Trong lúc diễn đàn, báo mạng, mạng xã hội "sôi sục" về đèn tín hiệu, em xin phép cho tô-bích nổi lên.
Để tóm tắt hiệu lệnh và khả năng thực hiện hiệu lệnh của đèn vàng, em xin dẫn lại cái hình này:
Hiểu một cách đơn giản:
Và ý chính ở đây là:
Câu hỏi đặt ra là x_c bằng bao nhiêu khi chạy với tốc độ cụ thể. Câu trả lời nằm trong bảng dưới đây.
(bảng này đã sử dụng quy định của Thông tư 91 về tốc độ xe cơ giới)
Trong thớt này, em xin được cung cấp thông tin để hiểu đúng về đèn vàng.
Các thông tin trong thớt này được lấy từ các bài báo khoa học của các tác giả trên thế giới, không phải là thông tin cóp nhặt từ các trang web nào đó.
Xin cảm ơn các cụ mợ.
Năm 1917, một cảnh sát tên là William Potts ở thành phố Detroit (thuộc bang Michigan, Hoa kỳ, một thành phố được biết đến như là trung tâm ô tô thế giới) đã có một phát kiến nhằm cải thiện hệ thống đèn tín hiệu vốn chỉ có hai màu xanh và đỏ trong hơn 10 năm trước đó.
Phát kiến của ông đã giúp cho người đi bộ và các phương tiện khác có đủ thời gian đi qua giao cắt trước khi hệ thống đèn tín hiệu chuyển màu.
Ông cũng là người đã xây dựng hệ thống đèn tín hiệu bốn mặt (đèn) vào năm 1920.
Trong giai đoạn đầu, hệ thống đèn tín hiệu chỉ có 2 mặt, được các cảnh sát giao thông vận hành bằng tay.
Năm 1922, hãng Crouse-Hinds (chuyên về đèn tín hiệu xe lửa) đã là hãng đầu tiên đưa bộ đếm thời gian tự động vào hệ thống đèn tín hiệu đường bộ tại thành phố Houston. Ý tưởng này đã được nhân rộng vì nó được coi là một giải pháp cho vấn nạn tắc đường đang ngày càng tăng.
Ở London, đèn tự động đầu tiên được lắp đặt sau Houston 9 năm.
Để tóm tắt hiệu lệnh và khả năng thực hiện hiệu lệnh của đèn vàng, em xin dẫn lại cái hình này:
Hiểu một cách đơn giản:
- khi đèn vàng bật sáng, nếu em đang ở cách vạch dừng một khoảng lớn hơn x_c (xem trên hình) thì có cố đi cũng không kịp vì tới vạch sẽ là đèn đỏ!
- nếu em đang ở trong đoạn x_g thì có phanh cũng chẳng dừng lại trước vạch dừng được.
(x_c hoàn toàn có thể bằng x_g)!
Và ý chính ở đây là:
- nếu xe em đang ở vị trí (khoảng cách đến vạch dừng) lớn hơn x_c mà em cứ đi tiếp (không giảm tốc, không phanh) thì chắc chắn sẽ vi phạm lỗi không tuân thủ đèn tín hiệu.
- nếu xe em trong đoạn x_g thì đừng có phạt em nhé. Bất khả kháng ạ.
- nếu xe em trong đoạn x_g thì đừng có phạt em nhé. Bất khả kháng ạ.
Câu hỏi đặt ra là x_c bằng bao nhiêu khi chạy với tốc độ cụ thể. Câu trả lời nằm trong bảng dưới đây.
(bảng này đã sử dụng quy định của Thông tư 91 về tốc độ xe cơ giới)
******
Còn dưới đây là còm #1 nguyên bản của em:Trong thớt này, em xin được cung cấp thông tin để hiểu đúng về đèn vàng.
Các thông tin trong thớt này được lấy từ các bài báo khoa học của các tác giả trên thế giới, không phải là thông tin cóp nhặt từ các trang web nào đó.
Xin cảm ơn các cụ mợ.
Lược sử đèn (tín hiệu màu) vàng
Năm 1917, một cảnh sát tên là William Potts ở thành phố Detroit (thuộc bang Michigan, Hoa kỳ, một thành phố được biết đến như là trung tâm ô tô thế giới) đã có một phát kiến nhằm cải thiện hệ thống đèn tín hiệu vốn chỉ có hai màu xanh và đỏ trong hơn 10 năm trước đó.
Phát kiến của ông đã giúp cho người đi bộ và các phương tiện khác có đủ thời gian đi qua giao cắt trước khi hệ thống đèn tín hiệu chuyển màu.
Ông cũng là người đã xây dựng hệ thống đèn tín hiệu bốn mặt (đèn) vào năm 1920.
Trong giai đoạn đầu, hệ thống đèn tín hiệu chỉ có 2 mặt, được các cảnh sát giao thông vận hành bằng tay.
Năm 1922, hãng Crouse-Hinds (chuyên về đèn tín hiệu xe lửa) đã là hãng đầu tiên đưa bộ đếm thời gian tự động vào hệ thống đèn tín hiệu đường bộ tại thành phố Houston. Ý tưởng này đã được nhân rộng vì nó được coi là một giải pháp cho vấn nạn tắc đường đang ngày càng tăng.
Ở London, đèn tự động đầu tiên được lắp đặt sau Houston 9 năm.
Chỉnh sửa cuối: