Đúng vậy cụ, nên bây giờ chúng ta mới biết, diện tích nước ta hồi ấy, các đơn vị hành chính thế nào...Đọc thấy phức tạp phết cụ ạ. Ông này chắc đi rất nhiều nơi. Ghi chép ngắn gọn nhưng trực quan.
Đúng vậy cụ, nên bây giờ chúng ta mới biết, diện tích nước ta hồi ấy, các đơn vị hành chính thế nào...Đọc thấy phức tạp phết cụ ạ. Ông này chắc đi rất nhiều nơi. Ghi chép ngắn gọn nhưng trực quan.
Dân Việt bài Trung từ xa xưa và gìn giữ bản sắc văn hóa. Thế nên ngôn ngữ, văn hóa vẫn khác biệt. Nhỉnh hơn mặt bằng Đông Á - Đông Nam Á.紆漢軍之南戍: Hu Hán quân chi Nam thú
Nghĩa là: Con cháu của những quân binh nhà Hán đến [ Giao Chỉ] làm lính thú, đều rất phiền muộn [ Hu 紆 nghĩa là phiền muộn không nguôi]
Dân Hán sang Vn không hòa nhập được dù ở rất lâu ..
Cảm ơn cụ, em sẽ cố gắng ạEm chỉ xin góp ý với cụ Doc một chút là những ghi chú riêng của người dịch thì nhờ cụ bổ sung "chú thích (hoặc ghi chú) của người dịch" để tránh người đọc nhầm lẫn đó là ghi chú của tác giả.
Cảm ơn cụ.
Em nghĩ là sự khác biệt hoàn toàn của cư dân 2 phía mới dẫn đến sự tàn sát như thế. Sau đấy quân Đường (chắc chắn có cả lính Trung Châu tham gia) cũng bình định các vùng "dân Man" với sự tàn bạo tương đương.Cái này cụ đúng, theo em thì có lẽ tác giả có chép phụ chú Giao Châu, là chỉ vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi có nhiều người Việt sinh sống hơn chăng? ở đây dân biết trồng lúa, sống tập trung trong thành Đại La, buôn bán với dân Nhật Nam đấy cụ, nên bọn cướp mới giết.
Hiện nay, nhiều người TQ cho rằng, Cao Biền trấn yểm là đuổi tà ma, giúp dân Vn, chứ không phải trấn yểm tuyệt long mạch???
Vâng cụ, tiếc là bản gốc họ Thôi đã không còn nguyên vẹn, nên cụ nói đúng, người Việt cổ bao gồm nhiều sắc dân, và, người Kinh tập trung chủ yếu vùng Đại La, Long Biên, mạn Phú Thọ ( Phong Châu) là sắc dân khác, nên tác giả nói châu Cơ Mi ( không quản chặt được).Em nghĩ là sự khác biệt hoàn toàn của cư dân 2 phía mới dẫn đến sự tàn sát như thế. Sau đấy quân Đường (chắc chắn có cả lính Trung Châu tham gia) cũng bình định các vùng "dân Man" với sự tàn bạo tương đương.
Lãnh thổ Nam Chiếu đến tận Hà giang-Tuyên quang bây giờ. Ngay Phong châu ở đỉnh của tam giác ĐBSH cũng nằm hoàn toàn trong tay "dân Man" vì khi Cao Biền phá thành đã gần như chém sạch.
Vậy nên không thể xếp 2 phía vào chung 1 giỏ chỉ theo các ghi chép của họ Thôi được.
Em cũng đang nghĩ là Cao Biền sang giúp dân Việt. Nếu ko có Cao Biền có khi bây giờ dân mình nói tiếng Đại Lý rồiCái này cụ đúng, theo em thì có lẽ tác giả có chép phụ chú Giao Châu, là chỉ vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi có nhiều người Việt sinh sống hơn chăng? ở đây dân biết trồng lúa, sống tập trung trong thành Đại La, buôn bán với dân Nhật Nam đấy cụ, nên bọn cướp mới giết.
Hiện nay, nhiều người TQ cho rằng, Cao Biền trấn yểm là đuổi tà ma, giúp dân Vn, chứ không phải trấn yểm tuyệt long mạch???
Biết đâu làm người Đại Lý lại ngon hơn làm người ĐườngEm cũng đang nghĩ là Cao Biền sang giúp dân Việt. Nếu ko có Cao Biền có khi bây giờ dân mình nói tiếng Đại Lý rồi
Cả vợ Cao Biền cũng dạy dân dệt lụa bây giờ vẫn được thờ tổ nghề ở Vạn Phúc.
Làng lụa Vạn Phúc - nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam | Điểm đến | Vietnam+ (VietnamPlus)
Làng Vạn Phúc (xưa có tên Vạn Bảo) là một làng Việt cổ nằm bên sông Nhuệ, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội), có nghề dệt lụa nổi tiếng lâu đời bậc nhất Việt Nam với bề dày trên 1.000 năm.www.vietnamplus.vn
Tác giả viết thế này cụ ạEm cũng đang nghĩ là Cao Biền sang giúp dân Việt. Nếu ko có Cao Biền có khi bây giờ dân mình nói tiếng Đại Lý rồi
Cả vợ Cao Biền cũng dạy dân dệt lụa bây giờ vẫn được thờ tổ nghề ở Vạn Phúc.
Làng lụa Vạn Phúc - nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam | Điểm đến | Vietnam+ (VietnamPlus)
Làng Vạn Phúc (xưa có tên Vạn Bảo) là một làng Việt cổ nằm bên sông Nhuệ, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội), có nghề dệt lụa nổi tiếng lâu đời bậc nhất Việt Nam với bề dày trên 1.000 năm.www.vietnamplus.vn
Sau mấy thời kỳ Bắc thuộc thì có lẽ mỗi Cao Biền quan tâm đến đời sống người dân, phổ biến quy tắc xã hội… Chính sách quản lý, dẹp loạn của ông ấy chính là dùng trật tự kỷ cương để tạo ổn định xã hội. Có thể coi ông ấy là 1 trong những người đặt nền móng cho xã hội dân sự của VN.Em cũng đang nghĩ là Cao Biền sang giúp dân Việt. Nếu ko có Cao Biền có khi bây giờ dân mình nói tiếng Đại Lý rồi
Cả vợ Cao Biền cũng dạy dân dệt lụa bây giờ vẫn được thờ tổ nghề ở Vạn Phúc.
Làng lụa Vạn Phúc - nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam | Điểm đến | Vietnam+ (VietnamPlus)
Làng Vạn Phúc (xưa có tên Vạn Bảo) là một làng Việt cổ nằm bên sông Nhuệ, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội), có nghề dệt lụa nổi tiếng lâu đời bậc nhất Việt Nam với bề dày trên 1.000 năm.www.vietnamplus.vn
Nếu đúng Thôi Chí Viễn sang VN năm 882 thì có khi cũng nghe hóng hớt thôi? Cao Biền từ 868 đã đâu còn ở VN nữa nhỉ, lúc đó đã về trấn thủ mấy tỉnh Tây Nam TQ rồi.Tác giả viết thế này cụ ạ
朱道古稔奸於外 : Chu đạo cổ nhẫm gian ư ngoại
Nghĩa là: ( đoạn này em rất khó hiểu)
[ Cao Biền bàn bạc ] làm [ lại] những con đường [ đã có] từ trước [để giúp dân] chống lại bọn cướp bên ngoài vào cướp lúa chín
Tuy nhiên, có bạn em lại nói:
Chu Đạo ở đây là khai thông dòng sông [ Tô Lịch] để dân vận chuyển lúa dễ hơn.
Sách in năm 882 cụ ạ, còn ông ta sang Vn theo Cao Biền năm 868 đấy, ông ta có sang 2 lần, 1 lần theo Cao Biền, lần 2 không rõ khi nào nữa.Nếu đúng Thôi Chí Viễn sang VN năm 882 thì có khi cũng nghe hóng hớt thôi? Cao Biền từ 868 đã đâu còn ở VN nữa nhỉ, lúc đó đã về trấn thủ mấy tỉnh Tây Nam TQ rồi.
EM thì thấy mục 2 là đúng, mục 1 thì chả biết thế nào, mục 3 thì nhiều vùng ở asean cũng ngồi xổm, mục 4 thì bọn khựa nó nói nhiều và to hơn mình.Tác giả miêu tả người Việt với sự ngạc nhiên, hehe, nhưng em thây mấy đức tính đến nay vẫn còn:
1. Dâm dê
2. Ghét người Trung Quốc
3. Ngồi xổm
4. Nói to...