiệp Dow Jones tụt xuống tới 22,6%
Hóng DJ tối nay
Bạn lạc quan quá đấy.Nếu cụ là FDI, đẩy hàng về Mỹ để gia công né thuế, tuy nhiên, nguyên liệu cụ phải nhập từ trung quốc, nhân công giá cao từ Mỹ, chi phí vận chuyển sẽ ăn sạch lợi nhuận biên từ hành động kéo sản xuất về nước. Chưa kể các hàng rào về kĩ thuật, môi trường, nhân quyền. v.v.
Như vậy em xin tạm dự là FDI sẽ chuyển dịch từ nơi thuế suất cao đến nơi thuế suất thấp (châu phi chẳng hạn). Tuy nhiên với những nơi thuế suất thấp, lao động giá thấp, tiêu chuẩn xã hội thấp để sử dụng cho các công trình gia công của FDI thì thì sau khi FDI chuyển đến, hiện tượng tương tự cũng sẽ xảy ra: nhập nguyên liệu, gia công, sau đó xuất siêu sang Mỹ, khả năng 1 mức thuế đối ứng mới tiếp tục bị áp dụng với nước thứ 3 đó. Rủi ro sẽ quá cao với doanh nghiệp FDI. Vì vậy, trong ngắn hạn FDI họ chỉ giảm đơn hàng chờ đàm phán, nếu không có thay đổi, trong trung hạn họ sẽ giảm quy mô chờ chính quyền Trump thay đổi, và trong dài hạn - khi thị trường quen với mức giá mới thì đơn hàng sẽ dần tăng lại mức cũ.
Bản thân con số 46% cũng như các con số % khác bản thân nó, theo em, hiện chỉ là một lời dọa nạt để đạt được ưu đãi thuế với hàng Mỹ đến các nước nhỏ hơn. Một khi họ đạt được thỏa thuận ưu đãi thuế hoặc vài lợi ích kinh tế thì họ sẽ dỡ bỏ con số này thôi.