- Biển số
- OF-803153
- Ngày cấp bằng
- 23/1/22
- Số km
- 2,029
- Động cơ
- 113,980 Mã lực
- Tuổi
- 48
Theo GS Trần Văn Thọ, nếu biết tận dụng cơ hội, thì chính sự bất ổn kinh tế, chính trị thế giới cũng có thể giúp Việt Nam phát triển với những thế mạnh của mình.
Các nghiên cứu cho thấy các nước giữ thái độ "trung lập" trước những cuộc đối đầu chính trị vẫn có thể giữ nhịp độ tăng trưởng GDP. Ảnh: T.L.
Việt Nam trong các trào lưu mới
Trong sự kiện “Nhân sự số - Năng lực nào thúc doanh nghiệp tăng trưởng?”, sáng 12/4, GS. Trần Văn Thọ, Giáo sư danh dự Đại học Waseda Nhật Bản, đã có bài trình bày liên quan đến khả năng thích ứng của Việt Nam trước những trào lưu mới của thế giới.
Theo GS. Thọ, ảnh hưởng của địa chính trị, địa kinh tế ngày càng ảnh hưởng đến phân công quốc tế và thường xuyên mang lại sự bất định trong hoạt động kinh tế. Đối đầu Mỹ - Trung hay chiến tranh ở Ukraine ảnh hưởng đến cung cấp năng lượng, thực phẩm, chuỗi cung ứng toàn cầu nói chung.Tuy nhiên, tình hình này là cơ hội cho những nước “trung lập” nếu muốn nắm bắt thời cơ để củng cố nội lực và phát huy sức cạnh tranh trên thương trường thế giới.
Một nghiên cứu thú vị của nhóm Kumagai Satoru ở IDE theo mô hình IDE-GSM về ảnh hưởng của cuộc đối đầu Mỹ - Trung đến kinh tế thế giới cho thấy, tình hình làm cho thị trường thế giới nhỏ lại và là cơ hội phát triển của các nước
Theo nghiên cứu này, tại kịch bản A, từ 2025, mức độ hạn chế mậu dịch (quan thuế tăng) gấp đôi giai đoạn 2018-2019. Khi đó, GDP thế giới có thể giảm 2,3%; GDP phe Mỹ giảm 3,4%; phe Trung giảm 2,7%; nhưng ngược lại, phía phe trung lập có thể tăng 0,3% và Việt Nam có thể tăng 0,9%.
“Lương thực, thực phẩm trên thế giới ngày càng khan hiếm nên những nước có nguồn tài nguyên về nông nghiệp như Việt Nam thì thực phẩm sẽ trở thành sản phẩm chiến lược, lợi thế, có thể một trong những sản phẩm có thể cạnh tranh. Điều này cho thấy sự bất ổn kinh tế, chính trị thế giới nếu biết tận dụng cũng giúp chúng ta có thể phát triển”, GS Thọ nhấn mạnh.
doanhnhantrevietnam.vn
Các nghiên cứu cho thấy các nước giữ thái độ "trung lập" trước những cuộc đối đầu chính trị vẫn có thể giữ nhịp độ tăng trưởng GDP. Ảnh: T.L.
Việt Nam trong các trào lưu mới
Trong sự kiện “Nhân sự số - Năng lực nào thúc doanh nghiệp tăng trưởng?”, sáng 12/4, GS. Trần Văn Thọ, Giáo sư danh dự Đại học Waseda Nhật Bản, đã có bài trình bày liên quan đến khả năng thích ứng của Việt Nam trước những trào lưu mới của thế giới.
Theo GS. Thọ, ảnh hưởng của địa chính trị, địa kinh tế ngày càng ảnh hưởng đến phân công quốc tế và thường xuyên mang lại sự bất định trong hoạt động kinh tế. Đối đầu Mỹ - Trung hay chiến tranh ở Ukraine ảnh hưởng đến cung cấp năng lượng, thực phẩm, chuỗi cung ứng toàn cầu nói chung.Tuy nhiên, tình hình này là cơ hội cho những nước “trung lập” nếu muốn nắm bắt thời cơ để củng cố nội lực và phát huy sức cạnh tranh trên thương trường thế giới.
Một nghiên cứu thú vị của nhóm Kumagai Satoru ở IDE theo mô hình IDE-GSM về ảnh hưởng của cuộc đối đầu Mỹ - Trung đến kinh tế thế giới cho thấy, tình hình làm cho thị trường thế giới nhỏ lại và là cơ hội phát triển của các nước

Theo nghiên cứu này, tại kịch bản A, từ 2025, mức độ hạn chế mậu dịch (quan thuế tăng) gấp đôi giai đoạn 2018-2019. Khi đó, GDP thế giới có thể giảm 2,3%; GDP phe Mỹ giảm 3,4%; phe Trung giảm 2,7%; nhưng ngược lại, phía phe trung lập có thể tăng 0,3% và Việt Nam có thể tăng 0,9%.
“Lương thực, thực phẩm trên thế giới ngày càng khan hiếm nên những nước có nguồn tài nguyên về nông nghiệp như Việt Nam thì thực phẩm sẽ trở thành sản phẩm chiến lược, lợi thế, có thể một trong những sản phẩm có thể cạnh tranh. Điều này cho thấy sự bất ổn kinh tế, chính trị thế giới nếu biết tận dụng cũng giúp chúng ta có thể phát triển”, GS Thọ nhấn mạnh.

GDP Việt Nam có thể vẫn tăng nhờ lợi thế nước 'trung lập'
Theo GS Trần Văn Thọ, nếu biết tận dụng cơ hội, thì chính sự bất ổn kinh tế, chính trị thế giới cũng có thể giúp Việt Nam phát triển với những thế mạnh của mình.
