[TT Hữu ích] Hai phi hành gia người Việt Nam từng bay vào không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Phạm Tuân (12).jpg
Phạm Tuân (13).jpg

Người thứ nhất là Phạm Tuân, nay là cựu Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ông Phạm Tuân sinh năm 1947 ở Thái Bình, ông và Đại tá phi hành gia Liên Xô bay trên tàu không gian Soyuz 36 với tư cách khách thăm.
Các chuyến bay lên trạm không gian Salyut được chia làm hai diện: Diện thứ nhất làm việc dài ngày ở Trạm. Diện thứ hai là khách thăm thú. Phạm Tuân thuộc diện thứ hai
Soyuz 37 xuất phát tại sân bay vũ trụ Baikonur tối ngày 23 tháng 7 năm 1980.
Sau 26 giờ, Soyuz 37 mới kết nối với Trạm không gian Salyut và hai phi hành gia bước vào Trạm.
Phạm Tuân cả thảy trên không gian 7 ngày 20 giờ 42 phút.
Phi hành đoàn dự bị bao gồm Valery Fyodorovich Bykovsky (chỉ huy) và Bùi Thanh Liêm (kỹ sư chuyến bay).
Phạm Tuân sau này cho biết: "Chuyến bay đó, ý nghĩa chính trị lớn hơn nhiều so với ý nghĩa khoa học. Liên Xô muốn đưa chúng ta vào để thể hiện vai trò của các nước XHCN".
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Phạm Tuân (1).jpg

Logo của chuyến bay Xô-Việt SOYUZ-37
Phạm Tuân (2).jpg

Gorbatko (chỉ huy tàu) và Thiếu tá Phạm Tuân
Phạm Tuân (2a).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Phạm Tuân (4).jpg
Phạm Tuân (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Phạm Tuân (9).jpg

Phạm Tuân (6).jpg
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,631
Động cơ
970,446 Mã lực
E xin trang 1 hóng thớt cụ Ngao :D
 

New Audi R8

Xe buýt
Biển số
OF-555551
Ngày cấp bằng
26/2/18
Số km
960
Động cơ
122,077 Mã lực
E xin căn mặt tiền hóng ảnh cụ Ngao
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Phạm Tuân (11).jpg

29-12-2012 – Tướng Phạm Tuân, cựu phi công của Không quân Việt Nam, người đã bắn rơi chiếc B-52 của Không quân Hoa Kỳ, nói chuyện với Tướng Viktor Bondarev (giữa), Tư lệnh Không quân Nga trong lễ kỷ niệm 40 năm "Điện Biên Phủ trên không "hay chiến thắng trước trận ném bom Giáng sinh của Không quân Hoa Kỳ B-52, tại Hà Nội ngày. Ảnh: Hoàng Đình Nam/AFP
Phạm Tuân (10).jpg
 

Kyson1

Xe điện
Biển số
OF-169849
Ngày cấp bằng
4/12/12
Số km
4,991
Động cơ
454,405 Mã lực
E cũnh làm căn t1 hóng ảnh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Phạm Tuân (15).jpg

Phạm Tuân năm 1967
Phạm Tuân (16).jpg

Phạm Tuân tháng 12 năm 1972
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Gorbatko (1).jpg

7-2-1977 – Chỉ huy Soyuz 24 Viktor Gorbatko (trái) và Yuri Glazkov, kỹ sư bay, vẫy tay chào tạm biệt trước khi phóng tàu không gian vào. Soyuz 24 sẽ thực hiện 'các nghiên cứu và thí nghiệm khoa học kỹ thuật' với quỹ đạo không gian Salyut 5 phòng thí nghiệm, ra mắt vào mùa hè năm 1976
Gorbatko (2).jpg

26-2-1977 – Phi hành gia Viktor Gorbatko (trái) và Yuri Glazkov đang nghỉ ngơi sau chuyến bay
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Gorbatko (3).jpg

9-1969 – tại Moscow, những phi hành gia ba tàu không gian Soyuz của Liên Xô sẽ bay quanh trái đất ngày 13 tháng 10 năm 1969, trong một nỗ lực dựng trạm vũ trụ cố định đầu tiên. Hàng ngồi (trái sang phải): Valery Kubasov, Georgy Shonkin, Vladimir Shatalov và Alexei Yeliseyev. Hàng đứng: Victor Gorbatko, Anatoly Filipchenko và Vladislav Volkov.
Gorbatko (4).jpg

15-10-1969 – ba phi hành gia tàu không gian Soyuz 7 của Nga; (trái sang phải) Vladislav Volkov, Antoly Filipchenko và Viktor Gorbatko, sẽ quay quanh trái đất
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Gorbatko (5).jpg

15-10-1969 – ba phi hành gia Vladislav Volkov, Anatoly Filipchenko và Viktor Gorbatko trong cuộc huấn luyện trên tàu vũ trụ Soyuz-7 trước khi bay vào quỹ đạo xung quanh trái đất
Gorbatko (6).jpg

20-4-2005 – cựu phi hành gia Liên Xô, Viktor Gorbatko, đứng trước một hòm kín tàu không gian của Liên Xô tại Bảo tàng Powerhouse ở Sydney. Viktor Gorbatko tới Sydney với tư cách là Chủ tịch hội Philatelic của Nga. Ảnh: Jon Reid
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
958
Động cơ
320,298 Mã lực
Hình như báo chí lúc đấy dịch luôn là tàu “chào mừng 7” và trạm vũ trụ “liên hợp”. :) .
 

TÔN

Xe container
Biển số
OF-43046
Ngày cấp bằng
12/8/09
Số km
7,807
Động cơ
356,892 Mã lực
Người thứ 2 là ai hả cụ ngao
 

zaiwaz123

Xe điện
Biển số
OF-422657
Ngày cấp bằng
15/5/16
Số km
4,766
Động cơ
336,628 Mã lực

29S2929

Xe tăng
Biển số
OF-3407
Ngày cấp bằng
18/2/07
Số km
1,605
Động cơ
569,634 Mã lực
Tuổi
43
Vé của cụ Tuân hồi đó tính ra thóc chắc bằng cả Việt Nam ăn một tháng ý nhỉ nếu theo giá của mấy ông du lịch vũ trụ Mỹ giờ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
STS-50 (8a).jpg

Người thứ hai bay vào không gian là Trịnh Hữu Châu, người Việt Nam, công dân Hoa Kỳ, tên tiếng Anh là Eugene Huu-Chau Trinh gọi tắt là Eugene Trinh
Ông sinh ngày 14 tháng 9 năm 1950 tại Sài Gòn, là nhà vật lý thiên văn. Là người tham gia vào chuyến bay STS-50 của NASA, ông trở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ vào ngày 25 tháng 6 năm 1992, và là người Việt Nam thứ 2 (sau Phạm Tuân) bay vào vũ trụ.
Chuyến bay STS-50 bằng tàu con thoi Columbia phóng ngày 25 tháng 6 năm 1992 và trở về trái đất hôm 9 tháng 7 năm 1992.
Như vậy Eugene Trinh ở ngoài không gian 13 ngày 19 giờ 30 phút.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top