[Funland] Chiến tranh lạnh (1945-1991)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực


Đây là bài viết tổng hợp cho độc giả Oofun có sử dụng tư liệu WIKI và những tư liệu khác
Không phải là là luận văn khoa học
Chú thích hình ảnh của nhiếp ảnh gia hoặc của nhà xuất bản tạp chí

Trong Thế chiến 2, Lực lượng Đồng Minh gắn kết với nhau để tiêu diệt phát xít. Sau chiến tranh sự gắn bó trong liên minh chống Hitler mất đi dần dần, các nước đều có những toan tính riêng của mình
Nguy cơ khủng hoảng giữa 2 khối đang hình thành hiện ra, đưa tới cuộc xung đột Tây-Đông mà còn được gọi là cuộc Chiến tranh lạnh. Quan điểm khác biệt giữa 3 nước phía Tây Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Pháp một bên và Liên Xô bên kia, càng ngày càng lớn, cho đến khi nó bộc phát ra vào mùa xuân 1948.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

Đúng ngày này 50 năm trước đây, 24-6-1948, Liên Xô đã cho phong tỏa tất cả các đường bộ cũng như đường thủy giữa Tây Berlin và Tây Đức. Được lưu thông chỉ còn đường hàng không tới Tây Berlin và chuyên chở người giữa Tây và Đông Đức.

Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, theo tinh thần của hiệp ước Potsdam giữa phe Đồng minh, nước Đức bị chia làm bốn vùng chiếm đóng bởi quân đội các nước Anh, Pháp, Hoa Kỳ và Liên Xô.
Không rõ các vị nguyên thủ nghĩ thế nào mà riêng vùng Berlin cũng bị chia ra tương tự nhưng do vị trí của thành phố trong nước Đức nên vùng kiểm soát bởi liên quân Anh-Pháp-Mỹ (Tây Berlin) bị nằm lọt thỏm bên trong khu vực do Liên Xô kiểm soát.
Khi chia các vùng chiếm đóng không có luật lệ gì về các con đường giao thông. Trong tháng 11 năm 1945, 3 đường bay từ Hamburg, Hannover và Frankfurt am Main tới Berlin đã được thỏa thuận.
 
Chỉnh sửa cuối:

Lonestar

Xe điện
Biển số
OF-203705
Ngày cấp bằng
26/7/13
Số km
2,937
Động cơ
348,297 Mã lực
Bức Tường Berlin sụp đổ là sự khởi đầu của EU thống nhất ngày nay
 

tudic9

Xe lăn
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-94716
Ngày cấp bằng
10/5/11
Số km
13,400
Động cơ
535,656 Mã lực
Nơi ở
Chợ VLXD Đại Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Website
www.2hs.vn
cũng nhiều phim nói về vấn đề này, hôm nay mới được nhìn những tấm ảnh tư liệu lịch sử của cụ Ngao ạ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực
Từ tháng 2 năm 1948 hội nghị 6 nước ở London, mà không có sự tham dự của Liên Xô, thảo luận về vị thế của Đức trên chính trường thế giới. Ngày 7 tháng 3 năm 1948, hội nghị London đưa ra nghị quyết hợp nhất ba vùng chiếm đóng phía Tây thành một chính quyền liên bang độc lập. Trong buổi họp giữa các nước chiếm đóng ngày 20 tháng 3 năm 1948 khi nguyên soái Sokolowski, Chỉ huy trưởng Quân đội Liên Xô ở Đức (SMAD), bị từ chối không được thông báo về hội nghị này, SMAD ngưng không làm việc trong hội đồng kiểm soát đồng minh nữa, đưa đến những cuộc phong tỏa đầu tiên các con đường dẫn tới Tây Berlin. Từ 31 tháng 3 các cuộc chuyên chở qua khu vực Liên Xô đều bị kiểm soát. Từ ngày 1 tháng 4 một số con đường bị chặn lại. Anh Và Mỹ giải quyết từ ngày 3 tháng 4 bằng không vận để cung cấp cho quân đội mình ở Berlin.
Không có sự thỏa thuận với Liên Xô, tại các vùng bị chiếm đóng các nước phương Tây đã có cuộc cải tổ tiền tệ. Tiền Reichsmark (thời Hitler) hầu như không còn giá trị được đổi thành Deutsche Mark, để mà làm vững mạnh lại nền kinh tế. Trước đó đã có sự đàm phán giữa 4 nước chiếm đóng về một cuộc cải tổ tiền tệ cho cả nước Đức, nhưng vì khác biệt giữa quan điểm chính trị kinh tế giữa 2 khối ý thức hệ nên đã không đưa tới một kết quả chung.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực
Ngày 23-6-1948, Bộ chỉ huy Quân đội Liên Xô ở Đức (SMAD) cũng cho cải tổ tiền tệ trong khu vực chiếm đóng của mình, bởi vì họ sợ tiền Mark cũ sẽ tràn ngập bên họ. Cùng lúc này, Liên Xô cũng muốn chiếm toàn thể Berlin, khi cho đổi tiền không chỉ giới hạn ở Đông Berlin mà ở khắp thành phố Berlin.
Do sự phản đối mạnh mẽ của dân chúng Tây Berlin, phương Tây đã ra thông cáo là quyết định này không có hiệu lực, đồng thời cũng cho đổi tiền ở Tây Berlin.
Để trả đũa, đúng ngày này 50 năm trước đây, 24-6-1948, Liên Xô đã cho phong tỏa tất cả các đường bộ cũng như đường thủy giữa Tây Berlin và Tây Đức. Được lưu thông chỉ còn đường hàng không tới Tây Berlin và chuyên chở người giữa Tây và Đông Đức.
Dù một số người trong chính quyền của Tổng thống Harry S. Truman đã kêu gọi dùng quân đội để phản ứng trực tiếp trước cuộc tấn công của Liên Xô, bản thân Truman lại lo lắng rằng một phản ứng cứng rắn như vậy sẽ gây ra một cuộc thế chiến khác. Thay vào đó, ông đã cho thực hiện một chiến dịch cầu hàng không dưới sự kiểm soát của Tướng Lucius D. Clay, Tư lệnh quân đội Mỹ ở Đức.
Những chiếc máy bay đầu tiên đã cất cánh từ Anh và Tây Đức vào ngày 26-6-1948, chứa đầy thức ăn, quần áo, nước uống, thuốc men và nhiên liệu.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực
Hàng ngày có trên 5.000 tấn hàng hóa được đưa tới thành phố. Quy mô lớn của đợt không vận này khiến nó trở thành thách thức hậu cần rất lớn và đôi khi còn rất nguy hiểm. Các máy bay hạ cánh tại sân bay Tempelhof mỗi bốn phút, phi công được yêu cầu bay hai chuyến bay khứ hồi mỗi ngày, trên những chiếc máy bay từng dùng trong Thế chiến II mà nay đáng lẽ phải được sửa chữa.
Stalin tuyên bố chấm dứt phong tỏa vào hôm 11-5-1949, sau khi bị cộng đồng quốc tế lên án vì đã làm cho những người đàn ông, phụ nữ và trẻ em vô tội phải chịu cảnh khổ sở và đói khát. Đợt không vận vẫn tiếp tục cho đến tháng 9-1949, tính ra trên 300.000 chuyến bay đến thành phố này trong vòng 10 tháng cung cấp tổng cộng hơn 2 triệu tấn vật tư, với tổng chi phí vận chuyển hơn 2,3 tỷ USD.
Phong tỏa Berlin thất bại.
Khi chiến dịch kết thúc, Đông Berlin được sáp nhập vào Đông Đức của Liên Xô, trong khi Tây Berlin vẫn là một lãnh thổ riêng biệt, có chính quyền riêng và có quan hệ gần gũi với Tây Đức.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

7-1948 – máy bay vận tải quân sự Mỹ C54 chở hàng tới sân bay Tempelhof (Tây Berlin) phá vỡ chính sách phong toả Tây Berlin của Liên Xô. Ảnh: Walter Sanders


7-1948 – máy bay vận tải quân sự Mỹ C54 chở hàng tới sân bay Tempelhof (Tây Berlin) phá vỡ chính sách phong toả Tây Berlin của Liên Xô. Ảnh: Walter Sanders


7-1948 – máy bay vận tải quân sự Mỹ C54 chở hàng tới sân bay Tempelhof (Tây Berlin) phá vỡ chính sách phong toả Tây Berlin của Liên Xô. Ảnh: Walter Sanders


7-1948 – máy bay vận tải quân sự Mỹ C54 chở hàng tới sân bay Tempelhof (Tây Berlin) phá vỡ chính sách phong toả Tây Berlin của Liên Xô. Ảnh: Walter Sanders
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

Phi công Không lực Hoa Kỳ Gail Halvorsen có sáng kiến thả kẹo và kẹo cao su bằng những dù nhỏ trong Chiến dịch "Little Vittles".


7-1948 - C-54 “Candy Bomber" thà kẹo cho trẻ em Tây Berlin trong Chiến dịch không vận Berlin



7-1948 - C-54 “Candy Bomber" thà kẹo cho trẻ em Tây Berlin trong Chiến dịch không vận Berlin




7-1948 - C-54 “Candy Bomber" thà kẹo cho trẻ em Tây Berlin trong Chiến dịch không vận Berlin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

19-8-1948 - máy bay C-54 Globemaster chở 20 tấn bột mì tới phi trường Galow (Berlin) trong Chiến dịch Vittles (từ 24-6-1948 đền 12-5-1949) - là cầu hàng không cung cấp cho Tây Berlin bị Liên Xô phong toả


11-1948 – Máy bay vận tải quán sự Mỹ C54 chở hàng tới sân bay Tempelhof (Tây Berlin). Ảnh: Charles Steinheimer


11-1948 – Máy bay vận tải quán sự Mỹ C54 chở hàng tới sân bay Tempelhof (Tây Berlin). Ảnh: Charles Steinheimer


5-1949 – Tây Berlin trong thời gian bị Liên Xô phong toả. Ảnh: Charles Steinheimer


7-1948 - Máy bay vận tải phương Tây trong Chiến dịch không vận Berlin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

7-1948 - Máy bay vận tải phương Tây trong Chiến dịch không vận Berlin


Phi công ăn tạm ở cantin






C-54 chở 10 tấn, dần thay thế C-47 chỉ chở được 3.5 tấn. Quang cảnh căn cứ không quân Rhein-Main hôm 26-7-1948.



Dỡ hàng từ thuỷ phi cơ A Short Sunderland GR Mark 5 (Anh)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

Chiếc C-54 – đại diện cho hàng trăm chiếc C-54 trong Chiến dịch không vận Berlin - tại bảo tàng sân bay Tempelhof (Berlin)






 

huyleck

Xe điện
Biển số
OF-138128
Ngày cấp bằng
11/4/12
Số km
2,105
Động cơ
398,977 Mã lực
E ngồi ngay ngắn đây r ạ, các cụ đi đúng làn cho thớt chạy suôn sẻ nha.
 

MiTa

Xe lăn
Biển số
OF-30644
Ngày cấp bằng
5/3/09
Số km
14,179
Động cơ
678,653 Mã lực
E hóng dần. Tks Cụ Ngao
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

7-1948, tượng chim đại bàng và lá cờ Mỹ tại sân bay Tempelhof (Berlin). Ảnh: Walter Sanders


7-1948 – Công binh Mỹ thu dọn đổ nát để xây dựng một đường băng mới tại phi trường Tempelhof (Tây Berlin). Ảnh: Waller Sanders


10-1948 – tại Great Falls (Mỹ), những phi cõng Mỹ mới tót nghiệp sẽ lái C-47 và C-54 trong Chiến dịch Vittles chở hàng tới Berlin, phá vỡ phong toả cùa Liên Xô. Ảnh: J. R. Eyerman


30-9-1949 – máy bay vận tải cỡ lớn C-54A Skymaster bay chuyển cuối cùng rời phi trường Rhein Rhein Main, Frankfurt (Đức) – kết thúc Chiến dịch Vittles không vận Berlin kéo dài 1.845 giờ mang 1,7 triệu tấn hàng đến Tây Berlin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

7-1948 - những máy bay vận tải C-47 chở hàng đến phi trường Tempelhof (Tây Berlin). C-47 là lực lượng nòng cốt cấu hàng không cho tới tháng 9-1948, khi những máy bay vận tải 4 động cơ C-54 nhanh hơn và mạnh hơn sức chở 10 tấn đưa vào sử dụng


7-1948 – sửa chữa máy bay vận tải C-47 Skytrain trong Chiến dịch không vận Berlin


7-1948 – sửa chữa máy bay vận tải C-54 trong Chiến dịch không vận Berlin


7-1948 - Các nhân viên điều khiển không lưu trong Chiến dịch không vận Berlin: Trung úy Howard Prvden, Trung úy Ralph Lerch; Peter K. Davis; James Anderson; Hạ sĩ Horton Albert; Đại uý Donald Barker

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

6-1948 – máy bay Anh chở hàng tới Berlin trong thời gian Liên Xô phong toả Tây Berlin. Ảnh: Walter Sanders


6-1948 – máy bay Anh chở hàng tới Berlin trong thời gian Liên Xô phong toả Tây Berlin. Ảnh: Walter Sanders


11-1948 – máy bay vận tải quân sự Mỹ C54 chở hàng tới sân bay Tempelhof (Tãy Berlin). Ảnh: Michael Rougier


11-1948 – máy bay vận tải quân sự Mỹ C54 chở hàng tới sân bay Tempelhof (Tãy Berlin). Ảnh: Michael Rougier


7-1948 – Theo dõi lượng hàng được không vận tới Tempelhof (Tây Berlin). Ảnh: Walter Sanders


7-1948 – Theo dõi lượng hàng được không vận tới Tempelhof (Tây Berlin). Ảnh: Walter Sanders
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,704 Mã lực

7-1948 – Phi hành đoàn Mỹ nghi ngơi khi tới Tempelhof (Tây Berlin). Ảnh: Waller Sanders


7-1948 – Phi hành đoàn Mỹ máy bay vận tải C-54 tới Tempelhof (Tây Berlin). Ảnh: Walter Sanders


7-1948 – Phi hành đoàn Mỹ máy bay vận tải C-54 tới Tempelhof (Tây Berlin). Ảnh: Walter Sanders


7-1948 – chuẩn bị than để máy bay chở tới Tây Berlin. Ảnh: Walter Sanders
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,939
Động cơ
323,022 Mã lực
Đức đến giờ vẫn sợ Nga.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top