- Biển số
- OF-751
- Ngày cấp bằng
- 13/7/06
- Số km
- 721
- Động cơ
- 585,132 Mã lực
Chính xác là tắc đa phần ở ngã giao. Đường tố hữu cũng vậy . Đường to nhỏ không quan trọng bằng giải quyết nút giao.
Nói như tôi có liên quan gì đến cấm ra đường?Nguyên nhân là ngã tư giao cắt đồng mức, tổ chức không hợp lý nên tổng lưu lượng không đáp ứng được nhu cầu.
Những ngã tư nào có cầu vượt, hầm chui thì giải quyết tốt được vấn đề này. Đường vành đai 3 đã không giải quyết được vấn đề, còn làm trầm trọng thêm nó bằng cách đổ thêm luồng giao thông xuống ngã tư đã quá tải.
Vậy thì ta phải giải quyết vấn đề ở cái ngã tư, thay vì đổ lỗi cho người tham gia giao thông và nhu cầu đi lại ở các ngã tư.
PS: Nói như cụ, thì cứ cấm ra đường luôn, khỏi tắc.
Ngã tư Nguyễn Xiển bấy lâu nay hiếm khi tắc, chỉ ùn thôi cụ nhé. Nhưng cụ đã cảm thấy bức bối như là tắc đường rồi. Các lối lên cầu cũng hầu như chỉ ùn thôi, không tắc trừ phi có xe tai nạn....Nói như tôi có liên quan gì đến cấm ra đường?
Tôi nói rằng cần phải điều tiết lượng xe vào ngã tư sao cho không dồn một lượng lớn xe một lúc. Xe cộ nên chạy từ từ đến ngã tư để số lượng xe tranh cướp nhau tại ngã tư ít hơn, thay vì nhiều xe chạy thật nhanh đến ngã tư để rồi tranh nhau rồi cùng đứng im một chỗ.
- Có cầu vượt, nhưng tranh nhau lên cầu thì vẫn sẽ tắc ở lối lên cầu (ví dụ Cầu vượt Trần Khát Chân)
- Ngã tư đồng mức, nhưng không chen nhau, cứ tuần tự đèn xanh đi, đèn đỏ dừng, đi đúng phần đường thì sẽ không bao giờ tắc, chỉ xếp hàng dài, đi chậm thội (cái này phải nhìn ra nước ngoài)
Nhất trí với bác là không đổ lỗi cho người tham gia giao thông, cũng không đổ lỗi cho ý thức, mặc dù chính cái ý thức kém gây ra tắc đường.
Vậy ai sẽ chịu trách nhiệm cho cái ý thức cứ kém mãi? Làm thế nào để ý thức tốt lên? Tôi cho rằng cứ phạt triệt để và nghiêm túc mọi lỗi lớn nhỏ thì ý thức sẽ tốt lên ngay lập tức và người/cơ quan không phạt triệt để và nghiêm túc mọi lỗi lớn nhỏ là người/cơ quan phải chịu trách nhiệm về tình trạng tắc đường triền miên này.
Ngày nào cũng 5 tiếng dài cả cây số!Ngã tư Nguyễn Xiển bấy lâu nay hiếm khi tắc, chỉ ùn thôi cụ nhé. Nhưng cụ đã cảm thấy bức bối như là tắc đường rồi. Các lối lên cầu cũng hầu như chỉ ùn thôi, không tắc trừ phi có xe tai nạn....
Tắc - tức là cả 2 phía kẹt cứng, không lưu thông được.
Đèn xanh đỏ, chỉ phù hợp đường nội đô, lưu lượng giao thông ít thôi.
Cho mấy thằng tây qua VN, phải chờ 3 - 5 lượt đèn đỏ không qua nổi ngã tư, giữa trời nắng nóng thì chúng cũng leo lên vỉa hè tuốt mà thôi. Chả ý thức nào chịu được.
PS: Thay vì đề xuất mở rộng ngã tư, thì cụ lại đề xuất thu hẹp con đường lại ... đây là giải pháp cực đoan, làm tôi liên tưởng tới việc cấm ra đường vậy.
Thế thì các cửa ngõ ra ngoại thành lại tắc cứng người đưa đón mất. Cửa ngõ thì lại ít, toàn tuyến gần như độc đạo.Mà chính ra cháu thấy đợt covid, lúc "thiết lập trạng thái bình thường mới'' học sinh chưa đi học mà thấy đi vẫn cực thoải mái, kiểu này chỉ cần di chuyển 1 nửa trường học ra khu ngoại thành ven đô khéo lại đường thông hè thoáng ngay.
Như thế bọn xe tải thi nhau vỡ đầu cho mà xem .Xén mịa ló cái dải phân cách giữa đường vào đến chân cột lắp biển cảnh giới ( cấm xe tải vì liên quan đến chiều cao) lãng phí quá
Mỗi cột để 1 biển gắn quả pháo chạm vào là đoàng đền 10 củ là êm ngaiNhư thế bọn xe tải thi nhau vỡ đầu cho mà xem .
Mấy vụ tông sập giá ngăn chiều cao cầu vượt thép không biết có phải đền gì không nữa?Mỗi cột để 1 biển gắn quả pháo chạm vào là đoàng đền 10 củ là êm ngai
- Ùn - Tắc không có giới hạn rõ ràng. Bác bảo là ùn, tôi bảo là tắc là chuyện bình thường. Nhưng thôi, chuyện đó không quan trọng, mà quan trọng là nguyên nhân gây ra ùn/tắc. Nếu bác thử đứng, ví dụ trước cổng trường Tô Hoàng bác sẽ thấy, xe cộ đi 4-5 hàng, thậm chí có những xe gần như quay ngang để chen lên cầu vượt Trần Khát Chân. Đáng lẽ 1 giây vài xe lên được cầu, nhưng do chen nhau nên vài giây, thậm chí vài chục giây mới có 1 xe chen được lên cầu.Ngã tư Nguyễn Xiển bấy lâu nay hiếm khi tắc, chỉ ùn thôi cụ nhé. Nhưng cụ đã cảm thấy bức bối như là tắc đường rồi. Các lối lên cầu cũng hầu như chỉ ùn thôi, không tắc trừ phi có xe tai nạn....
Tắc - tức là cả 2 phía kẹt cứng, không lưu thông được.
Đèn xanh đỏ, chỉ phù hợp đường nội đô, lưu lượng giao thông ít thôi.
Cho mấy thằng tây qua VN, phải chờ 3 - 5 lượt đèn đỏ không qua nổi ngã tư, giữa trời nắng nóng thì chúng cũng leo lên vỉa hè tuốt mà thôi. Chả ý thức nào chịu được.
PS: Thay vì đề xuất mở rộng ngã tư, thì cụ lại đề xuất thu hẹp con đường lại ... đây là giải pháp cực đoan, làm tôi liên tưởng tới việc cấm ra đường vậy.
Tắc đường em nghĩ 60% do ý thức tham gia giao thông. Ai cũng có chen lên đan vào nhau như đan rổ làm sao chẳng tắc.Năm ngoái xén giải phân cách làm thêm được một làn giảm tắc đường kha khá. Nhưng đến sát ngã tư , lối lên xuống thì không xén được vì vướng các trụ phụ đường dẫn nên tại ngã tư vẫn ùn .Được mấy tháng dịch vắng vẻ, giờ thì lại đông như quân nguyên. Đường Xa La Nguyễn Xiển thông càng nhiều xe dồn vào. Ngày nào cũng phải tầm 4-5 tiếng chen chúc ! Các xe khách thì dừng đỗ vô tội vạ ! Đoạn lên cầu nếu đặt vài cái Cam phạt nguội chắc cũng đỡ!
Em quan sát thấy cả 4 đoạn 2 chiều từ vị trí cầu dẫn đến ngã tư vỉa hè đều rất rộng. Chỗ hẹp nhất cũng phải 5 m và chỗ rộng thì đến cả chục mét. Mà vỉa hè ở đây đã xuống cấp, chẳng mấy ai đi bộ , toàn để xe , để đồ bán hàng. Nếu bây giờ xén thêm mỗi bên 1 làn từ chỗ hầm chui 110 Khuất Duy Tiến đến 260 Nguyễn Xiển sẽ giải quyết được kha khá. Mấy chỗ vướng hầm để lại hẹp chút. Sơ sơ tăng được 20% diện tích mặt đường.
Có đường đâu mà đi ạ. Nó tắc cả cây số vì ùn ứ. Cái đường có ngần ấy mà vài vạn người đi ạ. Lão thuốc Lào nhồi 2 vạn HH , cả vạn KVKL, rồi một loạt chung cư khu vực ấy đè lên hạ tầng!Tắc đường em nghĩ 60% do ý thức tham gia giao thông. Ai cũng có chen lên đan vào nhau như đan rổ làm sao chẳng tắc.
Hạ tầng ko theo kịp mật độ. Cụ nói đúng. Nhưng e thấy đg hqv chỗ e. Hôm tắc hôm ko. Chứng tỏ do ý thứcCó đường đâu mà đi ạ. Nó tắc cả cây số vì ùn ứ. Cái đường có ngần ấy mà vài vạn người đi ạ. Lão thuốc Lào nhồi 2 vạn HH , cả vạn KVKL, rồi một loạt chung cư khu vực ấy đè lên hạ tầng!
Ối chỗ cụ đã ngon ! Đây đông kính khủng! Đợt này thông Xala Nguyễn Xiển lại thêm khu dưới đây và Đại Thanh dồn về .Trừ mấy ông xe khách dừng đỗ còn em thấy dân đi láo không nhiều (dạng như ô tô bám vỉa... ) Chứ nếu mà đi lộn xộn tắc ở Ngã Tư thì ngày không phải vài tiếng mà từ sáng đến tối luôn !!Hạ tầng ko theo kịp mật độ. Cụ nói đúng. Nhưng e thấy đg hqv chỗ e. Hôm tắc hôm ko. Chứng tỏ do ý thức
Chuyện cầu vượt, là chuyện cá biệt, vấn đề ở đây là ở đơn vị tổ chức giao thông. Xử lý cái này dễ vô cùng, chỉ cần 1 vạch liền cấm vượt và tổ chức phạt nặng. Cắt 1 cán bộ đứng dưới cầu lúc cao điểm, cấm xe rẽ ngang lên cầu, bắt phải đi thẳng là giải quyết được vấn đề ngay tức thì.- Ùn - Tắc không có giới hạn rõ ràng. Bác bảo là ùn, tôi bảo là tắc là chuyện bình thường. Nhưng thôi, chuyện đó không quan trọng, mà quan trọng là nguyên nhân gây ra ùn/tắc. Nếu bác thử đứng, ví dụ trước cổng trường Tô Hoàng bác sẽ thấy, xe cộ đi 4-5 hàng, thậm chí có những xe gần như quay ngang để chen lên cầu vượt Trần Khát Chân. Đáng lẽ 1 giây vài xe lên được cầu, nhưng do chen nhau nên vài giây, thậm chí vài chục giây mới có 1 xe chen được lên cầu.
- Đèn xanh/đỏ người ta đặt nhằm làm tránh xung đột tại nút giao thông, nhưng do tranh cướp nhau, lấn làn, vượt đèn đỏ nên vẫn gây ra xung đột giao thông, làm mất tác dụng của đèn xanh/đỏ. Nội đô là nơi lưu lượng giao thông lớn (chứ không phải ít như bác nghĩ), nhưng vẫn phải đặt rất nhiều đèn, bởi không thể làm cầu vượt/hầm chui ở mọi ngã tư, kể cả những nước giầu.
- Tây qua VN cũng phạm luật, không phải vì Tây hay Ta không chịu được nắng, mà vì pháp luật (về giao thông) ở VN không được bảo vệ. Ta đi qua Tây, vẫn con người ấy, nhưng ý thức lại khác hẳn (tốt như Tây) vì pháp luật ở Tây được bảo vệ nghiêm túc.
- Tôi không đề xuất mở rộng ngã tư, tôi cũng không đề xuất thu hẹp đường lại. Tôi muốn nói rằng, nếu như định cải tạo đường, thay vì mở rộng thì nên thu hẹp lại, nó sẽ có tác dụng tốt hơn là mở rộng. Còn quan điểm của tôi chỉ là: Phạt triệt để mọi lỗi vi phạm, ý thức của người dân sẽ tốt lên ngay lập tức, sẽ hết ùn/tắc, ngay cả với hạ tầng giao thông và lưu lượng xe như hiện nay.
Vỉa hè xấu , cao rất nhiều người lên bị ngã ạ. Rồi các nhà dân để xe , để hàng hóa ra. Em nghĩ kể cả không giờ cao điểm nếu làm thêm 1 làn đường cũng giảm nguy cơ va chạm giao thông.
- Không phải cá biệt đâu. Cầu vượt là 1 ví dụ, còn vô vàn ngã tư, xe chiều này lấn hết phần đường của xe chiều kia, vượt đèn đỏ tràn lan, leo vỉa hè ào ào... mọi nơi, mọi chỗ. Xử lý cái này không dễ cũng chẳng khó, không cần phạt nặng, chỉ cần phạt triệt để mọi lỗi vi phạm, mọi xe vi phạm.Chuyện cầu vượt, là chuyện cá biệt, vấn đề ở đây là ở đơn vị tổ chức giao thông. Xử lý cái này dễ vô cùng, chỉ cần 1 vạch liền cấm vượt và tổ chức phạt nặng. Cắt 1 cán bộ đứng dưới cầu lúc cao điểm, cấm xe rẽ ngang lên cầu, bắt phải đi thẳng là giải quyết được vấn đề ngay tức thì.
Nhưng nó không liên quan tới vấn đề có tính hệ thống là ngã tư quá tải. Lấy ví dụ đường vành đai 3 từ trên xuống lối Nguyễn Trãi, chỉ có 1 lối, không có hiện tượng chen ngang, nhưng vẫn ùn kéo dài hàng cây số. Và chắc chắn vào lúc tan tầm ùn trầm trọng hơn đoạn Trần Khát Chân.