[Thảo luận] Đèn báo phanh abs sáng

DaewooHG

Xe đạp
Biển số
OF-718648
Ngày cấp bằng
3/3/20
Số km
21
Động cơ
79,510 Mã lực
Tuổi
56
Các cụ cho em hỏi lúc đầu đèn ABS em chập chờn sáng em tắt khóa bật lại thì hết giờ thì sáng hẳn phanh vẫn ăn bình thường ạ
 

dungbacauto

Xe tăng
Biển số
OF-729029
Ngày cấp bằng
13/5/20
Số km
1,119
Động cơ
83,512 Mã lực
Tuổi
42
Ngày nay, hầu hết các hãng sản xuất ô tô đều có trang bị hệ thống phanh an toàn ABS cho những mẫu xe của mình. ABS là từ viết tắt từ Anti-Locking Brake System, hiểu theo cách đơn giản là hệ thống chống bó cứng phanh. Đây là một trong những tính năng an toàn chủ động cần có của xe ô tô hiện nay để giảm thiểu tối đa tổn thất và bảo đảm an toàn cho người sử dụng xe ô tô.
Thông thường khi xe có trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS sẽ có tín hiệu trên bảng điều khiển. Cần lưu ý nếu xe ô tô có trang bị ABS nhưng đèn tín hiệu không sáng sau khi bật chìa khóa trong vòng 3 giây thì cần tìm hiểu nguyên nhân và điều chỉnh.
Cấu tạo hệ thống chống bó cứng phanh ABS
Khi chạy xe ô tô, nếu không nhìn đến những kí hiệu biểu tượng cho hệ thống bó cứng phanh ABS thì người lái xe cũng không cảm nhận được xe có trang bị hệ thống phanh ABS hay không. Bởi khi vận hành xe và sử dụng phanh xe ô tô trong điều kiện bình thường người lái xe sẽ không cảm nhận được sự khác biệt quá lớn giữa xe được trang bị phanh ABS và xe không được trang bị ABS. Chỉ khi xảy ra sự cố và phanh xe phải làm việc trong điều kiện đột ngột hệ thống chống bó cứng phanh mới phát huy hiệu quả.
Cấu tạo hệ thống ABS trên ô tô gồm các bộ phận là ECU bộ điều khiển thủy lực, bộ điều khiển chống bó cứng phanh, đèn cảnh báo ABS, bộ cảm biến bánh trước và bộ cảm biến bánh sau xe ô tô, thiết bị điều áp… Có nhiều loại hệ thống phanh ABS như hệ thống phanh ABS khí nén, hệ thống phanh ABS thủy lực…
Hệ thống chống bó cứng phanh ABS hoạt động theo nguyên tắc xử lý các thông tin từ cảm biến trước và sau của bánh xe để đưa ra lệnh đóng hoặc mở van dầu. Khi người lái xe đạp mạnh vào chân phanh, dầu thắng sẽ được đẩy đến các bộ phận phanh trong mỗi bánh xe. ECU thu thập, xử lý thông tin từ các cảm biến và khi nhận biết dấu hiệu có bánh xe sắp bị khóa cứng, van sẽ đóng không cấp dầu thắng đến nữa. Sau đó dầu phanh sẽ được bơm lại nhằm giữ cho xe vẫn tiếp tục lăn bánh trong quá trình giảm tốc chậm từ từ, bánh xe không bị bó cứng.
Tác dụng của hệ thống ABS trên ô tô là gì?
Trong di chuyển thực tế, những tình huống xe di chuyển trong điều kiện trơn trượt như đường bị ướt do nước mưa, bùn đất, đường bị đóng băng hay phanh gấp đột ngột khi có chướng ngại vật là không thể tránh khỏi.
Nhiệm vụ của hệ thống ABS sẽ giúp bánh xe không bị khóa cứng khi phanh gấp.
Trong trường hợp thực tế, khi xuất hiện chướng ngại vật người lái xe thường đạp phanh thật mạnh hoặc đánh lái sang hai bên. Tuy nhiên cả hai trường hợp xử lý tình huống đều có thể xảy ra sai sót dẫn đến hậu quả xấu. Vì vậy việc người lái xe làm chủ được tay lái, phanh xe không bị bó cứng sẽ giúp cho xe ô tô tránh những tình huống nguy hiểm như lật xe, chệch tay lái khỏi làn đường đang đi đổi hướng va chạm với những phương tiện khác… Nhất là trong trường hợp mặt đường kém ma sát, mức độ khóa cứng bánh xe tăng lên 4 bánh thì nguy hiểm sẽ càng tăng cao.
Khi xảy ra tình huống người lái xe cần giữ chắc tay lái, thả lỏng vai và chân đạp mạnh vào phanh, việc chân phanh nhấp nhả liên tục trong vòng vài giây cho đến khi xe ô tô giảm tốc hoặc dừng hẳn đế tránh tai nạn sẽ do hệ thống tự điều chỉnh. Người lái xe cũng nên chú ý trong quá trình sử dụng, nếu xe được trang bị phanh ABS cần đạp phanh dứt khoát, không nhấp nhả liên tục vì đó là nhiệm vụ của hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe hơi.
Việc đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc làm cho hệ thống chống bó cứng phanh bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.
Tuy nhiên, ưu điểm cũng chính là nhược điểm của hệ thống chống bó cứng phanh ABS đó là việc hệ thống phanh làm nhiệm vụ hỗ trợ cho người lái xe sẽ dẫn đến lơ là, mất cảnh giác và phụ thuộc vào tính năng an toàn chủ động này.
Trong di chuyển thực tế, những tình huống xe di chuyển trong điều kiện trơn trượt như đường bị ướt do nước mưa, bùn đất, đường bị đóng băng hay phanh gấp đột ngột khi có chướng ngại vật là không thể tránh khỏi.
Nhiệm vụ của hệ thống ABS sẽ giúp bánh xe không bị khóa cứng khi phanh gấp.
Trong trường hợp thực tế, khi xuất hiện chướng ngại vật người lái xe thường đạp phanh thật mạnh hoặc đánh lái sang hai bên. Tuy nhiên cả hai trường hợp xử lý tình huống đều có thể xảy ra sai sót dẫn đến hậu quả xấu. Vì vậy việc người lái xe làm chủ được tay lái, phanh xe không bị bó cứng sẽ giúp cho xe ô tô tránh những tình huống nguy hiểm như lật xe, chệch tay lái khỏi làn đường đang đi đổi hướng va chạm với những phương tiện khác… Nhất là trong trường hợp mặt đường kém ma sát, mức độ khóa cứng bánh xe tăng lên 4 bánh thì nguy hiểm sẽ càng tăng cao.
Khi xảy ra tình huống người lái xe cần giữ chắc tay lái, thả lỏng vai và chân đạp mạnh vào phanh, việc chân phanh nhấp nhả liên tục trong vòng vài giây cho đến khi xe ô tô giảm tốc hoặc dừng hẳn đế tránh tai nạn sẽ do hệ thống tự điều chỉnh. Người lái xe cũng nên chú ý trong quá trình sử dụng, nếu xe được trang bị phanh ABS cần đạp phanh dứt khoát, không nhấp nhả liên tục vì đó là nhiệm vụ của hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe hơi.
Việc đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc làm cho hệ thống chống bó cứng phanh bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.
Tuy nhiên, ưu điểm cũng chính là nhược điểm của hệ thống chống bó cứng phanh ABS đó là việc hệ thống phanh làm nhiệm vụ hỗ trợ cho người lái xe sẽ dẫn đến lơ là, mất cảnh giác và phụ thuộc vào tính năng an toàn chủ động này.
 

cadic1008

Xe buýt
Biển số
OF-94805
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
682
Động cơ
406,339 Mã lực
Các cụ cho em hỏi lúc đầu đèn ABS em chập chờn sáng em tắt khóa bật lại thì hết giờ thì sáng hẳn phanh vẫn ăn bình thường ạ
Xe cụ là Toyota phải không ạ? Em hỏi vậy vì em hay gặp lỗi này trên Hilux. Thường là do cảm biến vòng quay ở 1 hoặc các bánh xe bị hỏng, chập chờn. Cụ mang đi ktra sớm để khắc phục tránh hỏng hóc dây chuyền gây phát sinh chi phí sửa chữa và mất an toàn ạ. Em không phải thợ nên chỉ chia sẻ cái mà em hay gặp.
Thân.
 

DaewooHG

Xe đạp
Biển số
OF-718648
Ngày cấp bằng
3/3/20
Số km
21
Động cơ
79,510 Mã lực
Tuổi
56
Xe cụ là Toyota phải không ạ? Em hỏi vậy vì em hay gặp lỗi này trên Hilux. Thường là do cảm biến vòng quay ở 1 hoặc các bánh xe bị hỏng, chập chờn. Cụ mang đi ktra sớm để khắc phục tránh hỏng hóc dây chuyền gây phát sinh chi phí sửa chữa và mất an toàn ạ. Em không phải thợ nên chỉ chia sẻ cái mà em hay gặp.
Thân.
Cảm ơn bác xe em lacety nhập ạ
 

DaewooHG

Xe đạp
Biển số
OF-718648
Ngày cấp bằng
3/3/20
Số km
21
Động cơ
79,510 Mã lực
Tuổi
56
Ngày nay, hầu hết các hãng sản xuất ô tô đều có trang bị hệ thống phanh an toàn ABS cho những mẫu xe của mình. ABS là từ viết tắt từ Anti-Locking Brake System, hiểu theo cách đơn giản là hệ thống chống bó cứng phanh. Đây là một trong những tính năng an toàn chủ động cần có của xe ô tô hiện nay để giảm thiểu tối đa tổn thất và bảo đảm an toàn cho người sử dụng xe ô tô.
Thông thường khi xe có trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS sẽ có tín hiệu trên bảng điều khiển. Cần lưu ý nếu xe ô tô có trang bị ABS nhưng đèn tín hiệu không sáng sau khi bật chìa khóa trong vòng 3 giây thì cần tìm hiểu nguyên nhân và điều chỉnh.
Cấu tạo hệ thống chống bó cứng phanh ABS
Khi chạy xe ô tô, nếu không nhìn đến những kí hiệu biểu tượng cho hệ thống bó cứng phanh ABS thì người lái xe cũng không cảm nhận được xe có trang bị hệ thống phanh ABS hay không. Bởi khi vận hành xe và sử dụng phanh xe ô tô trong điều kiện bình thường người lái xe sẽ không cảm nhận được sự khác biệt quá lớn giữa xe được trang bị phanh ABS và xe không được trang bị ABS. Chỉ khi xảy ra sự cố và phanh xe phải làm việc trong điều kiện đột ngột hệ thống chống bó cứng phanh mới phát huy hiệu quả.
Cấu tạo hệ thống ABS trên ô tô gồm các bộ phận là ECU bộ điều khiển thủy lực, bộ điều khiển chống bó cứng phanh, đèn cảnh báo ABS, bộ cảm biến bánh trước và bộ cảm biến bánh sau xe ô tô, thiết bị điều áp… Có nhiều loại hệ thống phanh ABS như hệ thống phanh ABS khí nén, hệ thống phanh ABS thủy lực…
Hệ thống chống bó cứng phanh ABS hoạt động theo nguyên tắc xử lý các thông tin từ cảm biến trước và sau của bánh xe để đưa ra lệnh đóng hoặc mở van dầu. Khi người lái xe đạp mạnh vào chân phanh, dầu thắng sẽ được đẩy đến các bộ phận phanh trong mỗi bánh xe. ECU thu thập, xử lý thông tin từ các cảm biến và khi nhận biết dấu hiệu có bánh xe sắp bị khóa cứng, van sẽ đóng không cấp dầu thắng đến nữa. Sau đó dầu phanh sẽ được bơm lại nhằm giữ cho xe vẫn tiếp tục lăn bánh trong quá trình giảm tốc chậm từ từ, bánh xe không bị bó cứng.
Tác dụng của hệ thống ABS trên ô tô là gì?
Trong di chuyển thực tế, những tình huống xe di chuyển trong điều kiện trơn trượt như đường bị ướt do nước mưa, bùn đất, đường bị đóng băng hay phanh gấp đột ngột khi có chướng ngại vật là không thể tránh khỏi.
Nhiệm vụ của hệ thống ABS sẽ giúp bánh xe không bị khóa cứng khi phanh gấp.
Trong trường hợp thực tế, khi xuất hiện chướng ngại vật người lái xe thường đạp phanh thật mạnh hoặc đánh lái sang hai bên. Tuy nhiên cả hai trường hợp xử lý tình huống đều có thể xảy ra sai sót dẫn đến hậu quả xấu. Vì vậy việc người lái xe làm chủ được tay lái, phanh xe không bị bó cứng sẽ giúp cho xe ô tô tránh những tình huống nguy hiểm như lật xe, chệch tay lái khỏi làn đường đang đi đổi hướng va chạm với những phương tiện khác… Nhất là trong trường hợp mặt đường kém ma sát, mức độ khóa cứng bánh xe tăng lên 4 bánh thì nguy hiểm sẽ càng tăng cao.
Khi xảy ra tình huống người lái xe cần giữ chắc tay lái, thả lỏng vai và chân đạp mạnh vào phanh, việc chân phanh nhấp nhả liên tục trong vòng vài giây cho đến khi xe ô tô giảm tốc hoặc dừng hẳn đế tránh tai nạn sẽ do hệ thống tự điều chỉnh. Người lái xe cũng nên chú ý trong quá trình sử dụng, nếu xe được trang bị phanh ABS cần đạp phanh dứt khoát, không nhấp nhả liên tục vì đó là nhiệm vụ của hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe hơi.
Việc đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc làm cho hệ thống chống bó cứng phanh bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.
Tuy nhiên, ưu điểm cũng chính là nhược điểm của hệ thống chống bó cứng phanh ABS đó là việc hệ thống phanh làm nhiệm vụ hỗ trợ cho người lái xe sẽ dẫn đến lơ là, mất cảnh giác và phụ thuộc vào tính năng an toàn chủ động này.
Trong di chuyển thực tế, những tình huống xe di chuyển trong điều kiện trơn trượt như đường bị ướt do nước mưa, bùn đất, đường bị đóng băng hay phanh gấp đột ngột khi có chướng ngại vật là không thể tránh khỏi.
Nhiệm vụ của hệ thống ABS sẽ giúp bánh xe không bị khóa cứng khi phanh gấp.
Trong trường hợp thực tế, khi xuất hiện chướng ngại vật người lái xe thường đạp phanh thật mạnh hoặc đánh lái sang hai bên. Tuy nhiên cả hai trường hợp xử lý tình huống đều có thể xảy ra sai sót dẫn đến hậu quả xấu. Vì vậy việc người lái xe làm chủ được tay lái, phanh xe không bị bó cứng sẽ giúp cho xe ô tô tránh những tình huống nguy hiểm như lật xe, chệch tay lái khỏi làn đường đang đi đổi hướng va chạm với những phương tiện khác… Nhất là trong trường hợp mặt đường kém ma sát, mức độ khóa cứng bánh xe tăng lên 4 bánh thì nguy hiểm sẽ càng tăng cao.
Khi xảy ra tình huống người lái xe cần giữ chắc tay lái, thả lỏng vai và chân đạp mạnh vào phanh, việc chân phanh nhấp nhả liên tục trong vòng vài giây cho đến khi xe ô tô giảm tốc hoặc dừng hẳn đế tránh tai nạn sẽ do hệ thống tự điều chỉnh. Người lái xe cũng nên chú ý trong quá trình sử dụng, nếu xe được trang bị phanh ABS cần đạp phanh dứt khoát, không nhấp nhả liên tục vì đó là nhiệm vụ của hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe hơi.
Việc đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc làm cho hệ thống chống bó cứng phanh bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.
Tuy nhiên, ưu điểm cũng chính là nhược điểm của hệ thống chống bó cứng phanh ABS đó là việc hệ thống phanh làm nhiệm vụ hỗ trợ cho người lái xe sẽ dẫn đến lơ là, mất cảnh giác và phụ thuộc vào tính năng an toàn chủ động này.
Ngày nay, hầu hết các hãng sản xuất ô tô đều có trang bị hệ thống phanh an toàn ABS cho những mẫu xe của mình. ABS là từ viết tắt từ Anti-Locking Brake System, hiểu theo cách đơn giản là hệ thống chống bó cứng phanh. Đây là một trong những tính năng an toàn chủ động cần có của xe ô tô hiện nay để giảm thiểu tối đa tổn thất và bảo đảm an toàn cho người sử dụng xe ô tô.
Thông thường khi xe có trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS sẽ có tín hiệu trên bảng điều khiển. Cần lưu ý nếu xe ô tô có trang bị ABS nhưng đèn tín hiệu không sáng sau khi bật chìa khóa trong vòng 3 giây thì cần tìm hiểu nguyên nhân và điều chỉnh.
Cấu tạo hệ thống chống bó cứng phanh ABS
Khi chạy xe ô tô, nếu không nhìn đến những kí hiệu biểu tượng cho hệ thống bó cứng phanh ABS thì người lái xe cũng không cảm nhận được xe có trang bị hệ thống phanh ABS hay không. Bởi khi vận hành xe và sử dụng phanh xe ô tô trong điều kiện bình thường người lái xe sẽ không cảm nhận được sự khác biệt quá lớn giữa xe được trang bị phanh ABS và xe không được trang bị ABS. Chỉ khi xảy ra sự cố và phanh xe phải làm việc trong điều kiện đột ngột hệ thống chống bó cứng phanh mới phát huy hiệu quả.
Cấu tạo hệ thống ABS trên ô tô gồm các bộ phận là ECU bộ điều khiển thủy lực, bộ điều khiển chống bó cứng phanh, đèn cảnh báo ABS, bộ cảm biến bánh trước và bộ cảm biến bánh sau xe ô tô, thiết bị điều áp… Có nhiều loại hệ thống phanh ABS như hệ thống phanh ABS khí nén, hệ thống phanh ABS thủy lực…
Hệ thống chống bó cứng phanh ABS hoạt động theo nguyên tắc xử lý các thông tin từ cảm biến trước và sau của bánh xe để đưa ra lệnh đóng hoặc mở van dầu. Khi người lái xe đạp mạnh vào chân phanh, dầu thắng sẽ được đẩy đến các bộ phận phanh trong mỗi bánh xe. ECU thu thập, xử lý thông tin từ các cảm biến và khi nhận biết dấu hiệu có bánh xe sắp bị khóa cứng, van sẽ đóng không cấp dầu thắng đến nữa. Sau đó dầu phanh sẽ được bơm lại nhằm giữ cho xe vẫn tiếp tục lăn bánh trong quá trình giảm tốc chậm từ từ, bánh xe không bị bó cứng.
Tác dụng của hệ thống ABS trên ô tô là gì?
Trong di chuyển thực tế, những tình huống xe di chuyển trong điều kiện trơn trượt như đường bị ướt do nước mưa, bùn đất, đường bị đóng băng hay phanh gấp đột ngột khi có chướng ngại vật là không thể tránh khỏi.
Nhiệm vụ của hệ thống ABS sẽ giúp bánh xe không bị khóa cứng khi phanh gấp.
Trong trường hợp thực tế, khi xuất hiện chướng ngại vật người lái xe thường đạp phanh thật mạnh hoặc đánh lái sang hai bên. Tuy nhiên cả hai trường hợp xử lý tình huống đều có thể xảy ra sai sót dẫn đến hậu quả xấu. Vì vậy việc người lái xe làm chủ được tay lái, phanh xe không bị bó cứng sẽ giúp cho xe ô tô tránh những tình huống nguy hiểm như lật xe, chệch tay lái khỏi làn đường đang đi đổi hướng va chạm với những phương tiện khác… Nhất là trong trường hợp mặt đường kém ma sát, mức độ khóa cứng bánh xe tăng lên 4 bánh thì nguy hiểm sẽ càng tăng cao.
Khi xảy ra tình huống người lái xe cần giữ chắc tay lái, thả lỏng vai và chân đạp mạnh vào phanh, việc chân phanh nhấp nhả liên tục trong vòng vài giây cho đến khi xe ô tô giảm tốc hoặc dừng hẳn đế tránh tai nạn sẽ do hệ thống tự điều chỉnh. Người lái xe cũng nên chú ý trong quá trình sử dụng, nếu xe được trang bị phanh ABS cần đạp phanh dứt khoát, không nhấp nhả liên tục vì đó là nhiệm vụ của hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe hơi.
Việc đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc làm cho hệ thống chống bó cứng phanh bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.
Tuy nhiên, ưu điểm cũng chính là nhược điểm của hệ thống chống bó cứng phanh ABS đó là việc hệ thống phanh làm nhiệm vụ hỗ trợ cho người lái xe sẽ dẫn đến lơ là, mất cảnh giác và phụ thuộc vào tính năng an toàn chủ động này.
Trong di chuyển thực tế, những tình huống xe di chuyển trong điều kiện trơn trượt như đường bị ướt do nước mưa, bùn đất, đường bị đóng băng hay phanh gấp đột ngột khi có chướng ngại vật là không thể tránh khỏi.
Nhiệm vụ của hệ thống ABS sẽ giúp bánh xe không bị khóa cứng khi phanh gấp.
Trong trường hợp thực tế, khi xuất hiện chướng ngại vật người lái xe thường đạp phanh thật mạnh hoặc đánh lái sang hai bên. Tuy nhiên cả hai trường hợp xử lý tình huống đều có thể xảy ra sai sót dẫn đến hậu quả xấu. Vì vậy việc người lái xe làm chủ được tay lái, phanh xe không bị bó cứng sẽ giúp cho xe ô tô tránh những tình huống nguy hiểm như lật xe, chệch tay lái khỏi làn đường đang đi đổi hướng va chạm với những phương tiện khác… Nhất là trong trường hợp mặt đường kém ma sát, mức độ khóa cứng bánh xe tăng lên 4 bánh thì nguy hiểm sẽ càng tăng cao.
Khi xảy ra tình huống người lái xe cần giữ chắc tay lái, thả lỏng vai và chân đạp mạnh vào phanh, việc chân phanh nhấp nhả liên tục trong vòng vài giây cho đến khi xe ô tô giảm tốc hoặc dừng hẳn đế tránh tai nạn sẽ do hệ thống tự điều chỉnh. Người lái xe cũng nên chú ý trong quá trình sử dụng, nếu xe được trang bị phanh ABS cần đạp phanh dứt khoát, không nhấp nhả liên tục vì đó là nhiệm vụ của hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe hơi.
Việc đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc làm cho hệ thống chống bó cứng phanh bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.
Tuy nhiên, ưu điểm cũng chính là nhược điểm của hệ thống chống bó cứng phanh ABS đó là việc hệ thống phanh làm nhiệm vụ hỗ trợ cho người lái xe sẽ dẫn đến lơ là, mất cảnh giác và phụ thuộc vào tính năng an toàn chủ động này.
Cảm ơn bác ạ vấn đề là em đi kiếm tra cả vào hãng cũng chưa xác định được lỗi ở đâu ạ
 

dangminhcongcom

Xe buýt
Biển số
OF-170983
Ngày cấp bằng
10/12/12
Số km
584
Động cơ
348,792 Mã lực
Nơi ở
Ngưu Gia Thôn
Các cụ cho em hỏi lúc đầu đèn ABS em chập chờn sáng em tắt khóa bật lại thì hết giờ thì sáng hẳn phanh vẫn ăn bình thường ạ
phanh thoải mái nó ko ảnh hưởng đến ABS - cụ đi nhanh xong test ABS mà xem - nó ko hoạt động phanh cháy đường - xe lắc ngay. ABS là hệ thống phanh điện tử - khi đạp phanh nó tự động nhấn nhả nhấn nhả đó cụ . Cụ kiểm tra lại mấy bộ cupen phanh nhé . nếu oke thì dây ABS nối vào hệ thống
 

tuyenmatis

Xe hơi
Biển số
OF-53596
Ngày cấp bằng
25/12/09
Số km
127
Động cơ
452,630 Mã lực
Nơi ở
tổ 2 bồ đề long biên hà nội
Ngày nay, hầu hết các hãng sản xuất ô tô đều có trang bị hệ thống phanh an toàn ABS cho những mẫu xe của mình. ABS là từ viết tắt từ Anti-Locking Brake System, hiểu theo cách đơn giản là hệ thống chống bó cứng phanh. Đây là một trong những tính năng an toàn chủ động cần có của xe ô tô hiện nay để giảm thiểu tối đa tổn thất và bảo đảm an toàn cho người sử dụng xe ô tô.
Thông thường khi xe có trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS sẽ có tín hiệu trên bảng điều khiển. Cần lưu ý nếu xe ô tô có trang bị ABS nhưng đèn tín hiệu không sáng sau khi bật chìa khóa trong vòng 3 giây thì cần tìm hiểu nguyên nhân và điều chỉnh.
Cấu tạo hệ thống chống bó cứng phanh ABS
Khi chạy xe ô tô, nếu không nhìn đến những kí hiệu biểu tượng cho hệ thống bó cứng phanh ABS thì người lái xe cũng không cảm nhận được xe có trang bị hệ thống phanh ABS hay không. Bởi khi vận hành xe và sử dụng phanh xe ô tô trong điều kiện bình thường người lái xe sẽ không cảm nhận được sự khác biệt quá lớn giữa xe được trang bị phanh ABS và xe không được trang bị ABS. Chỉ khi xảy ra sự cố và phanh xe phải làm việc trong điều kiện đột ngột hệ thống chống bó cứng phanh mới phát huy hiệu quả.
Cấu tạo hệ thống ABS trên ô tô gồm các bộ phận là ECU bộ điều khiển thủy lực, bộ điều khiển chống bó cứng phanh, đèn cảnh báo ABS, bộ cảm biến bánh trước và bộ cảm biến bánh sau xe ô tô, thiết bị điều áp… Có nhiều loại hệ thống phanh ABS như hệ thống phanh ABS khí nén, hệ thống phanh ABS thủy lực…
Hệ thống chống bó cứng phanh ABS hoạt động theo nguyên tắc xử lý các thông tin từ cảm biến trước và sau của bánh xe để đưa ra lệnh đóng hoặc mở van dầu. Khi người lái xe đạp mạnh vào chân phanh, dầu thắng sẽ được đẩy đến các bộ phận phanh trong mỗi bánh xe. ECU thu thập, xử lý thông tin từ các cảm biến và khi nhận biết dấu hiệu có bánh xe sắp bị khóa cứng, van sẽ đóng không cấp dầu thắng đến nữa. Sau đó dầu phanh sẽ được bơm lại nhằm giữ cho xe vẫn tiếp tục lăn bánh trong quá trình giảm tốc chậm từ từ, bánh xe không bị bó cứng.
Tác dụng của hệ thống ABS trên ô tô là gì?
Trong di chuyển thực tế, những tình huống xe di chuyển trong điều kiện trơn trượt như đường bị ướt do nước mưa, bùn đất, đường bị đóng băng hay phanh gấp đột ngột khi có chướng ngại vật là không thể tránh khỏi.
Nhiệm vụ của hệ thống ABS sẽ giúp bánh xe không bị khóa cứng khi phanh gấp.
Trong trường hợp thực tế, khi xuất hiện chướng ngại vật người lái xe thường đạp phanh thật mạnh hoặc đánh lái sang hai bên. Tuy nhiên cả hai trường hợp xử lý tình huống đều có thể xảy ra sai sót dẫn đến hậu quả xấu. Vì vậy việc người lái xe làm chủ được tay lái, phanh xe không bị bó cứng sẽ giúp cho xe ô tô tránh những tình huống nguy hiểm như lật xe, chệch tay lái khỏi làn đường đang đi đổi hướng va chạm với những phương tiện khác… Nhất là trong trường hợp mặt đường kém ma sát, mức độ khóa cứng bánh xe tăng lên 4 bánh thì nguy hiểm sẽ càng tăng cao.
Khi xảy ra tình huống người lái xe cần giữ chắc tay lái, thả lỏng vai và chân đạp mạnh vào phanh, việc chân phanh nhấp nhả liên tục trong vòng vài giây cho đến khi xe ô tô giảm tốc hoặc dừng hẳn đế tránh tai nạn sẽ do hệ thống tự điều chỉnh. Người lái xe cũng nên chú ý trong quá trình sử dụng, nếu xe được trang bị phanh ABS cần đạp phanh dứt khoát, không nhấp nhả liên tục vì đó là nhiệm vụ của hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe hơi.
Việc đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc làm cho hệ thống chống bó cứng phanh bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.
Tuy nhiên, ưu điểm cũng chính là nhược điểm của hệ thống chống bó cứng phanh ABS đó là việc hệ thống phanh làm nhiệm vụ hỗ trợ cho người lái xe sẽ dẫn đến lơ là, mất cảnh giác và phụ thuộc vào tính năng an toàn chủ động này.
Trong di chuyển thực tế, những tình huống xe di chuyển trong điều kiện trơn trượt như đường bị ướt do nước mưa, bùn đất, đường bị đóng băng hay phanh gấp đột ngột khi có chướng ngại vật là không thể tránh khỏi.
Nhiệm vụ của hệ thống ABS sẽ giúp bánh xe không bị khóa cứng khi phanh gấp.
Trong trường hợp thực tế, khi xuất hiện chướng ngại vật người lái xe thường đạp phanh thật mạnh hoặc đánh lái sang hai bên. Tuy nhiên cả hai trường hợp xử lý tình huống đều có thể xảy ra sai sót dẫn đến hậu quả xấu. Vì vậy việc người lái xe làm chủ được tay lái, phanh xe không bị bó cứng sẽ giúp cho xe ô tô tránh những tình huống nguy hiểm như lật xe, chệch tay lái khỏi làn đường đang đi đổi hướng va chạm với những phương tiện khác… Nhất là trong trường hợp mặt đường kém ma sát, mức độ khóa cứng bánh xe tăng lên 4 bánh thì nguy hiểm sẽ càng tăng cao.
Khi xảy ra tình huống người lái xe cần giữ chắc tay lái, thả lỏng vai và chân đạp mạnh vào phanh, việc chân phanh nhấp nhả liên tục trong vòng vài giây cho đến khi xe ô tô giảm tốc hoặc dừng hẳn đế tránh tai nạn sẽ do hệ thống tự điều chỉnh. Người lái xe cũng nên chú ý trong quá trình sử dụng, nếu xe được trang bị phanh ABS cần đạp phanh dứt khoát, không nhấp nhả liên tục vì đó là nhiệm vụ của hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe hơi.
Việc đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc làm cho hệ thống chống bó cứng phanh bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.
Tuy nhiên, ưu điểm cũng chính là nhược điểm của hệ thống chống bó cứng phanh ABS đó là việc hệ thống phanh làm nhiệm vụ hỗ trợ cho người lái xe sẽ dẫn đến lơ là, mất cảnh giác và phụ thuộc vào tính năng an toàn chủ động này.
cảm ơn bác chủ về bài viết rất hay
 

Long vios

Đi bộ
Biển số
OF-837693
Ngày cấp bằng
26/7/23
Số km
2
Động cơ
0 Mã lực
Tuổi
24
Các cụ cho em hỏi lúc đầu đèn ABS em chập chờn sáng em tắt khóa bật lại thì hết giờ thì sáng hẳn phanh vẫn ăn bình thường ạ
Xe của em hnay cũng bị y hệt bác. Em mang ra gara đọc lỗi thì hỏng 1 cái cảm biến abs bánh sau bên phụ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top