Em tên Nam 35 tuổi nghề Điện - Lạnh số ĐT 01236.569.568
Em xin phép lập thớt này để các cụ nếu có hỏng hóc về hệ thống Điều Hòa có thể đặt câu hỏi và em sẽ trả lời đầy đủ,những lỗi nhẹ mà các cụ có thể tự sử lý được em sẽ hỗ trợ,chỉ chỗ hỏng cho các cụ tự khắc phục để tiếp tục sử dụng
Trường hợp hỏng nặng hoặc liên quan quá nhiều đến kỹ thuật em sẽ khám và bắt bệnh miễn phí cho các cụ khi mang xe qua xưởng
Báo giá chi tiết em viết ở dưới
Ngày nay khi mà công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển và nhu cầu sống của con người ngày càng được tăng cao thì hệ thống máy lạnh trong ô tô đã trở nên phổ biến và không còn gì là xa lạ đối với mọi người. Đặc biệt trong những ngày nóng bức thì nhu cầu sử dụng máy lạnh đối với người điều khiển ô tô lại càng tăng cao. Chính vì tần suất sử dụng máy lạnh quá nhiều mà dẫn đến việc hư hỏng hay trục trặc trong hệ thống điện lạnh trên ô tô. Dưới đây là những hư hỏng thường gặp nhất ở hệ thống điện lạnh trên xe ô tô.
-Máy chỉ ra gió chứ không lạnh.
+Nếu hệ thống máy lạnh gặp vấn đề này thì hãy nghĩ đến nguyên nhân đầu tiên là thiếu gas. Trong hệ thống, gas sẽ được nén ở máy nén sau đó chuyển sang thể lỏng ở dàn nóng. Do áp suất giảm xuống đột ngột nên tại van tiết lưu gas chuyển sang thể khí. Khi được chuyển sang giàn lạnh nó được lấy nhiệt độ môi trường và sẽ có hơi lạnh thổi ra từ quạt gió. Nếu lượng gas không đủ thì máy sẽ chỉ có gió chứ không lạnh hoặc lạnh rất yếu.
+Ngoài ra, nguyên nhân có thể phát sinh từ bộ lọc gió của máy lạnh. Khi được sử dụng lâu ngày thì bụi bẩn bám vào lưới lọc là điều không thể tránh khỏi. Lưới lọc bị bẩn dẫn đến gió không thể vào cabin xe mà chỉ luẩn quẩn trong dàn lạnh.
-Hệ thống vẫn làm mát những hiệu quả không cao.Với sự cố này thì nguyên nhân chủ yếu là do dàn nóng hoặc dàn lạnh.
+Dàn nóng gồm máy nén và quạt. Chức năng chủ yếu của dàn nóng là tản nhiệt do vậy khi dàn nóng bẩn thì hiệu quả tản nhiệt này sẽ kém dẫn đến hiệu năng làm mát của gas cũng ảnh hưởng theo.
+Dàn lạnh gồm có board điều khiển và quạt. Chức năng chính của dàn lạnh là thổi gió lạnh ra làm mát cabin. Khi dàn lạnh bị bẩn thì tất nhiên hiệu quả của việc làm lạnh sẽ kém theo.
-Máy lạnh được sạc gas, bảo dưỡng đầy đủ nhưng hiệu quả làm lạnh vẫn không cao hoặc hoàn toàn không lạnh.
Nếu như thiếu gas là nguyên nhân tất nhiên dẫn đến việc hiệu quả làm lạnh giảm thì việc dư gas làm ảnh hưởng tới hiệu quả làm lạnh lại làm người khó hiểu. Thực ra hệ thống máy lạnh chỉ làm việc ở một áp suất nhất định. Việc sạc dư gas sẽ làm làm áp suất này tăng lên gây áp lực lên các bộ phận, còn có thể gây nổ ống gas. Một số hệ thống máy lạnh có chế độ tự động xả gas khi áp suất vượt mức quy định, do vậy gas sẽ bị xả ra hết và máy hoàn toàn ngừng hoạt động.
Nói thêm về dàn nóng và dàn lạnh trong hệ thống máy lạnh.
Trong hệ thống máy lạnh, dàn nóng có thể lúc chạy lúc nghỉ nhưng dàn lạnh thì chạy luôn hoạt động liên tục. Trong dàn nóng có bộ cảm biến nhiệt gọi là board điều khiển. Chức năng chính của bộ phận này là cảm ứng nhiệt độ từ môi trường phản hồi về dàn lạnh. Nếu môi trường cao hơn nhiệt độ được cài đặt khoảng 1- 2oC thì board sẽ điều khiển dàn nóng chạy. Còn nếu nhiệt độ môi trường cân bằng với nhiệt độ cài đặt thì quá trình làm lạnh tạm ngưng, lúc này dàn nóng tạm nghỉ. Lúc dàn nóng tạm nghỉ thì dàn lạnh vẫn hoạt động nhưng chỉ có chức năng luân chuyển không khí môi trường mà thôi.
Hệ thống máy lạnh khi lắp vào mỗi ô tô thì chỉ làm lạnh xuống một nhiệt độ cố định nào đó.Dù có cài đặt nhiệt độ trên remote thấp hơn thì nhiệt độ vẫn không thể xuống được. Lúc này nhiệt độ môi trường chưa thể cân bằng với nhiệt độ được cài đặt nên dàn nóng sẽ chạy liên tục không ngừng nghỉ dẫn đến khả năng hư hỏng là rất cao.
Em xin phép lập thớt này để các cụ nếu có hỏng hóc về hệ thống Điều Hòa có thể đặt câu hỏi và em sẽ trả lời đầy đủ,những lỗi nhẹ mà các cụ có thể tự sử lý được em sẽ hỗ trợ,chỉ chỗ hỏng cho các cụ tự khắc phục để tiếp tục sử dụng
Trường hợp hỏng nặng hoặc liên quan quá nhiều đến kỹ thuật em sẽ khám và bắt bệnh miễn phí cho các cụ khi mang xe qua xưởng
Báo giá chi tiết em viết ở dưới
Ngày nay khi mà công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển và nhu cầu sống của con người ngày càng được tăng cao thì hệ thống máy lạnh trong ô tô đã trở nên phổ biến và không còn gì là xa lạ đối với mọi người. Đặc biệt trong những ngày nóng bức thì nhu cầu sử dụng máy lạnh đối với người điều khiển ô tô lại càng tăng cao. Chính vì tần suất sử dụng máy lạnh quá nhiều mà dẫn đến việc hư hỏng hay trục trặc trong hệ thống điện lạnh trên ô tô. Dưới đây là những hư hỏng thường gặp nhất ở hệ thống điện lạnh trên xe ô tô.
-Máy chỉ ra gió chứ không lạnh.
+Nếu hệ thống máy lạnh gặp vấn đề này thì hãy nghĩ đến nguyên nhân đầu tiên là thiếu gas. Trong hệ thống, gas sẽ được nén ở máy nén sau đó chuyển sang thể lỏng ở dàn nóng. Do áp suất giảm xuống đột ngột nên tại van tiết lưu gas chuyển sang thể khí. Khi được chuyển sang giàn lạnh nó được lấy nhiệt độ môi trường và sẽ có hơi lạnh thổi ra từ quạt gió. Nếu lượng gas không đủ thì máy sẽ chỉ có gió chứ không lạnh hoặc lạnh rất yếu.
+Ngoài ra, nguyên nhân có thể phát sinh từ bộ lọc gió của máy lạnh. Khi được sử dụng lâu ngày thì bụi bẩn bám vào lưới lọc là điều không thể tránh khỏi. Lưới lọc bị bẩn dẫn đến gió không thể vào cabin xe mà chỉ luẩn quẩn trong dàn lạnh.
-Hệ thống vẫn làm mát những hiệu quả không cao.Với sự cố này thì nguyên nhân chủ yếu là do dàn nóng hoặc dàn lạnh.
+Dàn nóng gồm máy nén và quạt. Chức năng chủ yếu của dàn nóng là tản nhiệt do vậy khi dàn nóng bẩn thì hiệu quả tản nhiệt này sẽ kém dẫn đến hiệu năng làm mát của gas cũng ảnh hưởng theo.
+Dàn lạnh gồm có board điều khiển và quạt. Chức năng chính của dàn lạnh là thổi gió lạnh ra làm mát cabin. Khi dàn lạnh bị bẩn thì tất nhiên hiệu quả của việc làm lạnh sẽ kém theo.
-Máy lạnh được sạc gas, bảo dưỡng đầy đủ nhưng hiệu quả làm lạnh vẫn không cao hoặc hoàn toàn không lạnh.
Nếu như thiếu gas là nguyên nhân tất nhiên dẫn đến việc hiệu quả làm lạnh giảm thì việc dư gas làm ảnh hưởng tới hiệu quả làm lạnh lại làm người khó hiểu. Thực ra hệ thống máy lạnh chỉ làm việc ở một áp suất nhất định. Việc sạc dư gas sẽ làm làm áp suất này tăng lên gây áp lực lên các bộ phận, còn có thể gây nổ ống gas. Một số hệ thống máy lạnh có chế độ tự động xả gas khi áp suất vượt mức quy định, do vậy gas sẽ bị xả ra hết và máy hoàn toàn ngừng hoạt động.
Nói thêm về dàn nóng và dàn lạnh trong hệ thống máy lạnh.
Trong hệ thống máy lạnh, dàn nóng có thể lúc chạy lúc nghỉ nhưng dàn lạnh thì chạy luôn hoạt động liên tục. Trong dàn nóng có bộ cảm biến nhiệt gọi là board điều khiển. Chức năng chính của bộ phận này là cảm ứng nhiệt độ từ môi trường phản hồi về dàn lạnh. Nếu môi trường cao hơn nhiệt độ được cài đặt khoảng 1- 2oC thì board sẽ điều khiển dàn nóng chạy. Còn nếu nhiệt độ môi trường cân bằng với nhiệt độ cài đặt thì quá trình làm lạnh tạm ngưng, lúc này dàn nóng tạm nghỉ. Lúc dàn nóng tạm nghỉ thì dàn lạnh vẫn hoạt động nhưng chỉ có chức năng luân chuyển không khí môi trường mà thôi.
Hệ thống máy lạnh khi lắp vào mỗi ô tô thì chỉ làm lạnh xuống một nhiệt độ cố định nào đó.Dù có cài đặt nhiệt độ trên remote thấp hơn thì nhiệt độ vẫn không thể xuống được. Lúc này nhiệt độ môi trường chưa thể cân bằng với nhiệt độ được cài đặt nên dàn nóng sẽ chạy liên tục không ngừng nghỉ dẫn đến khả năng hư hỏng là rất cao.