[Funland] Đại gia Phương Hằng “quất” sư Minh Tuệ?

Khongdanhvong

Xe điện
Biển số
OF-301828
Ngày cấp bằng
16/12/13
Số km
4,300
Động cơ
332,248 Mã lực
Thông qua câu chuyện này thì thấy xã hội việt nam đang khá ngột ngạt và đói khát thông tin. Trong mỗi một cá nhân đang thiếu một nguồn thông tin giải trí. Nên mọi người thường đu bám vào những câu chuyện kiểu này. Miệng thì có thể phê phán những thông tin kiểu như này nhưng lại rất thích theo dõi, nó là cơ hoiij cho những fanfage hay nhóm ăn theo gây thông tin dư luận. Một loạt nhóm fanpage nhảy xổ vào để bơm thổi thông tin và tạo dư luận. Người trong cuộc như phương hằng hay thầy tuệ sẽ là người chịu rủi ro trong câu chuyện này vì bị chính quyền để ý. Cái sâu xa trong xã hội là sự bất an trong mỗi một cá nhân. Vì vậy họ phải ngóng ai đó gặp chuyện để vơi đi nỗi lo trong lòng họ. Giải toả đu những ngột ngạt do xã hội tạo ra. Thực chất trong câu chuyện này là trong sâu thẳm mỗi người đang chờ đợi xem khi nào minh hằng hoặc thầy tuệ gặp chuyện.
Sư MT chỉ đơn giản là làm theo niềm tin của mình thôi, có đụng chạm ai đâu, tự nhiên bị lôi vào. Còn bà PH là cố tình đụng chạm khắp nơi thì chỉ có oan thị mầu.
 

dheIa

Xe điện
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
3,121
Động cơ
188,306 Mã lực
Ở góc nhìn khác giả sử trẻ con tôn người ăn xin làm thầy bạn nghĩ gì?
Anh chịu khó đọc rồi về dạy lại cháu nó thế này nhé. Việc học và đọc là rất quan trọng đó!

1. Khất thực:
- Khất thực là một phần của con đường tu tập trong Phật giáo. Người tu hành không đi xin vì đói hay thiếu thốn, mà là để thực hành buông bỏ lòng tự cao, không bám víu vào tài sản vật chất. Việc khất thực cũng tạo cơ hội cho những người cúng dường (bố thí) tích đức, giúp họ rèn luyện tâm từ bi.

- Không áp lực hay đòi hỏi: Người tu hành không ép buộc hay yêu cầu mọi người phải cúng dường. Họ chỉ đứng đó với bình bát, ai thấy muốn cúng thì cúng. Đó là một hành động mang tính tự nguyện và không lệ thuộc vào lòng thương hại của người khác.

- Khất thực còn là một biểu hiện của mối liên kết giữa người tu hành và xã hội, nơi cả hai cùng tạo ra công đức và nhân duyên.

2. Xin ăn:
- Người ăn xin thường làm điều đó vì hoàn cảnh sống khó khăn, cần sự giúp đỡ để có cái ăn, cái mặc. Đây là một hành động mang tính cầu xin, lệ thuộc vào sự giúp đỡ từ người khác để tồn tại.

- Xin ăn không mang ý nghĩa sâu sắc về tâm linh hay sự tu tập, mà chỉ là một cách để giải quyết nhu cầu sinh tồn cơ bản.

- Người ăn xin đôi khi có thể làm phiền hoặc gây áp lực cho người khác, mong muốn nhận được tiền hoặc thức ăn để đáp ứng nhu cầu cá nhân.

Túm lại, khất thực là một hành động mang nhiều ý nghĩa tinh thần, trong khi xin ăn là hành động đơn thuần để thỏa mãn nhu cầu vật chất!
 

Dangkhoa2409

Xe tải
Biển số
OF-767555
Ngày cấp bằng
18/3/21
Số km
239
Động cơ
43,599 Mã lực
Tuổi
36
Đạo này là đạo riêng của Tú, nên em cũng không biết gọi đúng cậu ta là Đạo sĩ hay Hòa thượng, giống cái bang hơn. :D
Hòa thượng là phải quy y tam bảo, theo cụ, có ai công nhận cậu Tú là Hòa Thượng chưa?
Cụ cũng biết éo gì hơn 90% anh em về đạo với tôn với tín đâu.
Ai thích gì, nghĩ gì, làm gì, tư tưởng gì thì kệ họ
Miễn ko vi phạm pl và ko ảnh hưởng trực tiếp bát cơm nhà mình.
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,994
Động cơ
1,049,574 Mã lực
Anh chịu khó đọc rồi về dạy lại cháu nó thế này nhé. Việc học và đọc là rất quan trọng đó!

1. Khất thực:
- Khất thực là một phần của con đường tu tập trong Phật giáo. Người tu hành không đi xin vì đói hay thiếu thốn, mà là để thực hành buông bỏ lòng tự cao, không bám víu vào tài sản vật chất. Việc khất thực cũng tạo cơ hội cho những người cúng dường (bố thí) tích đức, giúp họ rèn luyện tâm từ bi.

- Không áp lực hay đòi hỏi: Người tu hành không ép buộc hay yêu cầu mọi người phải cúng dường. Họ chỉ đứng đó với bình bát, ai thấy muốn cúng thì cúng. Đó là một hành động mang tính tự nguyện và không lệ thuộc vào lòng thương hại của người khác.

- Khất thực còn là một biểu hiện của mối liên kết giữa người tu hành và xã hội, nơi cả hai cùng tạo ra công đức và nhân duyên.

2. Xin ăn:
- Người ăn xin thường làm điều đó vì hoàn cảnh sống khó khăn, cần sự giúp đỡ để có cái ăn, cái mặc. Đây là một hành động mang tính cầu xin, lệ thuộc vào sự giúp đỡ từ người khác để tồn tại.

- Xin ăn không mang ý nghĩa sâu sắc về tâm linh hay sự tu tập, mà chỉ là một cách để giải quyết nhu cầu sinh tồn cơ bản.

- Người ăn xin đôi khi có thể làm phiền hoặc gây áp lực cho người khác, mong muốn nhận được tiền hoặc thức ăn để đáp ứng nhu cầu cá nhân.

Túm lại, khất thực là một hành động mang nhiều ý nghĩa tinh thần, trong khi xin ăn là hành động đơn thuần để thỏa mãn nhu cầu vật chất!
Vậy à, chúc bạn có nhiều hành động mang nhiều ý nghĩa tinh thần hơn.
 

huyhung123

Xe điện
Biển số
OF-42755
Ngày cấp bằng
9/8/09
Số km
2,822
Động cơ
481,976 Mã lực
Tu theo giáo pháp và giới luật Phật không phải là tu sỹ Phật giáo thì là gì hở cụ, Phật Giáo đâu chỉ ở Việt Nam mà cũng đâu cần Nhà nước công nhận. Ý cụ là phải tham gia vào GHPGVN thì mới là tu sỹ Phật Giáo ?
Ở VN thì là vậy. Mọi thứ nó phải chuẩn chỉ đàng hoàng.
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,696
Động cơ
271,508 Mã lực
Anh tu thì cứ tu, có ai cấm anh tu đâu. Thân xác anh, tâm hồn anh, anh tự quản. Cũng không ai bắt anh phải tham gia giáo hội.
Tú thì không nhận mình là Sư, chỉ là tu theo hạnh đầu đá, tự tu, tại sao thiên hạ cứ phải gắn danh xưng Sư cho anh Tú???
Tại sao, một người nói Tú không phải là Sư thì các bạn đó cứ phải nhảy dựng lên, đấy mới là việc đáng bàn.
Nếu công nhận Tú là Sư thì quay về câu hỏi: anh Tú tu ở đâu, pháp danh từ đâu mà có - thì lại không thể trả lời. Và họ lại nhảy cồ cồ lên rằng là Sư thì sao cứ phải được công nhận, Sư tu tự phát không được a. Đến nực cười. :))
Thiên hạ thích gọi ai là gì thì quyền của họ, gọi cha, gọi bố cũng kệ mịa người ta.

Cụ không thích thì cụ gọi khác, gọi thằng cũng có sao đâu !

Cụ bao đồng lo chuyện thiên hạ gọi ai là gì hay phán xét cách họ gọi sao cho đúng thì cũng chả khác gì họ :)) .
 
Chỉnh sửa cuối:

Visser III

Xe tăng
Biển số
OF-613353
Ngày cấp bằng
2/2/19
Số km
1,392
Động cơ
193,236 Mã lực
Tuổi
43
Cái mà bà nhắm đến đầu tiên là ông VHY thì ổng có bị sao đâu, trong khi bả vô lò.
Nhưng cũng nhờ bà ấy mà em mới biết trên đời này có bộ môn rút lưỡi chữa câm,ngậm tiền từ thiện,luận loan trong thiền am...
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,961
Động cơ
362,282 Mã lực
Tuổi
124
Cụ ấy là tu sĩ thì chính xác nhưng tu sĩ Phật Giáo thì chưa chắc nếu xét trên quan điểm Phật Giáo là tôn giáo được Nhà Nước công nhận chính thức.
Điều 2 Luật Tín ngưỡng Tôn giáo (18/11/2016) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-tin-nguong-ton-giao-2016-322934.aspx quy định:
6. Tín đồ là người tin, theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo đó thừa nhận.
7. Nhà tu hành là tín đồ xuất gia, thường xuyên thực hiện nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật và quy định của tổ chức tôn giáo.
.......
12. Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo.

Trong giới hạn định nghĩa/giải thích của Luật này thì không có khái niệm tu sĩ / sư, mà chỉ có khái niệm tín đồ, nhà tu hành, tổ chức tôn giáo.
Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (sửa đổi lần thứ VII) ngày 14/3/2023 - https://giacngo.vn/toan-van-hien-chuong-giao-hoi-phat-giao-viet-nam-sua-doi-lan-thu-vii-post66133.html, https://vbgh.vn/laws/hien-chuong-ghpgvn/:
Điều 72. Thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam gồm:
1. Giáo phẩm:
+ Giáo phẩm Tăng: có Hòa thượng và Thượng tọa;
+ Giáo phẩm Ni: có Ni trưởng và Ni sư.
2. Đại chúng: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni; Sa di, Sa di ni; Thức xoa ma na, Tu nữ hệ phái Nam tông.
3. Cư sĩ, Phật tử.
Như thế, các cụm từ như sư, sãi, vãi, tiểu, đại đức, tu sĩ không được đề cập trong quy định của Luật Tín ngưỡng Tôn giáo cũng như của Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và nên được hiểu là các từ này không dành riêng/độc quyền để chỉ nói tới các thành viên của GHPG VN, mặc dù trong đời sống khi đề cập tới các từ này trong ngữ cảnh tôn giáo thì gần như được hiểu là để chỉ những người theo Phật giáo (ở mức độ ít hay nhiều). Riêng từ tu sĩ khi hiểu theo nghĩa người tu tập, tu luyện thì cũng áp dụng cho các tôn giáo/tín ngưỡng khác.

Trở lại với các văn bản của GHPG VN và Ban Tôn giáo chính phủ (https://tuoitre.vn/ban-ton-giao-chinh-phu-va-giao-hoi-phat-giao-viet-nam-ra-van-ban-ve-su-thich-minh-tue-20240516185720206.htm):
+ CV của GHPG VN viết rằng "người đàn ông này [= Lê Anh Tú = "sư Thích Minh Tuệ"] không phải là tu sỹ Phật giáo, không tu tập ...." và "để không ngộ nhận ông Lê Anh Tú là nhà sư;", trong khi bản thân Hiến chương của chính GHPGVN lại không có định nghĩa thế nào là "tu sĩ" / "tu sỹ" hay "nhà sư" cả. Việc này cho thấy sự thiếu chính xác trong việc sử dụng từ ngữ của văn bản này, chưa nói tới việc Phật giáo không phải là tôn giáo của chỉ mỗi GHPG VN mà đó là tôn giáo của bất kỳ ai có niềm tin vào các giáo lý của Phật giáo.
+ CV của Ban Tôn giáo CP viết "Ông Thích Minh Tuệ không phải là tu sĩ Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam." cũng mắc lỗi tương tự, bởi Luật Tín ngưỡng Tôn giáo cũng không định nghĩa thế nào là tu sĩ / tu sỹ, cho dù có sự điều chỉnh lại khi viết "... thuộc GHPG VN" mà lẽ ra nên dùng một trong các từ mà Luật này đã định nghĩa là "tín đồ" và/hoặc "nhà tu hành" - đại loại như "Ông Thích Minh Tuệ không phải là tín đồ thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam." hoặc "Ông Thích Minh Tuệ không phải là nhà tu hành thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam.".
Với từ , định nghĩa trong một số từ điển như sau:
(Hán - Việt/Hán - Nôm: 師):
- Kẻ làm thầy, kẻ dạy dỗ; kính trọng; đoàn lũ quân binh: Sư phú, sư trưởng, sư biểu, sư huynh, sư đệ, tổ sư, tiên sư, quân sư, thái sư, kinh sư, danh sư, sư phụ, tọa sư, ông sư, pháp sư, bà sư, giáo sư, hương sư, tôn sư, vương sư, sư lữ, ban sư, xuất sư, thủy sư.
- Thầy dạy học; tiếng gọi người tu đạo Phật: Sư đệ, sư đồ, tôn sư, ông sư, sư huynh, sư mẫu, sư phạm, sư phụ, sư sinh, sư trưởng.
- Quân lính, quân đội: sư đoàn, thủy sư, xuất sư, ban sư.
Như vậy, việc một ai đó gọi công dân Lê Anh Tú là tu sĩ hay sư là việc không vi phạm những gì Luật Tín ngưỡng Tôn giáo 2016 đã quy định và cũng không sai với những gì Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã viết.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,219
Động cơ
9,986 Mã lực
Anh chịu khó đọc rồi về dạy lại cháu nó thế này nhé. Việc học và đọc là rất quan trọng đó!

1. Khất thực:
- Khất thực là một phần của con đường tu tập trong Phật giáo. Người tu hành không đi xin vì đói hay thiếu thốn, mà là để thực hành buông bỏ lòng tự cao, không bám víu vào tài sản vật chất. Việc khất thực cũng tạo cơ hội cho những người cúng dường (bố thí) tích đức, giúp họ rèn luyện tâm từ bi.

- Không áp lực hay đòi hỏi: Người tu hành không ép buộc hay yêu cầu mọi người phải cúng dường. Họ chỉ đứng đó với bình bát, ai thấy muốn cúng thì cúng. Đó là một hành động mang tính tự nguyện và không lệ thuộc vào lòng thương hại của người khác.

- Khất thực còn là một biểu hiện của mối liên kết giữa người tu hành và xã hội, nơi cả hai cùng tạo ra công đức và nhân duyên.

2. Xin ăn:
- Người ăn xin thường làm điều đó vì hoàn cảnh sống khó khăn, cần sự giúp đỡ để có cái ăn, cái mặc. Đây là một hành động mang tính cầu xin, lệ thuộc vào sự giúp đỡ từ người khác để tồn tại.

- Xin ăn không mang ý nghĩa sâu sắc về tâm linh hay sự tu tập, mà chỉ là một cách để giải quyết nhu cầu sinh tồn cơ bản.

- Người ăn xin đôi khi có thể làm phiền hoặc gây áp lực cho người khác, mong muốn nhận được tiền hoặc thức ăn để đáp ứng nhu cầu cá nhân.

Túm lại, khất thực là một hành động mang nhiều ý nghĩa tinh thần, trong khi xin ăn là hành động đơn thuần để thỏa mãn nhu cầu vật chất!
Thêm nữa cụ: khất thực không nhận tiền. Còn vơ tiền như Thích Trúc Thái Minh là ăn xin :)
 

Khongdanhvong

Xe điện
Biển số
OF-301828
Ngày cấp bằng
16/12/13
Số km
4,300
Động cơ
332,248 Mã lực
Nhưng cũng nhờ bà ấy mà em mới biết trên đời này có bộ môn rút lưỡi chữa câm,ngậm tiền từ thiện,luận loan trong thiền am...
Quen nhau rồi xích mích nên bóc phốt thôi.
 

tomza

Xe buýt
Biển số
OF-538143
Ngày cấp bằng
22/10/17
Số km
508
Động cơ
5,291 Mã lực
Nơi ở
Chủ yếu trong nhà
Ai có khả năng dậy người khác 1 việc gì đó thì gọi là thầy. Thầy cũng là chức danh sử dụng trong trường học thuộc quản lý của Bộ Giáo dục.
Ai tu tập theo đạo phật, cạo đầu, mặc tăng y, dân gặp gọi chung 1 cách dân gian là sư. Sư cũng là 1 chức danh trong Giáo hội Phật giáo VN.

Vậy khi có người gọi cụ Minh Tuệ là sư, thì cứ để kệ đi, phản ứng làm gì. Có phản ứng này thì mới có phản ứng tiếp theo tại sao ko được gọi là sư. ko có củi thì chắc có lửa, và sẽ chẳng có khói nốt. Sợ bụi bám gương, thì ko cả gương luôn là khỏi lo bụi bám.

Câu hỏi "Tu ở đâu, pháp danh ở đâu mà có, phải có nguồn gốc thì mới có thể được gọi là sư chứ" bản chất quay trở lại vấn đề "việc tự tu hành có trái Đạo Phật ko? nếu có thì cụ thể trái với câu nào Đức Phật nói, ghi ở đâu? Nếu ko trái thì tại sao tự tu không thể gọi là Sư.
Nhiều khi ngôn ngữ khó diễn tả hết cái chân thực, thôi thì ai gọi thế nào cũng là niềm tin của họ như vậy, ai phỉ báng cũng không sao và em thấy nhiều người còn gọi cụ Minh Tuệ là Phật cũng có ý của họ, em tôn trọng và dự rằng khi cụ Minh Tuệ die, cụ ấy sẽ nhiều người tôn thờ và họ cũng sẽ không sai.

Còn những người bằng cách này hay cách khác tìm cách dìm hàng có chủ đích lại khác, họ vì lợi ích trong đó, em đoán bạn Hằng cũng chỉ chon hiện tượng mạng cụ MT để câu view thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

toikhongtontai

Xe máy
Biển số
OF-859806
Ngày cấp bằng
23/5/24
Số km
63
Động cơ
1,028 Mã lực
Mỗi người 1 quan niệm, Lê Anh Tú với pháp danh Minh Tuệ, với nhiều người thì tôn sùng nhưng với em cũng chả có gì, ngồi nghĩ thì lý do là gì? rồi những người tôn sùng đó có sống khác với trước khi họ gặp hay nge được về Lê Anh Tú không? Việc Lê Anh Tú tràn lan đến 99% các clip bị đẩy lên để câu view kiếm tiền, còn 1% các lời nói hay clip "sai" lại ở các kênh nhỏ lẻ đang chứng minh Lê Anh Tú không đơn giản chỉ là 1 người đang tu tập, đằng sau là 1 ekip đàng hoàng.
 

tomza

Xe buýt
Biển số
OF-538143
Ngày cấp bằng
22/10/17
Số km
508
Động cơ
5,291 Mã lực
Nơi ở
Chủ yếu trong nhà
Mỗi người 1 quan niệm, Lê Anh Tú với pháp danh Minh Tuệ, với nhiều người thì tôn sùng nhưng với em cũng chả có gì, ngồi nghĩ thì lý do là gì? rồi những người tôn sùng đó có sống khác với trước khi họ gặp hay nge được về Lê Anh Tú không? Việc Lê Anh Tú tràn lan đến 99% các clip bị đẩy lên để câu view kiếm tiền, còn 1% các lời nói hay clip "sai" lại ở các kênh nhỏ lẻ đang chứng minh Lê Anh Tú không đơn giản chỉ là 1 người đang tu tập, đằng sau là 1 ekip đàng hoàng.
Đúng là mỗi người 1 quan niệm cụ ạ, em không tôn sùng nhưng thấy khi xh còn nhiều toan tính, vật lộn thì một hiện tượng trong lành, thanh tịnh được biết đến nhiều cũng tốt mà cụ, còn ai học, và học được gì cả là 1 câu chuyện dài. Tính cách hướng thiện thường có ở nhiều xh văn minh.
 

Conchuotnho

Xe tăng
Biển số
OF-23309
Ngày cấp bằng
1/11/08
Số km
1,296
Động cơ
499,993 Mã lực
Nơi ở
Tam lý đồn
Mỗi người 1 quan niệm, Lê Anh Tú với pháp danh Minh Tuệ, với nhiều người thì tôn sùng nhưng với em cũng chả có gì, ngồi nghĩ thì lý do là gì? rồi những người tôn sùng đó có sống khác với trước khi họ gặp hay nge được về Lê Anh Tú không? Việc Lê Anh Tú tràn lan đến 99% các clip bị đẩy lên để câu view kiếm tiền, còn 1% các lời nói hay clip "sai" lại ở các kênh nhỏ lẻ đang chứng minh Lê Anh Tú không đơn giản chỉ là 1 người đang tu tập, đằng sau là 1 ekip đàng hoàng.
có ekip hay ko có ekip chỉ là do suy đoán vô căn cứ của cụ. Cụ hẹp hòi xấu tính thì nhìn người tử tế cũng thấy nghi ngờ động cơ của họ mà thôi.. Khi nào có chứng cứ rõ ràng hãy nói người ta thế.
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,068
Động cơ
149,014 Mã lực
Có clip trên mạng rõ lắm cụ, sớt phát ra ngay
Nhưng cụ thể thì phải chờ đến 20.10, nhân ngày phụ nữ việt nam, cô của em làm cái show nói chuyện trực tiếp 6 tiếng (bị cấm lai trym rồi), tiện cũng tiến hành "quất" anh Tú ạ, nội dung ntn thì hạ hồi phân giải...
View attachment 8787095
chị ấy bị cấm ko biết các youtuber khác có được live ko cụ nhỉ?
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,696
Động cơ
271,508 Mã lực
Mỗi người 1 quan niệm, Lê Anh Tú với pháp danh Minh Tuệ, với nhiều người thì tôn sùng nhưng với em cũng chả có gì, ngồi nghĩ thì lý do là gì? rồi những người tôn sùng đó có sống khác với trước khi họ gặp hay nge được về Lê Anh Tú không? Việc Lê Anh Tú tràn lan đến 99% các clip bị đẩy lên để câu view kiếm tiền, còn 1% các lời nói hay clip "sai" lại ở các kênh nhỏ lẻ đang chứng minh Lê Anh Tú không đơn giản chỉ là 1 người đang tu tập, đằng sau là 1 ekip đàng hoàng.
Em nghi là nhiều ekip ấy cụ. Mỗi ông KOL hay 1 vbloger cũng là 1 ekip rồi, nhiều lắm.

Chứ chỉ 1 ekip thì bên an ninh họ điều tra cái rụp.
 

cuongcq

Xe tải
Biển số
OF-463323
Ngày cấp bằng
21/10/16
Số km
271
Động cơ
313,354 Mã lực
E dự mợ PH này khả năng trong tương lai ko xa sẽ quay lại T30 nếu ko khâu cái mõm lại.
 

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
6,049
Động cơ
535,434 Mã lực
Em nghi là nhiều ekip ấy cụ. Mỗi ông KOL hay 1 vbloger cũng là 1 ekip rồi, nhiều lắm.

Chứ chỉ 1 ekip thì bên an ninh họ điều tra cái rụp.
Em thấy có cái ekip cực to bảo vệ ông ấy vòng trong vòng ngoài, đưa ông ấy lên tận VTV1 phỏng vấn mấy lần, ekip này to thật là to ấy cụ ạ ;))
 

lambasss

Xe máy
Biển số
OF-869864
Ngày cấp bằng
17/10/24
Số km
96
Động cơ
1,403 Mã lực
Xã hội giờ hay thật!
Người đi tù về (Hải kẹo, Hằng) mà cứ nhơn nhơn ra và còn được nhiều người ngưỡng mộ. Xuất hiện trên mạng và ngoài đời đời được săn đón, tung hô như thần tượng.
Vì họ là những người dám nói dám làm, nên được nhiều người để ý thôi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top