- Biển số
- OF-431945
- Ngày cấp bằng
- 23/6/16
- Số km
- 12,265
- Động cơ
- 750,298 Mã lực
Trả lời cộc lốc quá, không chuẩn chỉ văn phong của nhà giáo lắm.
Đúng là cái loại thích tỏ ra nguy hiểm, có tý mà còn bày vẽ lên báocái loại ph này đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm.
e mà là gv em eo thèm trả lời tn luôn,phải gọi
điện xin phép đàng hoàng, chứ ở đó mà nt
Chịch phát nó hết điên ngaytưởng phụ huynh 55t, chứ hơn 30t thì chắc bị điên rồi
Em cũng như cụcái loại ph này đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm.
e mà là gv em eo thèm trả lời tn luôn,phải gọi điện xin phép đàng hoàng, chứ ở đó mà nt
Cách chữa mới à cụ, chịch vào đâu hết điên hạy vậyChịch phát nó hết điên ngay
Em mà không biết tuổi người đối diện thì cứ xưng Anh hoặc Chị, đó cũng là phép lịch sự.Thế cụ ở địa vị cô giáo này thì cụ trả lời sao,?bt chắc phụ huynh ít hơn mình nh tuổi.?e cũng ko bao giờ trả lời ok cộc lốc.kể cả trả lời đứa đáng tuổi cháu e cũng Ok cháu.!chỉ khi ko hài lòng với ng đang đối thoại e mới ok ! cộc lốc thôi.
Đao to búa lớn quá rồi, dạy con cái mình ở nhà thì hay hơn phải không Cụ?Ph họ cần sự quan tâm
"Chị Nguyễn Mai, một phụ huynh cho rằng, có thể thông cảm nếu cô bận rộn, nhưng dù thế nào đi nữa, câu trả lời ngắn gọn thế này gây cảm giác lạnh lùng, khó gần. Cô có thể thêm câu hỏi thăm hay chúc học sinh mau khỏi bệnh.
Nhiều người “khó tính” hơn cho rằng, chỉ mất khoảng 30 giây là cô có thể nhắn một câu dài hơn là một câu phản hồi cụt ngủn, cộc lốc. Câu trả lời như trên cho thấy sự thờ ơ của cô.
Một phụ huynh khá gay gắt: “Tôi dị ứng với câu trả lời thế này. Vì tôi cảm nhận được một sự vô cảm từ cô giáo. Tôi nghĩ đừng đưa các lý do ra để biện minh”. Chị cho rằng, bản thân rất quan trọng các giao tiếp, trò chuyện giữa giáo viên với phụ huynh, với giáo viên bởi đây cũng là biểu hiện sư phạm.
Về tin nhắn của cô, cũng có người cho rằng dường như bây giờ người lớn đang ngại yêu thương con trẻ nhiều quá. Chúng ta tiết kiệm cả những lời yêu thương, quan tâm đến con trẻ?"
Gv của con mình mà ko bt tuổi .thậm chí cô hơn đến 25 tuôi nhìn qua là bt .túm lại e là ng rất rất ko thích Ok cộc lốc nhg trường hợp này phụ huynh sai .Lại còn đăng đàn fb .cô giáo hơn đến tầm 25 tuổi có khi đáng tuổi mẹ phụ huynh ý chứ.Em mà không biết tuổi người đối diện thì cứ xưng Anh hoặc Chị, đó cũng là phép lịch sự.
Nhắn tin lại là OK em hay OK Chị đều ổn.
E không so sánh câu từ mà, em chỉ lấy VD để nói T.A nó đơn giản, Việt nam hóa T.A thì đôi khi lại sai về mặt ngữ pháp. "Ok" cũng giống như "Dạ" đâu cần phải"dạ, vâng ạ", nói thì khg sao, viết thì sẽ dài dòng. Nói chung đã chấp nhận T.A thì nên quen với cách sử dụng của nó. Còn không cứ "dạ", "vâng" cho nó thuần Việt phỏng cụEm không rành tiếng Anh nhưng OK nó là chủ ngữ hay gì vậy Cụ? Nếu không phải thì Cụ so sánh với những từ kia nó không đúng.
Thử hỏi bữa nào F1 nhà Cụ nhắn tin OK Cụ thấy sao ạ, em đã chỉnh ngay lần đầu tiên và bây giờ thì hết rồi.
Còm của cụ làm e ko nhịn đc cười. Đành phải cmt phát. Mời cụ 1 lyViết OK vắn tắt trên điện thoại là không ổn rồi. Phải dùng bút lông viết trên giấy bản tiêu chuẩn mới thể hiện hết văn hoá cũng như cái tâm của người thầy. Thay vì trả lời cộc lốc OK thì phải viết như sau mới hài lòng phụ huynh:
" Tại hạ cảm thấy vô cùng đau xót và bàng hoàng khi nghe tin lệnh ái ngàn vàng lâm trọng bệnh. Nay vừa nhận được tin nhắn của tiền bối chỉ muốn phi thân bay ngay tới thăm hỏi tình hình long thể bất an ra làm sao. Ngặt vì đường xá xa xôi, thân lại đang mang trọng trách, nên chỉ có thể hồi đáp 2 chữ " Chuẩn Y" . Một lần nữa xin kính chúc lệnh ái cùng toàn thể gia đình bà con lối phố nhà tiền bối mau hồi phục : ” Phúc như đông hải, thọ tỷ nam sơn”. Thư ngắn tình dài, xin hẹn ngày tái ngộ."
Cô giáo người ta cũng là người chứ có phải "thần tiên tỉ tỉ" gì đâu mà mấy má phụ huynh này cứ áp đặt nhiều vấn đề quá nhỉ? Nếu trách cô giáo thì cũng phải trách phụ huynh, dek làm theo qui trình. Cháu e xin nghỉ học, em alo đàng hoàng. "Xin phép cô cho cháu nghỉ một buổi vì đi chơi về mệt quá " Nội cái tn của quý ph kia cũng bố đời rồi. Ở đó mà phán xét Ok với chả OK.Ph họ cần sự quan tâm
"Chị Nguyễn Mai, một phụ huynh cho rằng, có thể thông cảm nếu cô bận rộn, nhưng dù thế nào đi nữa, câu trả lời ngắn gọn thế này gây cảm giác lạnh lùng, khó gần. Cô có thể thêm câu hỏi thăm hay chúc học sinh mau khỏi bệnh.
Nhiều người “khó tính” hơn cho rằng, chỉ mất khoảng 30 giây là cô có thể nhắn một câu dài hơn là một câu phản hồi cụt ngủn, cộc lốc. Câu trả lời như trên cho thấy sự thờ ơ của cô.
Một phụ huynh khá gay gắt: “Tôi dị ứng với câu trả lời thế này. Vì tôi cảm nhận được một sự vô cảm từ cô giáo. Tôi nghĩ đừng đưa các lý do ra để biện minh”. Chị cho rằng, bản thân rất quan trọng các giao tiếp, trò chuyện giữa giáo viên với phụ huynh, với giáo viên bởi đây cũng là biểu hiện sư phạm.
Về tin nhắn của cô, cũng có người cho rằng dường như bây giờ người lớn đang ngại yêu thương con trẻ nhiều quá. Chúng ta tiết kiệm cả những lời yêu thương, quan tâm đến con trẻ?"
Vãi cả comment của phụ huynh, suy diễn khủng khiếp như thế này bảo sao ccrđ ngày xưa thành công vang dội.Ph họ cần sự quan tâm
"Chị Nguyễn Mai, một phụ huynh cho rằng, có thể thông cảm nếu cô bận rộn, nhưng dù thế nào đi nữa, câu trả lời ngắn gọn thế này gây cảm giác lạnh lùng, khó gần. Cô có thể thêm câu hỏi thăm hay chúc học sinh mau khỏi bệnh.
Nhiều người “khó tính” hơn cho rằng, chỉ mất khoảng 30 giây là cô có thể nhắn một câu dài hơn là một câu phản hồi cụt ngủn, cộc lốc. Câu trả lời như trên cho thấy sự thờ ơ của cô.
Một phụ huynh khá gay gắt: “Tôi dị ứng với câu trả lời thế này. Vì tôi cảm nhận được một sự vô cảm từ cô giáo. Tôi nghĩ đừng đưa các lý do ra để biện minh”. Chị cho rằng, bản thân rất quan trọng các giao tiếp, trò chuyện giữa giáo viên với phụ huynh, với giáo viên bởi đây cũng là biểu hiện sư phạm.
Về tin nhắn của cô, cũng có người cho rằng dường như bây giờ người lớn đang ngại yêu thương con trẻ nhiều quá. Chúng ta tiết kiệm cả những lời yêu thương, quan tâm đến con trẻ?"
Nhưng em lại khoái nhận được cái tin nhắn " Dạ anh" hay " Dạ, em biết rồi anh" hơn là "OK anh" mà hiếm khi có.E không so sánh câu từ mà, em chỉ lấy VD để nói T.A nó đơn giản, Việt nam hóa T.A thì đôi khi lại sai về mặt ngữ pháp. "Ok" cũng giống như "Dạ" đâu cần phải"dạ vâng ạ", nói thì khg sao, viết thì sẽ dài dòng. Nói chung đã chấp nhận T.A thì nên quen với cách sử dụng của nó. Còn không cứ "dạ", "vâng" cho nó thuần Việt phỏng cụ
Chuẩn là phải viết giấy xin phép và gửi đến cô giáo trước khi buổi học diễn ra.cái loại ph này đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm.
e mà là gv em eo thèm trả lời tn luôn,phải gọi điện xin phép đàng hoàng, chứ ở đó mà nt