- Biển số
- OF-40518
- Ngày cấp bằng
- 13/7/09
- Số km
- 525
- Động cơ
- 473,140 Mã lực
- Nơi ở
- Ciputra, Tây Hồ, Hà Nội
Kính thưa các cụ Admin và OFer's. xin phép các cụ cho em mở thớt này để tự đặt câu hỏi: Đi sai làn; phần đường; chiều, một cách có hệ thống, lỗi do ai?? và tự chứng minh một tình huống khi các phương tiện tham gia giao thông hàng ngày, tạo nên một kinh nghiệm lái xe dễ gây tới tai nạn giao thông ảnh hưởng nghiêm trọng đến An toàn giao thông của toàn xã hội hiện nay.
Đây hoàn toàn là ý kiến cá nhân của em, mời các cụ tham khảo.
Như các cụ đã biết, hiện nay Sở GTCC đã áp dụng nhiều biện pháp phân làn nhằm giải tỏa tắc đường. Các biện pháp rất có hiệu quả ở một số điểm, tuy nhiên môhinfh áp dụng chính cụ thể như sau:
1# GTCC quy định trái quy luật đi bên phải
* Theo cách phân làn mới, các phương tiện được phép rẽ trái quay đầu ngay phần trái đường. Ô tô đi ngoài, xe máy đi trong.
Phương pháp trái quy tắc này, dẫn đến một thói quen của hầu hết các phương tiện quen rẽ trái sớm hơn khi vừa vào ngã tư. Thói quen đó ảnh hưởng tới tất cả mọi người dẫn đến việc khi vào ngã tư, các phương tiện vô tư đi sai làn đường; thậm chí đi ngược chiều, lấn làn như sau:
2# SAI - các bác tài vô tư đi theo kiểu hình 1 tại các nút giao thông lớn
2# Đúng (giống cách đi trong hình số 6) - vậy phải đi thế nào mới đúng, trả lời câu hỏi này của các cụ em xin chỉ ra phải đi thế này ah:
Để chứng minh nó em xin viện dẫn theo quy định của :
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định về giao thông đường bộ.
Chương I: Những qui định chung
Chương II: Qui tắc giao thông đường bộ
Chương III: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Chương IV: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ
Chương V: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ
Chương VI: Vận tải đường bộ
Chương VII: Quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
Chương VIII: Khen thưởng xử lý vi phạm
Chương IX: Điều khoản thi hành
Qui định chi tiết
Tín hiệu xe ưu tiên
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
Các cụ thấy rõ, người tham gia giao thông phải đi về bên phải làn đường của mình có nghĩa là:
ở đường 2 chiều:
3# QUY TẮC
còn ở ngã từ thì:
4# QUY TẮC
Hai hình vẽ nếu trên của em chứng minh rõ quy tắc đi bên phải.
Cụ thể hơn khi các cụ rẽ trái hoặc phải thì phải đi về làn đường bên phải của mình như sau:
5# ĐÚNG
Nếu ở giữa ngã tư đặt thêm cái bùng binh, thì ta có thể hiểu rõ hơn là phải vòng qua cái bùng binh; trong trường hợp nếu không có bùng binh thì phải mặc định căn điểm giao các ngã làm bùng binh mà đi vòng qua phía bên tay phải:
6# ĐÚNG
Mặc dù quy tắc là vậy, nhưng hiện nay các cụ nhà ta khi rẽ trái hoặc vòng lại lại toàn đi như thế này:
7# SAI
Em sẽ thử đặt lại cái bùng binh xem các cụ đi thế nào nhé:
8# SAI
thêm cái ông đi bên bải đường ở chiều vuông góc thì dễ hiểu hơn cụ nào đi sai:
9# SAI
như vậy ở hình 9 các cụ thấy rõ là mấy cụ rẽ trái và vòng lại, gần như chiếm hết phần đường của xe đi chiều trên xuống, các cụ này vi phạm luật giao thông và còn dẫn đến gây tắc đường thường xuyên và liên tục.
Cái lỗi đi sai này em thấy hay bắt điển hình ở ngã tư Núi Trúc & Kim mã, hướng đi từ Daewoo xuống bến xe Kim Mã, tới đây các cụ hay vòng trước bùng binh để quay về Vạn Bảo
Vậy giải pháp của em để giải quyết vấn đề đi sai làn này, có thể được coi như 1 kiến nghị với SGTCC như sau:
10#
I. Từ bỏ thói quen sai luật: Tách hẳn hai chỗ rẽ vòng không cho liền nhau, để tránh tạo thói quen đi trái đường.
II. Đối với phương tiện vòng lại: Trước nút thông có 1 chỗ vòng trước cho phương tiện vòng lại, tránh không cần phải đi vào nút giao thông. (nếu được mở làn phụ để tránh vướng phương tiện đi thẳng)
III. Đối với phương tiện rẽ trái: cho đi thẳng qua ngã tư, tạo 1 chỗ vòng lại sau chỗ vòng của phương tiện ngược chiều vòng, vòng lại đi theo phương tiện ngược chiều rồi rẽ trái.
Nhóm giải pháp của em nêu trên sẽ giảm bớt các phương tiện tham gia vào nút giao thông, tránh được ùn tắc và góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông do xung đột giữa các làn.
Một số bài tham khảo:
1.Cụ có biết thế nào là đi ngược chiều không?
2.Đèn đỏ, được phép rẽ phải!
3.Văn hóa nhường đường khi tham gia giao thông!
4. Vi phạm giao thông trắng trợn giữa lòng thủ đô Hà Nội!
Cụ nào ủng hộ em ít rượu nhỉ? công trình khoa học mà, tốn kém lắm....
Đây hoàn toàn là ý kiến cá nhân của em, mời các cụ tham khảo.
Như các cụ đã biết, hiện nay Sở GTCC đã áp dụng nhiều biện pháp phân làn nhằm giải tỏa tắc đường. Các biện pháp rất có hiệu quả ở một số điểm, tuy nhiên môhinfh áp dụng chính cụ thể như sau:
1# GTCC quy định trái quy luật đi bên phải
* Theo cách phân làn mới, các phương tiện được phép rẽ trái quay đầu ngay phần trái đường. Ô tô đi ngoài, xe máy đi trong.
Phương pháp trái quy tắc này, dẫn đến một thói quen của hầu hết các phương tiện quen rẽ trái sớm hơn khi vừa vào ngã tư. Thói quen đó ảnh hưởng tới tất cả mọi người dẫn đến việc khi vào ngã tư, các phương tiện vô tư đi sai làn đường; thậm chí đi ngược chiều, lấn làn như sau:
2# SAI - các bác tài vô tư đi theo kiểu hình 1 tại các nút giao thông lớn
2# Đúng (giống cách đi trong hình số 6) - vậy phải đi thế nào mới đúng, trả lời câu hỏi này của các cụ em xin chỉ ra phải đi thế này ah:
Để chứng minh nó em xin viện dẫn theo quy định của :
<H1 align=center>LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
</H1>
Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm bảo đảm giao thông đường bộ thông suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc;Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định về giao thông đường bộ.
Chương I: Những qui định chung
Chương II: Qui tắc giao thông đường bộ
Chương III: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Chương IV: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ
Chương V: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ
Chương VI: Vận tải đường bộ
Chương VII: Quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
Chương VIII: Khen thưởng xử lý vi phạm
Chương IX: Điều khoản thi hành
Qui định chi tiết
Tín hiệu xe ưu tiên
Chương II
QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
Các cụ thấy rõ, người tham gia giao thông phải đi về bên phải làn đường của mình có nghĩa là:
ở đường 2 chiều:
3# QUY TẮC
còn ở ngã từ thì:
4# QUY TẮC
Hai hình vẽ nếu trên của em chứng minh rõ quy tắc đi bên phải.
Cụ thể hơn khi các cụ rẽ trái hoặc phải thì phải đi về làn đường bên phải của mình như sau:
5# ĐÚNG
Nếu ở giữa ngã tư đặt thêm cái bùng binh, thì ta có thể hiểu rõ hơn là phải vòng qua cái bùng binh; trong trường hợp nếu không có bùng binh thì phải mặc định căn điểm giao các ngã làm bùng binh mà đi vòng qua phía bên tay phải:
6# ĐÚNG
Mặc dù quy tắc là vậy, nhưng hiện nay các cụ nhà ta khi rẽ trái hoặc vòng lại lại toàn đi như thế này:
7# SAI
Em sẽ thử đặt lại cái bùng binh xem các cụ đi thế nào nhé:
8# SAI
thêm cái ông đi bên bải đường ở chiều vuông góc thì dễ hiểu hơn cụ nào đi sai:
9# SAI
như vậy ở hình 9 các cụ thấy rõ là mấy cụ rẽ trái và vòng lại, gần như chiếm hết phần đường của xe đi chiều trên xuống, các cụ này vi phạm luật giao thông và còn dẫn đến gây tắc đường thường xuyên và liên tục.
Cái lỗi đi sai này em thấy hay bắt điển hình ở ngã tư Núi Trúc & Kim mã, hướng đi từ Daewoo xuống bến xe Kim Mã, tới đây các cụ hay vòng trước bùng binh để quay về Vạn Bảo
Vậy giải pháp của em để giải quyết vấn đề đi sai làn này, có thể được coi như 1 kiến nghị với SGTCC như sau:
10#
I. Từ bỏ thói quen sai luật: Tách hẳn hai chỗ rẽ vòng không cho liền nhau, để tránh tạo thói quen đi trái đường.
II. Đối với phương tiện vòng lại: Trước nút thông có 1 chỗ vòng trước cho phương tiện vòng lại, tránh không cần phải đi vào nút giao thông. (nếu được mở làn phụ để tránh vướng phương tiện đi thẳng)
III. Đối với phương tiện rẽ trái: cho đi thẳng qua ngã tư, tạo 1 chỗ vòng lại sau chỗ vòng của phương tiện ngược chiều vòng, vòng lại đi theo phương tiện ngược chiều rồi rẽ trái.
Nhóm giải pháp của em nêu trên sẽ giảm bớt các phương tiện tham gia vào nút giao thông, tránh được ùn tắc và góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông do xung đột giữa các làn.
Một số bài tham khảo:
1.Cụ có biết thế nào là đi ngược chiều không?
2.Đèn đỏ, được phép rẽ phải!
3.Văn hóa nhường đường khi tham gia giao thông!
4. Vi phạm giao thông trắng trợn giữa lòng thủ đô Hà Nội!
Cụ nào ủng hộ em ít rượu nhỉ? công trình khoa học mà, tốn kém lắm....
Chỉnh sửa cuối: