- Biển số
- OF-33718
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 2,576
- Động cơ
- 501,960 Mã lực
Hửng sáng ngày Thứ Bẩy,khi tiếng rao "Bánh mì nóng ròn đê" đang vẳng vẳng dưới phố,Gấu bảo: "Thứ Bẩy tuần trước,theo yêu cầu của Anh, mình đi Hải Phòng ,Đồ Sơn,là quê của Bà hàng xóm bên tay phải,vậy hôm nay, Anh phải theo yêu cầu của Em ,là về Hải Hậu,Nam Định ,là quê của Ông hàng xóm bên tay trái,mà em cũng chưa đi Hải Hậu bao giờ OK?" ,Ôi Giời ơi,ý Vợ là ý Giời,không nghe thì phạmvào một trong những tội "Thập ác " à,Nào ,lên đường.
Đường về Hải Hậu mà em có cảm giác như đang đi trên xa lộ ở Châu Âu,em nhớ rằng ,ngày xưa em ngồi trên cái xe Hải Âu,đi cái đường gì be bé ,mà xóc đập cả đầu vào nóc xe cơ mà ,hay là nhầm đường.
Những tháp Nhà Thờ xa xa nổi lên sừng sững giữa những cánh đồng vừa gặt, còn thơm mùi Lúa chín,một sự kết hợp hài hòa giữa Văn minh phương Đông và Phương Tây,em đang ở đâu đây?
Thực tế là em đang trải nghiệm nền Văn minh Nông nghiệp ( hay còn gọi là Văn minh trồng Lúa nước)
Có điều lạ là ở cái tỉnh đồng bằng này,Tôn giáo lại đan xen,hài hòa đến vậy.
Giữa các Giáo xứ,lại có nhiều cộng đồng người theo Phật giáo,và Ngôi Chùa này từng là trung tâm Phật giáo của nhiều tỉnh đồng bằng Bắc bộ.
Đạo Phật ,vốn rất phát triển ở nước ta,đặc biệt thời Lý-Trần nên ở đâu cũng có Đền,Chùa.Nhưng cái Lư,hay Vạc này thì ở đây lớn hơn Cửu Đỉnh ở Huế rất nhiều.
Rồng,đứng đầu Tứ Linh,biểu trưng cho Quyền lực nhà Vua thì nơi Đền, Đình, Chùa ..nào cũng hiển hiện,không thể thay thế.
Cái Tháp này lại có kiểu dáng hơi khác Tháp Chùa thông thường,phải chăng là sự giao hòa giữa các Tôn giáo,giống như Nhà thờ đá Phát
Diêm.
Quả Chuông đồng này thì có nhiều câu chuyện kể về nó,chỉ biết rằng tiếng của Chuông này cất lên ,có thể vang xa cả chục Km,và nhiều người đến đây,khi chứng kiến lúc người ta đang đúc Chuông,đã tháo cả Vòng ,Nhẫn..vàng thả vào Nồi đúc nên lượng Vàng khá cao,nên tiếng Chuông cực kì đa âm sắc và vang xa.
Còn Quả Chuông này,lúc đúc xong thì giặc càn,người ta phải giấu nó xuông hồ nước,lạ cái là khi vớt lên,Chuông không kêu nữa nên Người ta để nguyên nó ở đấy đến tận bây giờ.
Hoa Súng,hết đời này qua đời khác,luôn chứng kiến sự thăng trầm của Lịch sử và của chính Ngôi Chùa.
Dấu ấn Thời gian qua từng khoảng không gian khác nhau ở nơi này.
Đường về Hải Hậu mà em có cảm giác như đang đi trên xa lộ ở Châu Âu,em nhớ rằng ,ngày xưa em ngồi trên cái xe Hải Âu,đi cái đường gì be bé ,mà xóc đập cả đầu vào nóc xe cơ mà ,hay là nhầm đường.
Những tháp Nhà Thờ xa xa nổi lên sừng sững giữa những cánh đồng vừa gặt, còn thơm mùi Lúa chín,một sự kết hợp hài hòa giữa Văn minh phương Đông và Phương Tây,em đang ở đâu đây?
Thực tế là em đang trải nghiệm nền Văn minh Nông nghiệp ( hay còn gọi là Văn minh trồng Lúa nước)
Có điều lạ là ở cái tỉnh đồng bằng này,Tôn giáo lại đan xen,hài hòa đến vậy.
Giữa các Giáo xứ,lại có nhiều cộng đồng người theo Phật giáo,và Ngôi Chùa này từng là trung tâm Phật giáo của nhiều tỉnh đồng bằng Bắc bộ.
Đạo Phật ,vốn rất phát triển ở nước ta,đặc biệt thời Lý-Trần nên ở đâu cũng có Đền,Chùa.Nhưng cái Lư,hay Vạc này thì ở đây lớn hơn Cửu Đỉnh ở Huế rất nhiều.
Rồng,đứng đầu Tứ Linh,biểu trưng cho Quyền lực nhà Vua thì nơi Đền, Đình, Chùa ..nào cũng hiển hiện,không thể thay thế.
Cái Tháp này lại có kiểu dáng hơi khác Tháp Chùa thông thường,phải chăng là sự giao hòa giữa các Tôn giáo,giống như Nhà thờ đá Phát
Diêm.
Quả Chuông đồng này thì có nhiều câu chuyện kể về nó,chỉ biết rằng tiếng của Chuông này cất lên ,có thể vang xa cả chục Km,và nhiều người đến đây,khi chứng kiến lúc người ta đang đúc Chuông,đã tháo cả Vòng ,Nhẫn..vàng thả vào Nồi đúc nên lượng Vàng khá cao,nên tiếng Chuông cực kì đa âm sắc và vang xa.
Còn Quả Chuông này,lúc đúc xong thì giặc càn,người ta phải giấu nó xuông hồ nước,lạ cái là khi vớt lên,Chuông không kêu nữa nên Người ta để nguyên nó ở đấy đến tận bây giờ.
Hoa Súng,hết đời này qua đời khác,luôn chứng kiến sự thăng trầm của Lịch sử và của chính Ngôi Chùa.
Dấu ấn Thời gian qua từng khoảng không gian khác nhau ở nơi này.
Chỉnh sửa bởi quản trị viên: