• [Thông báo] Diễn đàn tạm thời bảo trì từ 23h00 ngày 21/12 đến 03h00 ngày 22/12/2024 để nâng cấp. Mong cụ/mợ thông cảm.

Condotel tiêu chuẩn 5 sao, sở hữu lâu dài...thật 100%

chim đa đa

Xe buýt
Biển số
OF-430457
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
525
Động cơ
219,735 Mã lực
Tuổi
34
Em đang đầu tư 1 căn chung cư 36m2 tòa A dự án Greenbay Garden Hạ Long của BIM, giá gốc có 577 triệu, tháng 4/2020 giao nhà (sổ hồng sở hữu trọn đời) đã nộp tiến 4 đợt tổng 282 triệu. Nay đi định cư nước ngoài, có cụ nào có nhu cầu em sang tay lại ạ. Nhà này thiết kế cực kỳ hợp lý. Có thể ở - cho thuê - dịch vụ tùy ý. Hạ tầng dịch vụ rất OK
 

thiên minh 69

Đi bộ
Biển số
OF-634686
Ngày cấp bằng
17/4/19
Số km
8
Động cơ
111,580 Mã lực
Tuổi
55
cho tôi xin thông tin chi tiết với ạ, t rất có hứng thú với bất động sản
 

Tuyet_Vu

Xe đạp
Biển số
OF-433620
Ngày cấp bằng
30/6/16
Số km
29
Động cơ
213,951 Mã lực
Tuổi
31
Nơi ở
Cầu Giấy- Hà Nội
Em đang đầu tư 1 căn chung cư 36m2 tòa A dự án Greenbay Garden Hạ Long của BIM, giá gốc có 577 triệu, tháng 4/2020 giao nhà (sổ hồng sở hữu trọn đời) đã nộp tiến 4 đợt tổng 282 triệu. Nay đi định cư nước ngoài, có cụ nào có nhu cầu em sang tay lại ạ. Nhà này thiết kế cực kỳ hợp lý. Có thể ở - cho thuê - dịch vụ tùy ý. Hạ tầng dịch vụ rất OK
bác có căn nào tầng nào báo em , em bán cái đó, có khách em đẩy đi cho bác a
 

chim đa đa

Xe buýt
Biển số
OF-430457
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
525
Động cơ
219,735 Mã lực
Tuổi
34
bác có căn nào tầng nào báo em , em bán cái đó, có khách em đẩy đi cho bác a
Căn A 1211A cụ ạ. Leo cây gần đến ngày hái quả nhưng vì ra NN nên buông, cũng tiếc, đành trao cơ hội cho các cụ khác. Hạ Long là vịnh đẹp số 1 thế giới, giá bán của chủ đầu tư nay đã tăng 20% so với lúc em mua, hic
 

chim đa đa

Xe buýt
Biển số
OF-430457
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
525
Động cơ
219,735 Mã lực
Tuổi
34
Em đang đầu tư 1 căn chung cư 36m2 tòa A dự án Greenbay Garden Hạ Long của BIM, giá gốc có 577 triệu, tháng 4/2020 giao nhà (sổ hồng sở hữu trọn đời) đã nộp tiến 4 đợt tổng 282 triệu. Nay đi định cư nước ngoài, có cụ nào có nhu cầu em sang tay lại ạ. Nhà này thiết kế cực kỳ hợp lý. Có thể ở - cho thuê - dịch vụ tùy ý. Hạ tầng dịch vụ rất OK

bác có căn nào tầng nào báo em , em bán cái đó, có khách em đẩy đi cho bác a
Mình đã nộp từ tháng 4/2018 đến nay là 283 triệu/ tổng 577 triệu. Muốn bán 300 coi như thu lại tiền gốc. Số ĐT: 0925.546.588 Hùng. Thanks!
 

gà toy

Xe buýt
Biển số
OF-453194
Ngày cấp bằng
14/9/16
Số km
744
Động cơ
213,461 Mã lực
Nơi ở
97 Văn Cao Ba Đình Hà Nội
nghe nói giá tòa cam kết cao hơn tòa không cam kết 70% ak cccm
 

Snowhufs

Xe hơi
Biển số
OF-417029
Ngày cấp bằng
17/4/16
Số km
155
Động cơ
222,658 Mã lực
Tuổi
39
Bên quản lý vận hành nó có mất cái gì đâu mà muốn té hả Cụ, mục đích của tất cả các khách sạn trên Thế Giới là có mạng lưới khách sạn ở toàn cầu để phục vụ khách hàng member có thẻ thành viên của nó, nhất là ở kỳ quan thiên nhiên Thế Giới thì quá tốt, Cụ cứ điểm mặt tất cả các khách sạn trên Thế Giới thiếu những thằng nào ở Hạ Long thì những thằng đấy sẽ xếp hàng để chờ Best Western không vận hành nữa rồi nhảy vào. Thứ 2 là Cụ chỉ cho Em có khách sạn nào 5 Sao làm ăn thua lỗ phải đóng cửa ở Việt Nam cụ list ra để Em tham khảo, cam kết lợi nhuận tối thiểu 10% / Năm ở Hạ Long nếu tính ra với công suất phòng ở Hạ Long là thấp, nên việc sau 5 năm cam kết tỉ lệ 85/15 khách hàng 85% là quá tốt cho khách hàng, và ngay từ bước đầu tiên ra bảng hàng thì khách hàng đã có sự lựa chọn để đầu tư:
1. Mua mặt sau giá rẻ sau này tỉ lệ lấp phòng có thể thấp hơn : Do khách hàng chọn đầu tư ít thì thu về ít hơn.
2. Mua mặt view biển giá đắt : Nhưng tỉ lệ lấp phòng luôn là cao nhất.
Nên khách hàng có sự lựa chọn, không có chuyện bỏ ít tiền hơn mà đòi được nhiều tiền hơn ông bỏ nhiều tiền đầu tư.

Đôi lời chia sẻ về quan điểm của Em, mời các Cụ tranh luận để Em học hỏi thêm kiến thức :D
Em có chút chia sẻ về quan điểm & chuyên môn của bản thân vì đang làm trong ngành về Quản trị khách sạn, không có ý tranh luận với cụ. Tuy nhiên nói ra việc này dễ gây mất lòng các sales, nhưng không nói ra thì thấy khổ cho các cụ đầu tư.
Bản thân Tập đoàn bên em chuyên Tư vấn cho các CĐT nghìn tỷ muốn đâm đầu vào cái mô hình Condotel này vì các bức tranh tiềm năng được vẽ lên đẹp lắm. Savills Hotel Singapore cũng đã từng đến bên em để đề nghị kết nối với các CĐT đã sử dụng dịch vụ nghiên cứu thị trường & tư vấn đầu tư về ngành QTKS. Tuy nhiên em xin lỗi phải nói thẳng & nói thật, cụ nào tin được đến đâu thì ấm đến đấy.

1. Cam kết lợi nhuận 8% trở lên ở bất cứ cái chỗ nào Việt Nam hiện nay đều có thể nói là một trò đùa với ngành Khách sạn, đừng cụ nào nói với em là ở đây ở kia. Các nước du lịch phát triển trên thế giới mốc 3-5% là an toàn và mốc 5-7% là cao. Vì vậy cái mốc 8% - 15% mà ở Việt Nam đang cam kết hàng ngày nó là một ... hình thức khác, mỡ nó rán nó mà các tập đoàn BDS lớn đang dùng chính giá bán BDS để trả ngược lại cho CĐT, đây đơn thuần là một hình thức vay lãi suất thấp ko cần qua ngân hàng. Cứ đợi một vài năm nữa khi đã hết cam kết và các cụ muốn bán lại căn hộ của mình thì sẽ thấy giá trị thật căn hộ nó quay trở lại mốc nào. (Các cụ cũng khỏi hỏi lại vì a V cũng là 1 đối tác lớn của bên e, và bên e rất rõ giá đất + xây dựng & giá bán của 1 căn / BT ở 1 khu nghỉ dưỡng đẳng cấp nào đó có giá trị ra sao)

2. Chẳng có đơn vị Quản lý vận hành nào quan tâm đến cái cam kết của CĐT với người đầu tư thứ cấp hết, các thương hiệu vận hành khách sạn ký kết với CĐT về việc khai thác khách sạn họ quản lý, đối tác & khách hàng của họ là CĐT của tòa nhà này, không phải các chủ đầu tư thứ cấp. Việc ký kết bán condotel mô hình góp vốn và sở hữu là của CĐT với những người mua đơn lẻ. Việc các đơn vị QLVH có mặt tại dự án là để họ làm kinh doanh, chỉa sẻ doanh thu & lợi nhuận từ dự án với CĐT, trong đó các đơn vị QLVH đưa ra 1 kế hoạch kinh doanh, giúp CĐT dựa vào đó để có thể tìm ra câu trả lời "trả lãi cam kết với khách hàng như thế nào". Bên mình cũng là đơn vị QLVH quốc tế đó và cũng đã tư vấn cho nhiều CĐT Việt nam dừng cái ý tưởng xây condotel, cam kết & bán cho dân như vậy rồi, vì đời nó ko như là mơ (Trừ 1 số anh to dùng hình thức này để huy động vốn, đầu tư vào ngành nghề khác, mang lại lợi nhuận và từ đó đem trả lãi cho những người được huy động vốn và không thông qua ngân hàng)

3. Thương hiệu của các đơn vị QLVH bây giờ thật sự chẳng còn nhiều ý nghĩa, vì các bác dân trong ngành QTKS giờ thừa hiểu là các tập đoàn lớn đều đã quá khổ và bán thương hiệu của mình (Franchise) với những mức giá rất rẻ mạt (Từ 100k => 200k 1 thương hiệu 5 sao cộng thêm phí Royalty fee/ năm), từ Intercontinental, Hilton, Wyndham, Best Western. Và nhiều CĐT sử dụng các thương hiệu này không gì khác ngoài mục tiêu Quảng bá sản phẩm & bán.

Mình cũng đầu tư vào Hạ Long, nhưng là đầu tư vào 1 khu không Condotel vì mình hiểu quá rõ bản chất của nó rồi, có vài quan điểm chia sẻ với các cụ để lựa chọn phương án đầu tư cho riêng mình. Còn với các cụ sales, cũng nên biết đúng biết sai để đưa ra tư vấn cho chuẩn, đừng vì chốt được 1 vài căn mà vô tình làm hỏng cả 1 kế hoạch đầu tư của người khác.

P.S: Ở 1 topic khác cũng có 1 cụ sale dự án này vào tranh luận và bảo e về học lại bài toán tính lợi suất tỷ lệ dòng tiền gì đó, nên em chán không buồn reply luôn. Hy vọng sau cái post này không cụ nào nói với em câu tương tự không em chả dám chia sẻ gì với các cụ khác nữa cả :))
 

Smallcrab

Xe tải
Biển số
OF-486680
Ngày cấp bằng
5/2/17
Số km
386
Động cơ
194,968 Mã lực
Em có chút chia sẻ về quan điểm & chuyên môn của bản thân vì đang làm trong ngành về Quản trị khách sạn, không có ý tranh luận với cụ. Tuy nhiên nói ra việc này dễ gây mất lòng các sales, nhưng không nói ra thì thấy khổ cho các cụ đầu tư.
Bản thân Tập đoàn bên em chuyên Tư vấn cho các CĐT nghìn tỷ muốn đâm đầu vào cái mô hình Condotel này vì các bức tranh tiềm năng được vẽ lên đẹp lắm. Savills Hotel Singapore cũng đã từng đến bên em để đề nghị kết nối với các CĐT đã sử dụng dịch vụ nghiên cứu thị trường & tư vấn đầu tư về ngành QTKS. Tuy nhiên em xin lỗi phải nói thẳng & nói thật, cụ nào tin được đến đâu thì ấm đến đấy.

1. Cam kết lợi nhuận 8% trở lên ở bất cứ cái chỗ nào Việt Nam hiện nay đều có thể nói là một trò đùa với ngành Khách sạn, đừng cụ nào nói với em là ở đây ở kia. Các nước du lịch phát triển trên thế giới mốc 3-5% là an toàn và mốc 5-7% là cao. Vì vậy cái mốc 8% - 15% mà ở Việt Nam đang cam kết hàng ngày nó là một ... hình thức khác, mỡ nó rán nó mà các tập đoàn BDS lớn đang dùng chính giá bán BDS để trả ngược lại cho CĐT, đây đơn thuần là một hình thức vay lãi suất thấp ko cần qua ngân hàng. Cứ đợi một vài năm nữa khi đã hết cam kết và các cụ muốn bán lại căn hộ của mình thì sẽ thấy giá trị thật căn hộ nó quay trở lại mốc nào. (Các cụ cũng khỏi hỏi lại vì a V cũng là 1 đối tác lớn của bên e, và bên e rất rõ giá đất + xây dựng & giá bán của 1 căn / BT ở 1 khu nghỉ dưỡng đẳng cấp nào đó có giá trị ra sao)

2. Chẳng có đơn vị Quản lý vận hành nào quan tâm đến cái cam kết của CĐT với người đầu tư thứ cấp hết, các thương hiệu vận hành khách sạn ký kết với CĐT về việc khai thác khách sạn họ quản lý, đối tác & khách hàng của họ là CĐT của tòa nhà này, không phải các chủ đầu tư thứ cấp. Việc ký kết bán condotel mô hình góp vốn và sở hữu là của CĐT với những người mua đơn lẻ. Việc các đơn vị QLVH có mặt tại dự án là để họ làm kinh doanh, chỉa sẻ doanh thu & lợi nhuận từ dự án với CĐT, trong đó các đơn vị QLVH đưa ra 1 kế hoạch kinh doanh, giúp CĐT dựa vào đó để có thể tìm ra câu trả lời "trả lãi cam kết với khách hàng như thế nào". Bên mình cũng là đơn vị QLVH quốc tế đó và cũng đã tư vấn cho nhiều CĐT Việt nam dừng cái ý tưởng xây condotel, cam kết & bán cho dân như vậy rồi, vì đời nó ko như là mơ (Trừ 1 số anh to dùng hình thức này để huy động vốn, đầu tư vào ngành nghề khác, mang lại lợi nhuận và từ đó đem trả lãi cho những người được huy động vốn và không thông qua ngân hàng)

3. Thương hiệu của các đơn vị QLVH bây giờ thật sự chẳng còn nhiều ý nghĩa, vì các bác dân trong ngành QTKS giờ thừa hiểu là các tập đoàn lớn đều đã quá khổ và bán thương hiệu của mình (Franchise) với những mức giá rất rẻ mạt (Từ 100k => 200k 1 thương hiệu 5 sao cộng thêm phí Royalty fee/ năm), từ Intercontinental, Hilton, Wyndham, Best Western. Và nhiều CĐT sử dụng các thương hiệu này không gì khác ngoài mục tiêu Quảng bá sản phẩm & bán.

Mình cũng đầu tư vào Hạ Long, nhưng là đầu tư vào 1 khu không Condotel vì mình hiểu quá rõ bản chất của nó rồi, có vài quan điểm chia sẻ với các cụ để lựa chọn phương án đầu tư cho riêng mình. Còn với các cụ sales, cũng nên biết đúng biết sai để đưa ra tư vấn cho chuẩn, đừng vì chốt được 1 vài căn mà vô tình làm hỏng cả 1 kế hoạch đầu tư của người khác.

P.S: Ở 1 topic khác cũng có 1 cụ sale dự án này vào tranh luận và bảo e về học lại bài toán tính lợi suất tỷ lệ dòng tiền gì đó, nên em chán không buồn reply luôn. Hy vọng sau cái post này không cụ nào nói với em câu tương tự không em chả dám chia sẻ gì với các cụ khác nữa cả :))
Cảm ơn cụ ạ.
E muốn hỏi rõ hơn cái ý 3: sao lại thương hiệu k nhiều ý nghĩa nhỉ, muốn đơn vị quản lý nào vào vận hành thì e tưởng cdt phải xây dựng theo chuẩn của đơn vị quản lý ks đó yêu cầu, thường là rất cao. Và sau đó chính đơn vị đó mới vận hành, để bảo đảm chất lượng dịch vụ đúng chuẩn của họ.

Còn về giá condotel e thấy cao thật, cùng 1 vị trí mà giá condotel hoàn thiện phải cao gấp 2-3 lần giá chung cư thô. Hình như chưa có cái condotel nào hết tg cam kết để xem sau đó nó ra sao :D
 

Alonghethaychua

Xe tải
Biển số
OF-315726
Ngày cấp bằng
13/4/14
Số km
406
Động cơ
298,097 Mã lực
Em thì chỉ tư duy là cái hình thức Time-share này nó cũng giống như cái Multi-level ấy.
Tây nó sáng tạo ra và khá ổn, nhưng về VN thì.. ôi thôi lượm ơi. Vậy nên ko xơi được các cụ ạ :)
 

quanvit

Xe máy
Biển số
OF-67336
Ngày cấp bằng
29/6/10
Số km
61
Động cơ
433,390 Mã lực
Nơi ở
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Quốc Tế ThaiEver
Website
www.thaiever.com.vn
Em có chút chia sẻ về quan điểm & chuyên môn của bản thân vì đang làm trong ngành về Quản trị khách sạn, không có ý tranh luận với cụ. Tuy nhiên nói ra việc này dễ gây mất lòng các sales, nhưng không nói ra thì thấy khổ cho các cụ đầu tư.
Bản thân Tập đoàn bên em chuyên Tư vấn cho các CĐT nghìn tỷ muốn đâm đầu vào cái mô hình Condotel này vì các bức tranh tiềm năng được vẽ lên đẹp lắm. Savills Hotel Singapore cũng đã từng đến bên em để đề nghị kết nối với các CĐT đã sử dụng dịch vụ nghiên cứu thị trường & tư vấn đầu tư về ngành QTKS. Tuy nhiên em xin lỗi phải nói thẳng & nói thật, cụ nào tin được đến đâu thì ấm đến đấy.

1. Cam kết lợi nhuận 8% trở lên ở bất cứ cái chỗ nào Việt Nam hiện nay đều có thể nói là một trò đùa với ngành Khách sạn, đừng cụ nào nói với em là ở đây ở kia. Các nước du lịch phát triển trên thế giới mốc 3-5% là an toàn và mốc 5-7% là cao. Vì vậy cái mốc 8% - 15% mà ở Việt Nam đang cam kết hàng ngày nó là một ... hình thức khác, mỡ nó rán nó mà các tập đoàn BDS lớn đang dùng chính giá bán BDS để trả ngược lại cho CĐT, đây đơn thuần là một hình thức vay lãi suất thấp ko cần qua ngân hàng. Cứ đợi một vài năm nữa khi đã hết cam kết và các cụ muốn bán lại căn hộ của mình thì sẽ thấy giá trị thật căn hộ nó quay trở lại mốc nào. (Các cụ cũng khỏi hỏi lại vì a V cũng là 1 đối tác lớn của bên e, và bên e rất rõ giá đất + xây dựng & giá bán của 1 căn / BT ở 1 khu nghỉ dưỡng đẳng cấp nào đó có giá trị ra sao)

2. Chẳng có đơn vị Quản lý vận hành nào quan tâm đến cái cam kết của CĐT với người đầu tư thứ cấp hết, các thương hiệu vận hành khách sạn ký kết với CĐT về việc khai thác khách sạn họ quản lý, đối tác & khách hàng của họ là CĐT của tòa nhà này, không phải các chủ đầu tư thứ cấp. Việc ký kết bán condotel mô hình góp vốn và sở hữu là của CĐT với những người mua đơn lẻ. Việc các đơn vị QLVH có mặt tại dự án là để họ làm kinh doanh, chỉa sẻ doanh thu & lợi nhuận từ dự án với CĐT, trong đó các đơn vị QLVH đưa ra 1 kế hoạch kinh doanh, giúp CĐT dựa vào đó để có thể tìm ra câu trả lời "trả lãi cam kết với khách hàng như thế nào". Bên mình cũng là đơn vị QLVH quốc tế đó và cũng đã tư vấn cho nhiều CĐT Việt nam dừng cái ý tưởng xây condotel, cam kết & bán cho dân như vậy rồi, vì đời nó ko như là mơ (Trừ 1 số anh to dùng hình thức này để huy động vốn, đầu tư vào ngành nghề khác, mang lại lợi nhuận và từ đó đem trả lãi cho những người được huy động vốn và không thông qua ngân hàng)

3. Thương hiệu của các đơn vị QLVH bây giờ thật sự chẳng còn nhiều ý nghĩa, vì các bác dân trong ngành QTKS giờ thừa hiểu là các tập đoàn lớn đều đã quá khổ và bán thương hiệu của mình (Franchise) với những mức giá rất rẻ mạt (Từ 100k => 200k 1 thương hiệu 5 sao cộng thêm phí Royalty fee/ năm), từ Intercontinental, Hilton, Wyndham, Best Western. Và nhiều CĐT sử dụng các thương hiệu này không gì khác ngoài mục tiêu Quảng bá sản phẩm & bán.

Mình cũng đầu tư vào Hạ Long, nhưng là đầu tư vào 1 khu không Condotel vì mình hiểu quá rõ bản chất của nó rồi, có vài quan điểm chia sẻ với các cụ để lựa chọn phương án đầu tư cho riêng mình. Còn với các cụ sales, cũng nên biết đúng biết sai để đưa ra tư vấn cho chuẩn, đừng vì chốt được 1 vài căn mà vô tình làm hỏng cả 1 kế hoạch đầu tư của người khác.

P.S: Ở 1 topic khác cũng có 1 cụ sale dự án này vào tranh luận và bảo e về học lại bài toán tính lợi suất tỷ lệ dòng tiền gì đó, nên em chán không buồn reply luôn. Hy vọng sau cái post này không cụ nào nói với em câu tương tự không em chả dám chia sẻ gì với các cụ khác nữa cả :))
Cảm ơn cụ... Đúng bản chất là mỡ nó rán nó... Định vị giá cao chót vót rồi lùa Vịt vào thôi.
Em cũng từng thời gắn với nghề BDS nên cơ bản cũng hiểu bản chất.
Qua đây cũng thấy bất ngờ cái giá của " Quản lí 5* "
 

pokemon06

Xe tăng
Biển số
OF-457588
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
1,292
Động cơ
217,708 Mã lực
Tuổi
44
Em có chút chia sẻ về quan điểm & chuyên môn của bản thân vì đang làm trong ngành về Quản trị khách sạn, không có ý tranh luận với cụ. Tuy nhiên nói ra việc này dễ gây mất lòng các sales, nhưng không nói ra thì thấy khổ cho các cụ đầu tư.
Bản thân Tập đoàn bên em chuyên Tư vấn cho các CĐT nghìn tỷ muốn đâm đầu vào cái mô hình Condotel này vì các bức tranh tiềm năng được vẽ lên đẹp lắm. Savills Hotel Singapore cũng đã từng đến bên em để đề nghị kết nối với các CĐT đã sử dụng dịch vụ nghiên cứu thị trường & tư vấn đầu tư về ngành QTKS. Tuy nhiên em xin lỗi phải nói thẳng & nói thật, cụ nào tin được đến đâu thì ấm đến đấy.

1. Cam kết lợi nhuận 8% trở lên ở bất cứ cái chỗ nào Việt Nam hiện nay đều có thể nói là một trò đùa với ngành Khách sạn, đừng cụ nào nói với em là ở đây ở kia. Các nước du lịch phát triển trên thế giới mốc 3-5% là an toàn và mốc 5-7% là cao. Vì vậy cái mốc 8% - 15% mà ở Việt Nam đang cam kết hàng ngày nó là một ... hình thức khác, mỡ nó rán nó mà các tập đoàn BDS lớn đang dùng chính giá bán BDS để trả ngược lại cho CĐT, đây đơn thuần là một hình thức vay lãi suất thấp ko cần qua ngân hàng. Cứ đợi một vài năm nữa khi đã hết cam kết và các cụ muốn bán lại căn hộ của mình thì sẽ thấy giá trị thật căn hộ nó quay trở lại mốc nào. (Các cụ cũng khỏi hỏi lại vì a V cũng là 1 đối tác lớn của bên e, và bên e rất rõ giá đất + xây dựng & giá bán của 1 căn / BT ở 1 khu nghỉ dưỡng đẳng cấp nào đó có giá trị ra sao)

2. Chẳng có đơn vị Quản lý vận hành nào quan tâm đến cái cam kết của CĐT với người đầu tư thứ cấp hết, các thương hiệu vận hành khách sạn ký kết với CĐT về việc khai thác khách sạn họ quản lý, đối tác & khách hàng của họ là CĐT của tòa nhà này, không phải các chủ đầu tư thứ cấp. Việc ký kết bán condotel mô hình góp vốn và sở hữu là của CĐT với những người mua đơn lẻ. Việc các đơn vị QLVH có mặt tại dự án là để họ làm kinh doanh, chỉa sẻ doanh thu & lợi nhuận từ dự án với CĐT, trong đó các đơn vị QLVH đưa ra 1 kế hoạch kinh doanh, giúp CĐT dựa vào đó để có thể tìm ra câu trả lời "trả lãi cam kết với khách hàng như thế nào". Bên mình cũng là đơn vị QLVH quốc tế đó và cũng đã tư vấn cho nhiều CĐT Việt nam dừng cái ý tưởng xây condotel, cam kết & bán cho dân như vậy rồi, vì đời nó ko như là mơ (Trừ 1 số anh to dùng hình thức này để huy động vốn, đầu tư vào ngành nghề khác, mang lại lợi nhuận và từ đó đem trả lãi cho những người được huy động vốn và không thông qua ngân hàng)

3. Thương hiệu của các đơn vị QLVH bây giờ thật sự chẳng còn nhiều ý nghĩa, vì các bác dân trong ngành QTKS giờ thừa hiểu là các tập đoàn lớn đều đã quá khổ và bán thương hiệu của mình (Franchise) với những mức giá rất rẻ mạt (Từ 100k => 200k 1 thương hiệu 5 sao cộng thêm phí Royalty fee/ năm), từ Intercontinental, Hilton, Wyndham, Best Western. Và nhiều CĐT sử dụng các thương hiệu này không gì khác ngoài mục tiêu Quảng bá sản phẩm & bán.

Mình cũng đầu tư vào Hạ Long, nhưng là đầu tư vào 1 khu không Condotel vì mình hiểu quá rõ bản chất của nó rồi, có vài quan điểm chia sẻ với các cụ để lựa chọn phương án đầu tư cho riêng mình. Còn với các cụ sales, cũng nên biết đúng biết sai để đưa ra tư vấn cho chuẩn, đừng vì chốt được 1 vài căn mà vô tình làm hỏng cả 1 kế hoạch đầu tư của người khác.

P.S: Ở 1 topic khác cũng có 1 cụ sale dự án này vào tranh luận và bảo e về học lại bài toán tính lợi suất tỷ lệ dòng tiền gì đó, nên em chán không buồn reply luôn. Hy vọng sau cái post này không cụ nào nói với em câu tương tự không em chả dám chia sẻ gì với các cụ khác nữa cả :))
Cụ phân tích chuẩn
 

Villianchen5

Xe tải
Biển số
OF-630139
Ngày cấp bằng
8/4/19
Số km
212
Động cơ
114,375 Mã lực
Em có chút chia sẻ về quan điểm & chuyên môn của bản thân vì đang làm trong ngành về Quản trị khách sạn, không có ý tranh luận với cụ. Tuy nhiên nói ra việc này dễ gây mất lòng các sales, nhưng không nói ra thì thấy khổ cho các cụ đầu tư.
Bản thân Tập đoàn bên em chuyên Tư vấn cho các CĐT nghìn tỷ muốn đâm đầu vào cái mô hình Condotel này vì các bức tranh tiềm năng được vẽ lên đẹp lắm. Savills Hotel Singapore cũng đã từng đến bên em để đề nghị kết nối với các CĐT đã sử dụng dịch vụ nghiên cứu thị trường & tư vấn đầu tư về ngành QTKS. Tuy nhiên em xin lỗi phải nói thẳng & nói thật, cụ nào tin được đến đâu thì ấm đến đấy.

1. Cam kết lợi nhuận 8% trở lên ở bất cứ cái chỗ nào Việt Nam hiện nay đều có thể nói là một trò đùa với ngành Khách sạn, đừng cụ nào nói với em là ở đây ở kia. Các nước du lịch phát triển trên thế giới mốc 3-5% là an toàn và mốc 5-7% là cao. Vì vậy cái mốc 8% - 15% mà ở Việt Nam đang cam kết hàng ngày nó là một ... hình thức khác, mỡ nó rán nó mà các tập đoàn BDS lớn đang dùng chính giá bán BDS để trả ngược lại cho CĐT, đây đơn thuần là một hình thức vay lãi suất thấp ko cần qua ngân hàng. Cứ đợi một vài năm nữa khi đã hết cam kết và các cụ muốn bán lại căn hộ của mình thì sẽ thấy giá trị thật căn hộ nó quay trở lại mốc nào. (Các cụ cũng khỏi hỏi lại vì a V cũng là 1 đối tác lớn của bên e, và bên e rất rõ giá đất + xây dựng & giá bán của 1 căn / BT ở 1 khu nghỉ dưỡng đẳng cấp nào đó có giá trị ra sao)

2. Chẳng có đơn vị Quản lý vận hành nào quan tâm đến cái cam kết của CĐT với người đầu tư thứ cấp hết, các thương hiệu vận hành khách sạn ký kết với CĐT về việc khai thác khách sạn họ quản lý, đối tác & khách hàng của họ là CĐT của tòa nhà này, không phải các chủ đầu tư thứ cấp. Việc ký kết bán condotel mô hình góp vốn và sở hữu là của CĐT với những người mua đơn lẻ. Việc các đơn vị QLVH có mặt tại dự án là để họ làm kinh doanh, chỉa sẻ doanh thu & lợi nhuận từ dự án với CĐT, trong đó các đơn vị QLVH đưa ra 1 kế hoạch kinh doanh, giúp CĐT dựa vào đó để có thể tìm ra câu trả lời "trả lãi cam kết với khách hàng như thế nào". Bên mình cũng là đơn vị QLVH quốc tế đó và cũng đã tư vấn cho nhiều CĐT Việt nam dừng cái ý tưởng xây condotel, cam kết & bán cho dân như vậy rồi, vì đời nó ko như là mơ (Trừ 1 số anh to dùng hình thức này để huy động vốn, đầu tư vào ngành nghề khác, mang lại lợi nhuận và từ đó đem trả lãi cho những người được huy động vốn và không thông qua ngân hàng)

3. Thương hiệu của các đơn vị QLVH bây giờ thật sự chẳng còn nhiều ý nghĩa, vì các bác dân trong ngành QTKS giờ thừa hiểu là các tập đoàn lớn đều đã quá khổ và bán thương hiệu của mình (Franchise) với những mức giá rất rẻ mạt (Từ 100k => 200k 1 thương hiệu 5 sao cộng thêm phí Royalty fee/ năm), từ Intercontinental, Hilton, Wyndham, Best Western. Và nhiều CĐT sử dụng các thương hiệu này không gì khác ngoài mục tiêu Quảng bá sản phẩm & bán.

Mình cũng đầu tư vào Hạ Long, nhưng là đầu tư vào 1 khu không Condotel vì mình hiểu quá rõ bản chất của nó rồi, có vài quan điểm chia sẻ với các cụ để lựa chọn phương án đầu tư cho riêng mình. Còn với các cụ sales, cũng nên biết đúng biết sai để đưa ra tư vấn cho chuẩn, đừng vì chốt được 1 vài căn mà vô tình làm hỏng cả 1 kế hoạch đầu tư của người khác.

P.S: Ở 1 topic khác cũng có 1 cụ sale dự án này vào tranh luận và bảo e về học lại bài toán tính lợi suất tỷ lệ dòng tiền gì đó, nên em chán không buồn reply luôn. Hy vọng sau cái post này không cụ nào nói với em câu tương tự không em chả dám chia sẻ gì với các cụ khác nữa cả :))
Em kính cụ 1 ly to đùng :D
 

gà toy

Xe buýt
Biển số
OF-453194
Ngày cấp bằng
14/9/16
Số km
744
Động cơ
213,461 Mã lực
Nơi ở
97 Văn Cao Ba Đình Hà Nội
condotel thì ko bao h có sổ lâu dài, ít nhất là thời điểm hiện tại, sổ lâu dài chỉ là chung cư đội lốt cndotel, hoặc theo kiểu, căn hộ không hình thành đơn vị ở
 

Snowhufs

Xe hơi
Biển số
OF-417029
Ngày cấp bằng
17/4/16
Số km
155
Động cơ
222,658 Mã lực
Tuổi
39
Cảm ơn cụ ạ.
E muốn hỏi rõ hơn cái ý 3: sao lại thương hiệu k nhiều ý nghĩa nhỉ, muốn đơn vị quản lý nào vào vận hành thì e tưởng cdt phải xây dựng theo chuẩn của đơn vị quản lý ks đó yêu cầu, thường là rất cao. Và sau đó chính đơn vị đó mới vận hành, để bảo đảm chất lượng dịch vụ đúng chuẩn của họ.

Còn về giá condotel e thấy cao thật, cùng 1 vị trí mà giá condotel hoàn thiện phải cao gấp 2-3 lần giá chung cư thô. Hình như chưa có cái condotel nào hết tg cam kết để xem sau đó nó ra sao :D
Em xin trả lời câu hỏi của cụ nhé, về mặt lý thuyết đúng là vậy "đơn vị quản lý vận hành sẽ yêu cầu cdt xây dựng theo chuẩn của đơn vị quản lý ksan đó yêu cầu, thường là rất cao và chính đơn vị đó vận hành để đảm bảo chất lượng dịch vụ của họ", và cũng vì là rất cao, nên có rất nhiều CDT Việt nam chúng ta sẽ tự hỏi là, có nhất thiết phải vậy không, vì mức chi phí tăng lên rất nhiều, dẫn đến bài toán hiệu quả kinh tế giảm xuống, và thế là có rất nhiều các CDT lựa chọn con đường khác, tự xây dựng tương hiệu & chuẩn riêng, tìm kiếm các đơn vị QLVH trong nước hoặc tuyển GM & các Quản lý làm theo yêu cầu của mình (Và đây cũng là lý do mà Savills Hotel đã từng làm việc với bên em và họ có quá nhiều khách hàng rơi vào dạng này).
Ngược lại, chính vì không chốt được các dự án tiềm năng, cộng với việc phát triển quá lớn thì việc bán thương hiệu và áp chuẩn (nhưng dễ hơn nhiều so với việc trực tiếp QLVH) được các thương hiệu lớn cân nhắc, tuy nhiên vẫn có một số thương hiệu không hoặc chưa có động thái bán Franchise tính đến nay. Và từ đó phát sinh rất nhiều hình thức hợp tác khác không chỉ đơn thuần là CDT - QLVH có thương hiệu, về phần này em xin hạn chế trao đổi kỹ hơn vì nó là một số thứ liên quan đến ngành nghề cụ ạ.

Nhưng nói chung là cứ là thương hiệu lớn thì về cơ bản vẫn có thể an tâm vì ít nhiều họ có những cơ chế để quản lý về chất lượng, cho dù không phải chính họ quản lý để tránh việc 1 franchisee làm ảnh hưởng đến cả 1 thương hiệu lớn. Nên là em nói để các cụ nắm thêm thông tin thôi chứ về cơ bản cũng sẽ không có quá nhiều khác biệt đâu cụ ạ và cũng khó phân biệt được nếu không làm trong ngành.
 

Snowhufs

Xe hơi
Biển số
OF-417029
Ngày cấp bằng
17/4/16
Số km
155
Động cơ
222,658 Mã lực
Tuổi
39
Cảm ơn cụ... Đúng bản chất là mỡ nó rán nó... Định vị giá cao chót vót rồi lùa Vịt vào thôi.
Em cũng từng thời gắn với nghề BDS nên cơ bản cũng hiểu bản chất.
Qua đây cũng thấy bất ngờ cái giá của " Quản lí 5* "
Mời cụ 1 ly rượu, thật ra là 5* giờ nó ít nhiều không hoàn toàn phụ thuộc vào thương hiệu nữa cụ ạ, mà nó phụ thuộc vào con người, cũng may là vài năm gần đây nhờ sự phát triển chóng mặt của BDS mà ngành QTKS được nhờ, và dân Việt mình có 1 tư duy dịch vụ tốt hơn nhiều rồi và không còn phải phụ thuộc vào Tây nữa cụ ạ.
 

Mandarker

Xe tải
Biển số
OF-50920
Ngày cấp bằng
15/11/09
Số km
380
Động cơ
459,452 Mã lực
Em xin trả lời câu hỏi của cụ nhé, về mặt lý thuyết đúng là vậy "đơn vị quản lý vận hành sẽ yêu cầu cdt xây dựng theo chuẩn của đơn vị quản lý ksan đó yêu cầu, thường là rất cao và chính đơn vị đó vận hành để đảm bảo chất lượng dịch vụ của họ", và cũng vì là rất cao, nên có rất nhiều CDT Việt nam chúng ta sẽ tự hỏi là, có nhất thiết phải vậy không, vì mức chi phí tăng lên rất nhiều, dẫn đến bài toán hiệu quả kinh tế giảm xuống, và thế là có rất nhiều các CDT lựa chọn con đường khác, tự xây dựng tương hiệu & chuẩn riêng, tìm kiếm các đơn vị QLVH trong nước hoặc tuyển GM & các Quản lý làm theo yêu cầu của mình (Và đây cũng là lý do mà Savills Hotel đã từng làm việc với bên em và họ có quá nhiều khách hàng rơi vào dạng này).
Ngược lại, chính vì không chốt được các dự án tiềm năng, cộng với việc phát triển quá lớn thì việc bán thương hiệu và áp chuẩn (nhưng dễ hơn nhiều so với việc trực tiếp QLVH) được các thương hiệu lớn cân nhắc, tuy nhiên vẫn có một số thương hiệu không hoặc chưa có động thái bán Franchise tính đến nay. Và từ đó phát sinh rất nhiều hình thức hợp tác khác không chỉ đơn thuần là CDT - QLVH có thương hiệu, về phần này em xin hạn chế trao đổi kỹ hơn vì nó là một số thứ liên quan đến ngành nghề cụ ạ.

Nhưng nói chung là cứ là thương hiệu lớn thì về cơ bản vẫn có thể an tâm vì ít nhiều họ có những cơ chế để quản lý về chất lượng, cho dù không phải chính họ quản lý để tránh việc 1 franchisee làm ảnh hưởng đến cả 1 thương hiệu lớn. Nên là em nói để các cụ nắm thêm thông tin thôi chứ về cơ bản cũng sẽ không có quá nhiều khác biệt đâu cụ ạ và cũng khó phân biệt được nếu không làm trong ngành.
Lúc đọc bài trước của bạn mình đã rất hi vọng bạn sẽ lập luận chi tiết về mức độ ảnh hưởng của thương hiệu quốc tế với khách sạn

Đến lúc này bạn lại nói là có thương hiệu quốc tế nó cũng hơn, thế lại càng làm cho những người muốn tìm hiểu thông tin như mình mông lung, rốt cuộc là CĐT thuê cái tây kia về thì có lợi cho khách mua hơn không?

Nếu không quá phiến và chạm đến các mặt phức tạp của ngành, nhờ bạn giải đáp chút thắc mắc của mình:
1. Thương hiệu ngoại sẽ có yêu cầu cao về cơ sở vật chất hay không?
2. Thương hiệu ngoại có hỗ trợ nguồn khách cho CĐT, hay chỉ đơn giản là nhờ tên tuổi nên sẽ có khách?
3. Bạn có thể cho mình 1 số cái tên có mức độ tin cậy cao (kiểu như Big4 của kiểm toán), mình chỉ lờ mờ cảm thấy Accor hình như ở hạng cao hơn hẳn so với Wyndham hay Best Western
4. Liệu những thương hiệu VN như Vinpearl (hình như là duy nhất) đang đứng ở đâu so với Tây?
5. Dữ liệu mức lợi tức 3-5% của các dự án condo trên thế giới, cái này đã tính mức lãi của CĐT chưa, vì mình được biết đầu tư KS 5* bình thường có mức Ebitda phải tầm hơn 30%

Cảm ơn bạn và sớm mong nhận phản hồi từ bạn.
 

Snowhufs

Xe hơi
Biển số
OF-417029
Ngày cấp bằng
17/4/16
Số km
155
Động cơ
222,658 Mã lực
Tuổi
39
Lúc đọc bài trước của bạn mình đã rất hi vọng bạn sẽ lập luận chi tiết về mức độ ảnh hưởng của thương hiệu quốc tế với khách sạn

Đến lúc này bạn lại nói là có thương hiệu quốc tế nó cũng hơn, thế lại càng làm cho những người muốn tìm hiểu thông tin như mình mông lung, rốt cuộc là CĐT thuê cái tây kia về thì có lợi cho khách mua hơn không?

Nếu không quá phiến và chạm đến các mặt phức tạp của ngành, nhờ bạn giải đáp chút thắc mắc của mình:
1. Thương hiệu ngoại sẽ có yêu cầu cao về cơ sở vật chất hay không?
2. Thương hiệu ngoại có hỗ trợ nguồn khách cho CĐT, hay chỉ đơn giản là nhờ tên tuổi nên sẽ có khách?
3. Bạn có thể cho mình 1 số cái tên có mức độ tin cậy cao (kiểu như Big4 của kiểm toán), mình chỉ lờ mờ cảm thấy Accor hình như ở hạng cao hơn hẳn so với Wyndham hay Best Western
4. Liệu những thương hiệu VN như Vinpearl (hình như là duy nhất) đang đứng ở đâu so với Tây?
5. Dữ liệu mức lợi tức 3-5% của các dự án condo trên thế giới, cái này đã tính mức lãi của CĐT chưa, vì mình được biết đầu tư KS 5* bình thường có mức Ebitda phải tầm hơn 30%

Cảm ơn bạn và sớm mong nhận phản hồi từ bạn.
Lý do em trả lời "có sự mâu thuẫn ít nhiều" với chính bài reply của em ở trước là vì em không muốn làm ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các cụ mợ trên này vì vấn đề này không thật sự ảnh hưởng nhiều đến bài toán đầu tư về BDS bởi lẽ người cam kết với người góp vốn condotel (em dùng từ này chuẩn hơn là người mua) là CĐT dự án chứ không phải thương hiệu quốc tế, nên em cân nhắc giảm bớt mức độ nghiêm trọng trong phần trả lời sau. Nếu cụ muốn trao đổi kỹ hơn nữa cứ inbox em trao đổi để anh em sales BDS còn có chỗ làm ăn :D.

1. Có, nếu là vận hành trực tiếp thì sẽ có tiêu chuẩn rất chặt chẽ, hợp tác thiết kế và giám sát thi công, check defects đến tận ngày bàn giao. Vì cơ sở vật chất có vấn đề gì thì vận hành là người khổ nhất. Còn nếu là bán franchise thì thường sẽ có mức đầu tư tối thiểu và tiêu chuẩn nhất định (và mô hình này mới và khác biệt giữa các tập đoàn lớn nên em không trả lời cụ thể được, nếu cụ cần hỏi 1 thương hiệu cụ thể em có thể tìm hiểu thông tin cho cụ và phản hồi lại sau - nếu có đủ khả năng)
2. Có, thương hiệu ngoại vì sao họ tính phí franchise và phí % định kỳ hàng năm là vì họ có 3 yếu tố chính (1 là thương hiệu lớn có khả năng thúc đẩy việc kinh doanh, 2 là hệ thống khách hàng trung thành và 3 là tiêu chuẩn vận hành bài bản).
3. Cái này cụ lên mạng search các trang uy tín là ra ngay thôi, về cơ bản Big4 (theo đánh giá cá nhân của mình trong ngành & kết hợp với một số dữ liệu nhất định tại thời điểm hiện tại). Tạm đánh giá 4 thương hiệu uy tín hàng đầu hiện nay (đã phổ biến ở Việt Nam, chưa có mặt ở Việt Nam thì mình chưa đề cập đến nhé). Đó là Marriott, Accor (2 thương hiệu này chưa có dấu hiệu bán Franchise), IHG Group (Intercon, Crowne Plaza, etc.) và Hilton (2 thương hiệu này đang có bán Franchise, Hilton ở VN thì ... inbox)
4. Thương hiệu như V e không xếp ngang với Tây vì nhiều lý do, em không thích nói về Tập đoàn này một cách public, cụ cần thì inbox. Nhìn chung là vì mô hình khác biệt và cách V làm khách sạn không như các thương hiệu quốc tế khác nên không so sánh. Ngoài Vinpearl thì còn nhiều cụ ạ, nhưng cũng chưa có gì là nổi bật cả.
5. Câu này cụ hỏi em chưa hiểu ý cụ lắm, thông số 3-5% là do CDT cam kết trả cho người góp vốn Condotel / năm, không liên quan đến lãi của CĐT và Ebitda. Ngoài ra thì ở thời điểm hiện tại 5 sao range Ebitda là rất lớn.

Em chỉ chốt lại cho cụ được 1 vấn đề quan trọng là: Thông thường các thương hiệu Top thế giới hiện tại thường họ không / chưa chơi với Condotel vì để chơi với họ CĐT cũng không cần huy động vốn qua mô hình condotel, bởi lẽ bản chất của việc đầu tư khách sạn là xây dựng giá trị vô hình và tài sản được định giá trên khả năng kinh doanh chứ không phải trên cơ sở vật chất. Vậy nên thường condotel chỉ sử dụng những thương hiệu ở mức độ vừa phải hơn, như cụ nói thì đúng là Wyndham và Best Western không bằng được Accor.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top