Cái này giờ em mới biết. Mai ở nhà xem kỹ rồi sẽ ủng hộ vào. Em vào xem thông tin thấy có vẻ tốt và minh bạch, tin tưởng được.
Em nuôi bản thân mình, rồi nuôi con em. Nếu có dư thì nuôi bố mẹ, giúp đỡ anh chị em, rồi các cháu...E nuôi thân còn chưa xong đây ợ
Mình cũng muốn đăng ký nuôi. Inbox cho m nhéEm có hỗ trợ nhóm này một vài công việc về quản lý dữ liệu các anh chị nuôi, nên xin phép được chia sẻ cùng các cụ các mợ như sau.
MỖI EM CHỈ 01 MÃ
Mỗi em một mã và 01 ảnh duy nhất, không trùng trong hàng NGHÌN em nhỏ.
MỖI EM CHỈ 01 NGƯỜI NUÔI
Để đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin cho các bé, mỗi bé chỉ có 01 người nhận nuôi duy nhất.
Các em này là các em không được nhà nước nuôi ăn các cụ các mợ nhé,
Mỗi bữa, các bé sẽ được ăn thịt, đậu, canh, rau với giá 8,500đ/suất ( 1 tuần ăn 4 bữa do chiều T6 nghỉ thầy cô giáo về trường chính giao ban)
150,000/tháng/ cháu x 9 tháng học + 100,000 cơ sở vật chất * Tổng: 1,450,000đ
Một số điểm trường nước dồi dào sẽ có thêm chương trình vệ sinh cá nhân: Khăn mặt, kem đánh răng, bàn chải đánh răng, xà phòng.
Số tiền này là theo từng năm học, bắt đầu ăn tháng 9 - tháng 5 nghỉ hè. ví dụ năm nay 2021 thì hạn đóng tiền đến hết 31/12/2021.
Lý do là: Các trường mua thức ăn bởi 1 công ty cung cấp thực phẩm, để đảm bảo sạch, tươi, ngon và VSATTP.
Tháng 7 là thời điểm ký tiếp hợp đồng cung cấp thực phẩm cho học kì 1, với lượng HS quá lớn trên 20,000 học sinh ( chỉ tính Điện Biên ), nên phía công ty cần tiền để chuẩn bị trước.
Nên ngay từ bây giờ các anh chị đã có thể nhận nuôi em, được cấp mã nhưng đến tận tháng 10,11
khi các bé nhập học bạn sẽ được nhận thông tin của bé qua Fanpage Nuôi Em với sự kết hợp của phòng giáo dục huyện Mường Nhé - Đoàn Thanh Niên Mường Nhé và nhóm dự án, muộn nhất tuần 4 tháng 11 ạ.
Thông qua group facebook có thầy cô cắm bản - thì hàng tháng các anh chị nuôi sẽ được xem ảnh/video em nuôi của mình ăn cơm trưa, học sinh báo vắng nghỉ cũngđược thông báo.
Ngoài ra mỗi năm sẽ có vài chuyến thăm em nuôi, các anh chị nuôi sẽ phải đăng ký để tham gia vào chuyến đi thăm các em bé, ai nuôi bé nào ở khu vực nào sẽ đi với khu vực đó để đảm bảo an toàn.
Em cũng xin giải thích thêm là mới năm nay thôi thì dự án có đề xuất thu thêm 100k cơ sở vật chất, và kết hợp với dự án sức mạnh 2000 thì số tiền này sẽ lên tới hơn 1,000,000,000 mỗi năm và sẽ được xây dựng trường, dự kiến 4-6 điểm trường được xây mới/năm.
Báo cáo tài chính 2 tuần 1 lần công khai trên website và fanpage chính thức. Team tài chính sẽ xác nhận chuyển khoản thành công vào tin nhắn facebook cho bạn trong 2-5 ngày kèm theo mã giao dịch.
Không biết OF mình có cho phép đưa link ngoài vào không nhỉ. Các cụ có thể nhận nuôi em qua FB Hoàng Hoa Trung, để dễ thống kê và tối ưu quy trình thì dự án chỉ cấp mã qua Inbox FB ạ. Còn nếu OF mình mà ủng hộ, thì em có thể đứng ra lập 1 nhánh của OF nhận nuôi em. Có thể chọn điểm trường/điểm bản cùng nhận nuôi chung nhau đều được ạ. Lưu ý, tiền vẫn ck vào tk của dự án chứ e ko đứng ra nhận tiền, em chỉ làm việc kết nối, tổng hợp danh sách thôi ạ.
Cảm ơn các cụ rất nhiều.
Em thường đóng góp cho các dự án trên ứng dụng momo, có địa chỉ, mục tiêu, số tiền cần quyên góp cụ thể cho từng dự án. Khi hoàn thành mục tiêu tự động đóng quyên góp. Ngoài ra nt tổng đài 1400, tài khoản quyên góp cho các chương trình cứu trợ, ủng hộ, chẳng hạn như đóng góp cho quỹ vắc xin covid hiện tạiNhư tiêu đề, tình cờ em biết cái trang nuoiem này. Em thấy dự án cũng hay, mình vừa giúp đỡ được các cháu, vừa theo dõi được các cháu đến khi trưởng thành. Mỗi ngày tiết kiệm 2k, người nuôi sẽ nuôi 1 em, có mã riêng để tiện theo dõi.
Mỗi ngày bỏ 2k để hỗ trợ đc các em thì quá đơn giản nhưng không biết tổ chức này ntn.
Có CM nào đã tham gia rồi cho em thêm ý kiến với ạ! Em cảm ơn ạ!
Hiện tại mới chỉ nuôi em ở 2 nơi này thôi phải ko mợ?Các cụ thích nhận nuôi em ở Tây Nguyên hay Điện Biên à, có gì đi với nhau cho vui nhì.
Dạ, 2 nơi này là tính là tỉnh ạ, về quy mô thì với 1 dự án vừa thì khá là to. Ví dụ như riêng Điện Biên là hơn 50 group theo bản thuộc 50 xã của 4 huyện Điện Biên (Điện Biên Đông, Mường Chà, Mường Nhé, Nậm Pồ). Đây cũng là khu vực em làm hỗ trợ các bạn, nên e ko năm được bên Tây Nguyên thế nào. Em nói em hỗ trợ bởi vì tuy là mang tên tình nguyện viên chính thức đấy, nhưng công việc em chỉ dành ra 1-2 tiếng/ngày về việc dữ liệu anh chị nuôi, kiểm soát nhắc nhở đôn đốc thầy cô post ảnh, video đúng ngày. Chứ e ko tham gia làm thực địa, cuối tháng em bận thì em lại off ạ.Hiện tại mới chỉ nuôi em ở 2 nơi này thôi phải ko mợ?
Em vẫn đăng ký và chờ đợi nhận thông tin 1 bé em được nuôi của mợ nhé.Dạ, 2 nơi này là tính là tỉnh ạ, về quy mô thì với 1 dự án vừa thì khá là to. Ví dụ như riêng Điện Biên là hơn 50 group theo bản thuộc 50 xã của 4 huyện Điện Biên (Điện Biên Đông, Mường Chà, Mường Nhé, Nậm Pồ). Đây cũng là khu vực em làm hỗ trợ các bạn, nên e ko năm được bên Tây Nguyên thế nào. Em nói em hỗ trợ bởi vì tuy là mang tên tình nguyện viên chính thức đấy, nhưng công việc em chỉ dành ra 1-2 tiếng/ngày về việc dữ liệu anh chị nuôi, kiểm soát nhắc nhở đôn đốc thầy cô post ảnh, video đúng ngày. Chứ e ko tham gia làm thực địa, cuối tháng em bận thì em lại off ạ.
Năm học 2021-2022 dự án mong muốn có 40,000 em nhỏ / 300,000 em nhỏ vì cơm mà phải ảnh hưởng việc đi học sẽ được nuôi ăn cơm đầy đủ để tới trường ( hơn 40,000 bé thì càng tốt ). Hiện tại đã có hơn 4,000/10,000 em mới của năm nay rồiạ.
Đây là hình ảnh Nuôi em đi khảo sát các điểm trường khi chưa có dự án vào ạ. Ngoài việc hỗ trợ bữa ăn, dần dần khi các em đã đi học ổn định, Nuôi em cũng khuyến khích các thầy cô động viên gia đình cho các em mặc đồ dân tộc đến trường, giữ gìn bản sắc văn hóa. Với các thầy cô cắm bản, post bài, ảnh video đúng quy cách đúng hạn, dự án cũng hỗ trợ 1 số tiền nhỏ theo tháng ạ.
Dạ, 2 nơi này là tính là tỉnh ạ, về quy mô thì với 1 dự án vừa thì khá là to. Ví dụ như riêng Điện Biên là hơn 50 group theo bản thuộc 50 xã của 4 huyện Điện Biên (Điện Biên Đông, Mường Chà, Mường Nhé, Nậm Pồ). Đây cũng là khu vực em làm hỗ trợ các bạn, nên e ko năm được bên Tây Nguyên thế nào. Em nói em hỗ trợ bởi vì tuy là mang tên tình nguyện viên chính thức đấy, nhưng công việc em chỉ dành ra 1-2 tiếng/ngày về việc dữ liệu anh chị nuôi, kiểm soát nhắc nhở đôn đốc thầy cô post ảnh, video đúng ngày. Chứ e ko tham gia làm thực địa, cuối tháng em bận thì em lại off ạ.
Năm học 2021-2022 dự án mong muốn có 40,000 em nhỏ / 300,000 em nhỏ vì cơm mà phải ảnh hưởng việc đi học sẽ được nuôi ăn cơm đầy đủ để tới trường ( hơn 40,000 bé thì càng tốt ). Hiện tại đã có hơn 4,000/10,000 em mới của năm nay rồiạ.
Đây là hình ảnh Nuôi em đi khảo sát các điểm trường khi chưa có dự án vào ạ. Ngoài việc hỗ trợ bữa ăn, dần dần khi các em đã đi học ổn định, Nuôi em cũng khuyến khích các thầy cô động viên gia đình cho các em mặc đồ dân tộc đến trường, giữ gìn bản sắc văn hóa. Với các thầy cô cắm bản, post bài, ảnh video đúng quy cách đúng hạn, dự án cũng hỗ trợ 1 số tiền nhỏ theo tháng ạ.
Mình đăng ký nhận hỗ trợ 1 em nhé. Ưu tiên ở Điện Biên.Ôi vui quá ạ, để em mở 1 nhóm, lập quy trình rồi nhắn các cụ mợ cho chuẩn chỉ ạ.
Em là mợ, em tên Hiền sinh năm 1988 ạ.
Tuyệt lắm cụ!Em có tham gia. Hiện đang nuôi 5 em. Ý tưởng của bạn trung đấy là tuyệt vời. Còn các vấn đề về tài chính thì vừa tham gia vừa tìm hiểu sau.
Cụ chia sẻ thêm về các trường hợp này và cách chăm nuôi dfi ạ?Xin phép chủ thớt cho nhà cháu giữ một chỗ tìm sugar dady cho 3 bé 6 tháng tuổi . 2 tuổi và 6 tuổi ạ ( Rất gần Thổ đu ) ạ . Chương trình của thớt nhà cháu sẽ tham gia .
Em tưởng nuôi là nuôi Em Đường, hí hửng hụt
Dạ chuẩn ạ. Em cũng đang tham gia ctrinh này được hơn 2 năm rồi. Hi vọng nhiều người góp chút công sức nhỏ bé để cho các cháu có cơ hội tốt hơn trong tương laiEm không biết dự án này, nhưng em biết làng trẻ SOS cũng có dự án tương tự, mỗi các nhân tham gia cam kết tài trợ 300k/1 tháng cho một nhà trong làng trẻ. Hàng năm làng trẻ SOS sẽ gửi báo cáo về tình hình học tập của các cháu trong ngôi nhà mình nhận tài trợ. Nếu nhà tài trợ muốn được lên thăm trẻ thì cần liên hệ với làng trẻ trước để làng trẻ sắp lịch hẹn gặp. Các nhà tài trợ cần cam kết không sử dụng hình ảnh, thông tin cá nhân của các em trong mọi trường hợp để bảo vệ trẻ. Ngoài ra, hàng năm Làng trẻ SOS sẽ công khai báo cáo tài chính đã được kiểm toán để các nhà tài trợ có thể kiểm tra.
Nhà mình biết dự án này ở làng SOS chỗ quê của bạn mình. Lâu lâu bạn về quê cũng thu xếp đến thăm các cháu ở làng, theo lời bạn thì các anh chị ở đó có tâm, bọn trẻ ngoan ngoãn nên năm nay nhà mình cũng góp 1 tay chăm bọn trẻ.Em không biết dự án này, nhưng em biết làng trẻ SOS cũng có dự án tương tự, mỗi các nhân tham gia cam kết tài trợ 300k/1 tháng cho một nhà trong làng trẻ. Hàng năm làng trẻ SOS sẽ gửi báo cáo về tình hình học tập của các cháu trong ngôi nhà mình nhận tài trợ. Nếu nhà tài trợ muốn được lên thăm trẻ thì cần liên hệ với làng trẻ trước để làng trẻ sắp lịch hẹn gặp. Các nhà tài trợ cần cam kết không sử dụng hình ảnh, thông tin cá nhân của các em trong mọi trường hợp để bảo vệ trẻ. Ngoài ra, hàng năm Làng trẻ SOS sẽ công khai báo cáo tài chính đã được kiểm toán để các nhà tài trợ có thể kiểm tra.
đúng là khi đăng ký thì các bạn điều phối ở văn phòng SOS sẽ đưa danh sách các làng trẻ gần khu vực mình sinh sống để cho mình chọn. Các bạn ấy cũng gợi ý nên chọn các làng trẻ ở khu xa xôi vì những làng gần HN, và các thành phố lớn thì luôn có nhiều nhà tài trợ hơn.Nhà mình biết dự án này ở làng SOS chỗ quê của bạn mình. Lâu lâu bạn về quê cũng thu xếp đến thăm các cháu ở làng, theo lời bạn thì các anh chị ở đó có tâm, bọn trẻ ngoan ngoãn nên năm nay nhà mình cũng góp 1 tay chăm bọn trẻ.
Theo mình hiểu, cùng là làng SOS nhưng k phải cơ sở nào cũng như nhau, HCM khác, tỉnh xa khác, trong cùng tỉnh thì mỗi cơ sở cũng khác tùy thuộc vào tấm lòng và khả năng quan hệ của người quản lý, nên các bác muốn tham gia cứ đến tận nơi nhìn tận mắt, đặc biệt là chịu khó về các tỉnh nghèo thì sự giúp đỡ của mình sẽ có ý nghĩa nhiều hơn. Như nhà mình ở xa, công việc cũng bận rộn không có nhiều thời gian, nên mọi thứ đều quy ra tiền giao cho bạn chuyển giúp thôi. Dự định năm nay sẽ dành mấy ngày về quê bạn để thăm làng thì dịch dã từ trước tết, thành ra xếp lại cả.
Ủng hộ các bác có điều kiện tham gia với các anh chị SOS để hỗ trợ chăm sóc và nuôi dưỡng các con, tiền hoặc thời gian đều quý. Bạn em kể, bọn trẻ ở làng thiếu thốn tình cảm, nên dành một buổi đến chơi với chúng cũng tốt rồi.