em lái xe hay về số Số Mo có đựoc ko các cụ

xe thủng lốp

Xe container
Biển số
OF-119659
Ngày cấp bằng
7/11/11
Số km
6,372
Động cơ
443,356 Mã lực
Nơi ở
Trong đống rơm
Ặc xe sedan làm vậy đc chứ xe tải làm thế nguy hiểm lắm
 

kia kue

Xe hơi
Biển số
OF-28348
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
135
Động cơ
484,951 Mã lực
e toàn đi như cụ thôi.
 

Haiphongoi

Xe buýt
Biển số
OF-139014
Ngày cấp bằng
18/4/12
Số km
961
Động cơ
375,190 Mã lực
Nơi ở
TP Hoa cải đỏ
Số tự động mà đang chạy về N (số mo) có vấn đề gì không các cụ nhỉ, em đi thỉnh thoảng bị cu con nhà em nghịch đẩy về số N.
Đang đi đẩy về N chả vấn đề gì, nhưng cụ sẽ phải vào D khi xe vẫn đang chạy, cái này mới ko tốt, thêm nữa cụ để con nó nghịch về N rồi nó đẩy phát nữa lên R thì hay đấy, vì từ N về D hay R ko cần đạp phanhChả hiểu cụ chủ về N khi sắp đến đèn đỏ để làm gì nhỉ,
 

chuotdong

Xe điện
Biển số
OF-24462
Ngày cấp bằng
20/11/08
Số km
4,827
Động cơ
580,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
, đường khá thoáng em vẫn ga khi xuống, rồi cắt côn khi lên, tay trên cần số thay đổi và nhả côn theo tình huống trên mặt đường để chạy ...
Xuống dốc cụ còn ga thêm để lên dốc cắt côn thì như chơi game ấy, mà đi như cụ hơi mỏi chân trái
 

Haiphongoi

Xe buýt
Biển số
OF-139014
Ngày cấp bằng
18/4/12
Số km
961
Động cơ
375,190 Mã lực
Nơi ở
TP Hoa cải đỏ
Cụ ấy đi xe MT, làm thế cho tiết kiệm mà
MT cần gì về N , cắt côn là được rồi, cụ ấy đi AT về N với D khi chuẩn bị dừng là như nhau, có tiết kiệm được tí nào đâu
 

chuotdong

Xe điện
Biển số
OF-24462
Ngày cấp bằng
20/11/08
Số km
4,827
Động cơ
580,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
MT cần gì về N , cắt côn là được rồi, cụ ấy đi AT về N với D khi chuẩn bị dừng là như nhau, có tiết kiệm được tí nào đâu
Vì cụ ấy nói như sau nên em đoán cụ chủ topic đi xe MT ạ:
Cho em hỏi chút, em hay đi số sàn, mỗi lần thấy đèn xanh đỏ, tắc đường hay khúc rẽ từ xa em toàn trả về số Mo (0) từ từ đến rồi đạp thắng ( phanh). Theo các cụ em đi như vậy có hại j ko ạ
 

alecom

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-132616
Ngày cấp bằng
28/2/12
Số km
1,907
Động cơ
387,090 Mã lực
MT cần gì về N , cắt côn là được rồi, cụ ấy đi AT về N với D khi chuẩn bị dừng là như nhau, có tiết kiệm được tí nào đâu
nếu cụ cắt côn thôi mà ko về Mo thì cứ đạt chân trái ở đó mỏi chân chết cụ ah
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
30,872
Động cơ
900,086 Mã lực
Xuống dốc cụ còn ga thêm để lên dốc cắt côn thì như chơi game ấy, mà đi như cụ hơi mỏi chân trái
Chỉ mỏi nếu bác đi xe Đức MT. Còn cách đi như vậy cho phép bác vượt những đoạn đường dốc-cua liên tục rất nhanh!
Mà chẳng cần ra đến đường quê, ngay trong phố thói quen của em cũng luôn chuyển số sát theo tốc độ xe chạy được. Chạy lâu như vậy nên việc việc sang số em không phải nghĩ mà chỉ cần tập trung vào lái!
 

No Fear

Xe điện
Biển số
OF-22494
Ngày cấp bằng
15/10/08
Số km
2,418
Động cơ
515,339 Mã lực
Thầy bảo đạp côn trước phanh sau là vì trong sa hình có dừng khẩn cấp sợ học trò chết máy mà không đề nổ lại trước 3 giây thì bị trừ điểm. Thầy dạy cũng không đến nơi chốn gì cả, an toàn là trên hết xe dừng ngay để tránh tai nạn còn đề nổ ta tính sau mà không nổ nữa để tránh cho một mạng người thì cũng ok.
Em cũng toàn chạy như cụ chủ lúc nhìn thấy đèn đỏ từ xa và trong tình huống thảnh thơi mình chủ động được tốc độ. Em thấy đi thế chả hại gì mà lại êm ái.
Em không học lái xe của bọn khoai tây nhưng thấy bọn bạn nó kể là nguyên tắc ở bên này là không bao giờ được để động cơ mất kiểm soát đối với bánh xe. Nói chung chung là chỉ cắt côn khi chuyển số. Chúng nó quan tâm đến việc kiểm soát xe một cách an toàn nhất trước tiên, còn mấy cái tiết kiệm với nhẹ nhành tính sau.

Nhưng có nhiều cái em thấy vô lí bỏ *** mà không thấy đứa nào dám cãi thầy. Ví dụ như trong cái bài kia có nói: "Một sai lầm nữa mà đôi khi ngay cả các giáo viên dạy lái cũng mắc phải: để tránh xe bị chết máy khi phanh, cần đạp chân côn (cắt ly hợp) trước khi đạp phanh. Đây là thao tác rất nguy hiểm khi mất đi khả năng xử lý tình huống bất ngờ. Thật ra, thao tác cần thực hiện ngược hẳn: đầu tiên là chân phanh, và khi xe gần dừng hẳn mới đạp côn, cắt ly hợp.''

Vụ đạp phanh trước khi đạp côn thì chuẩn rồi, nếu chỉ để giảm tốc chút xíu thì em cũng không đạp côn làm gì. Nhưng nhiều lúc chạy tầm 40km/h mà phanh gấp em vẫn đạp cả côn và phanh (lúc hoàn hồn thì thấy hiện trạng là vậy) nhưng chẳng biết là lúc phản ứng thì em đạp cái gì trước :D
Nhưng bảo là dừng hẳn mới cắt côn thì nghe vô lí vãi, nếu chạy như thế lúc sắp dừng xe nó giật đùng đùng rồi, còn đạp phanh cho xe dừng hẳn thì nó chết máy luôn rồi còn cần gì phải cắt côn. (Em dự chỗ này ông thầy kiệm lời không nó rõ thời điểm nào trước khi dừng thì nên cắt côn).

Vụ dừng trên dốc bằng côn và ga thì em cũng làm được rồi nhưng chẳng khoái lắm vì em thấy xe khác chạy kiểu đó cứ nhún nha nhún nhẩy trông như thằng dở :D.
Với cả không hiểu xe em khỏe hay là do để garenti to mà không phải đạp ga, chỉ cần xe ở số 1 mà nhả côn là có thể tự bò lên dốc cao (10 hay 15 độ gì đó nhưng nói chung là cao hơn dốc cầu Chương Dương). Liệu tình trạng này là bình thường hay là phải chỉnh garanti nhỏ lại thì các cụ cho em í kiến với ạ. (xe em là 1.9 TDI, máy dầu)
 

Viking

Xe điện
Biển số
OF-8365
Ngày cấp bằng
17/8/07
Số km
4,437
Động cơ
579,203 Mã lực
Nơi ở
nơi ấy, trên ngọn núi cao.
Cho em hỏi chút, em hay đi số sàn, mỗi lần thấy đèn xanh đỏ, tắc đường hay khúc rẽ từ xa em toàn trả về số Mo (0) từ từ đến rồi đạp thắng ( phanh). Theo các cụ em đi như vậy có hại j ko ạ
Sai cơ bản!!!
Nguyên tắc bất di bất dịch là xe phải luôn trong tình tầm kiểm soát dừng và đi.
Phương pháp tiêu chuẩn là rà phanh nhẹ nhàng cho đến khi xe gần dừng hẳn rồi cắt côn, khi xe dừng hẳn thì về N. Lúc nào cắt côn thì tùy thuộc từng xe và sẽ do cảm nhận của người lái quyết định.
Chạy xe tải, hoặc xe nhiều chỗ (>24 chỗ) mà bác cậy theo phương pháp về N rồi phanh (Hoặc cắt côn rồi phanh) thì đi Tây Bắc một lần cũng sẽ là lần duy nhất.
 

laccoiTài khoản đã xác minh

OF vì cộng đồng
Biển số
OF-12373
Ngày cấp bằng
1/1/08
Số km
5,630
Động cơ
577,288 Mã lực
Bài ra mo thả xe trôi tự do chỉ nên áp dụng duy nhất khi đi trong phố và tác dụng duy nhất là để nghỉ cái chân côn cho nó đỡ mỏi. Còn nó chả tiết kiệm được cái gì cả. Không tin các bác cứ quan sát cái đồng hồ đo mức tiêu thụ tức thời sẽ thấy. Nhưng nghỉ chân côn cũng rất quan trọng nên em cũng toàn áp dụng bài này.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
30,872
Động cơ
900,086 Mã lực
Xe dầu khác xe xăng do bánh đà xe dầu nặng hơn nhiều cho nên khi cắt rời khỏi máy-nhả chân ga vòng tua máy giảm chậm hơn rất nhiều. Xe dầu cũng như một số xe xăng phun nhiên liệu trực tiếp vào xi lanh, khi nhả chân ga lượng nhiên liệu giảm nhanh (nhiều cái xe hầu như kim đồng hồ báo luôn 0 lít/100km).
Xe xăng kể cả những cái xe không còn dùng bướm ga, nhưng tạo hỗn hợp trước cổ hút khi nhả chân ga thì nhiên liệu vẫn bị hút khá nhiều theo hỗn hợp, bị hút nhiều hơn khi vòng tua máy cao hơn... Cắt côn, nhả chân ga vòng tua máy xăng trở về mức ga răng ty rất nhanh!

Với xe bus và xe tải lớn, cách đi không còn giống như với những xe du lịch nhỏ do tỷ số công suất/tổng tải trọng nhỏ hơn rất nhiều. Người lái xe tải nặng không thể dùng chân ga vọt nhanh như xe du lịch, khi tăng tốc phải chạy theo kiểu "nuôi tốc độ". Cũng như vậy khi giảm thì không thể bắt chước mấy ông đi xe du lịch, có khi sát chỗ phải dừng mới phanh như cháy mặt đường. Không nói những xe chở quá tải nhiều, chẳng cần đường núi mà ngay đường bằng thì bộ phanh hầu như ít tác dụng, mà cả ngay khi chở đúng tải thì giảm tốc vẫn phải dựa chủ yếu vào sức ì của máy xe. Nhưng do tải trọng lớn->quán tính lớn xe tải vượt những chướng ngại không quá cao có khi cũng chẳng cần tăng thêm ga, nhưng xe du lịch nhỏ chạy ở đường nhiều ổ gà chân ga (có khi cả côn-số) phải thay đổi liên tục... Với xe tải nặng việc sử dụng côn khá được "kiêng" nếu không muốn thường xuyên vào gara để thay!
Xe tải nặng trên miền núi em thấy chủ yếu họ bò chẳng kể lên - xuống dốc hay lúc chạy bằng và hình như cũng rất ít khi đổi số...!
Chắc nhiều bác vào đây thỉnh thoảng đi miền núi thấy người ta rao "nước mui" cũng chưa biết để làm gì và tại sao lại phải dùng vì dù thỉnh thoảng có phải lên đến tận Điện Biên thì các bác ấy cũng chưa bao giờ phải quan tâm!

Tranh luận cắt côn-về mo... của topic chỉ đúng với xe du lịch nhỏ, với xe tải, xe bus lớn không phù hợp!
 
Chỉnh sửa cuối:

học lái

Xe điện
Biển số
OF-682
Ngày cấp bằng
8/7/06
Số km
2,197
Động cơ
595,922 Mã lực
Tuổi
42
Cho em hỏi chút, em hay đi số sàn, mỗi lần thấy đèn xanh đỏ, tắc đường hay khúc rẽ từ xa em toàn trả về số Mo (0) từ từ đến rồi đạp thắng ( phanh). Theo các cụ em đi như vậy có hại j ko ạ
Xe số thì em hiểu là được
Còn AT thì không được, vì khi có số còn bơm dầu cho hệ thống nó hoạt động
 

hoanglee94

Xe tăng
Biển số
OF-81559
Ngày cấp bằng
31/12/10
Số km
1,969
Động cơ
433,600 Mã lực
Đi số sàn đầu óc và cảm giác là chính, ngồi lên xe và đi theo ý thích thôi, lên đây hỏi ý kiến thì dăm bẩy comment đã thấy hoảng :)
 

Bin_2013

Xe tải
Biển số
OF-303739
Ngày cấp bằng
3/1/14
Số km
250
Động cơ
306,390 Mã lực
Chả hại gì nhưng cũng ko nên dùng nhiều thành thói quen, có nhỡ chạy đường đèo mà đổ đèo cứ theo thói quen như vậy thì nguy ạ
 

tuandeu1

Xe tải
Biển số
OF-102015
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
342
Động cơ
400,500 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
đi xe bus thì 9/10 bác tài về mo để xe trôi đến điểm dừng đó các bác
 

tone

Xe tải
Biển số
OF-297908
Ngày cấp bằng
8/11/13
Số km
415
Động cơ
313,750 Mã lực
E thấy chỉ nên nghiên cứu thêm về đoạn "thấy khúc rẽ từ xa..."
 

vutamhoan

Xe điện
Biển số
OF-42137
Ngày cấp bằng
2/8/09
Số km
2,127
Động cơ
483,054 Mã lực
Em không về mo mà cắt côn, phòng trường họp có biến thì nhả côn phi luôn được. Máy dầu thì ngay cả khi dừng đèn đỏ, về mo rồi em vẫn đạp côn để giảm bớt tiếng ồn vào trong xe. Đi MT quen rồi thì chân trái không bao giờ thấy mỏi - khác gì chân phải lúc nào các cụ chả phải đạp ga hoặc phanh mà có thấy mỏi đâu
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top