- Biển số
- OF-630142
- Ngày cấp bằng
- 8/4/19
- Số km
- 3,288
- Động cơ
- 146,884 Mã lực
- Tuổi
- 37
- Nơi ở
- Sky3 ecopark
Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó tổng giám đốc batdongsan.com.vn, cho biết thời gian qua, nhiều nhà đầu tư bất động sản phía Nam có xu hướng “Bắc tiến”.
“Không chỉ nhà đầu tư riêng lẻ, thị trường cũng đang chứng kiến những ông lớn ở TP.HCM 'Bắc tiến'”, ông Quốc Anh nói.
Có thể kể đến những tên tuổi lớn của thị trường phía Nam như Phú Long với dự án Splendora Bắc An Khánh giai đoạn 2 có quy mô gần 200 ha, Him Lam với dự án Him Lan Vạn Phúc ở Hà Đông, Phú Mỹ Hưng có kế hoạch phát triển dự án ở phía tây Hà Nội.
Lý giải về xu hướng trên, ông Quốc Anh cho rằng trong những năm qua, nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ phía Bắc đã đổ tiền vào TP.HCM và các thị trường lân cận. Làn sóng này cộng hưởng với những yếu tố tiềm năng, nội lực sẵn có khiến giá nhà tại TP.HCM và một số tỉnh chạm mức cao, khiến các nhà đầu tư có xu hướng trở về "quê hương".
Ghi nhận xu hướng các chủ đầu tư TP.HCM có mong muốn đầu tư tại Hà Nội, bà Đỗ Thị Thu Hằng, Giám đốc bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn của Savills Hà Nội, cho rằng không chỉ các nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài cũng đang dành sự quan tâm đặc biệt với thị trường Hà Nội.
Theo bà Hằng, hiện tượng này dễ hiểu bởi có 3 yếu tố chính khiến Hà Nội trở thành một thị trường tiềm năng.
“Thứ nhất, tính pháp lý khiến các nhà đầu tư yên tâm. Thứ hai, các nhà đầu tư TP.HCM và nước ngoài mong muốn mang lại một làn gió mới, xu hướng phát triển mới cho thị trường Hà Nội, tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp với các chủ đầu tư Hà Nội. Thứ ba, bản thân các chủ đầu tư có đủ khả năng và năng lực để kết hợp với các nhà đầu tư tạo ra các sản phẩm vừa túi tiền mà vẫn có thể đáp ứng được kỳ vọng của chủ đầu tư”, bà Hằng nói.
Đại diện Savills Hà Nội nhìn nhận các chủ đầu tư tại TP.HCM đều có nhiều kinh nghiệm về phát triển bất động sản. Dù các chủ đầu tư ở Hà Nội bắt đầu chú trọng đến phát triển điều kiện hạ tầng, đầu tư tiện ích và cải thiện quy trình bàn giao, nhìn chung chất lượng các dự án tại đây vẫn còn đi sau thị trường phía Nam.
“Không chỉ nhà đầu tư riêng lẻ, thị trường cũng đang chứng kiến những ông lớn ở TP.HCM 'Bắc tiến'”, ông Quốc Anh nói.
Có thể kể đến những tên tuổi lớn của thị trường phía Nam như Phú Long với dự án Splendora Bắc An Khánh giai đoạn 2 có quy mô gần 200 ha, Him Lam với dự án Him Lan Vạn Phúc ở Hà Đông, Phú Mỹ Hưng có kế hoạch phát triển dự án ở phía tây Hà Nội.
Lý giải về xu hướng trên, ông Quốc Anh cho rằng trong những năm qua, nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ phía Bắc đã đổ tiền vào TP.HCM và các thị trường lân cận. Làn sóng này cộng hưởng với những yếu tố tiềm năng, nội lực sẵn có khiến giá nhà tại TP.HCM và một số tỉnh chạm mức cao, khiến các nhà đầu tư có xu hướng trở về "quê hương".
|
Toàn cảnh dự án Splendora Bắc An Khánh. Ảnh: Hoàng Hà. |
Theo bà Hằng, hiện tượng này dễ hiểu bởi có 3 yếu tố chính khiến Hà Nội trở thành một thị trường tiềm năng.
“Thứ nhất, tính pháp lý khiến các nhà đầu tư yên tâm. Thứ hai, các nhà đầu tư TP.HCM và nước ngoài mong muốn mang lại một làn gió mới, xu hướng phát triển mới cho thị trường Hà Nội, tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp với các chủ đầu tư Hà Nội. Thứ ba, bản thân các chủ đầu tư có đủ khả năng và năng lực để kết hợp với các nhà đầu tư tạo ra các sản phẩm vừa túi tiền mà vẫn có thể đáp ứng được kỳ vọng của chủ đầu tư”, bà Hằng nói.
Đại diện Savills Hà Nội nhìn nhận các chủ đầu tư tại TP.HCM đều có nhiều kinh nghiệm về phát triển bất động sản. Dù các chủ đầu tư ở Hà Nội bắt đầu chú trọng đến phát triển điều kiện hạ tầng, đầu tư tiện ích và cải thiện quy trình bàn giao, nhìn chung chất lượng các dự án tại đây vẫn còn đi sau thị trường phía Nam.
|