[Funland] Chiếm đóng các nước Baltic

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Cùng loạt bài
22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô
Cuộc phong toả Leningrad (1941-1944)
Lvov (Ukraina) 1941-1945
Kharkov (1941-1945)
Trận Kursk tháng 7/1943
Trận Stalingrad (từ 17/7/1942 đến 2/2/1943)
Trận Khalkhyn Gol, từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1939
Chiếm đóng các nước Baltic
Căn cứ không quân hỗn hợp bí mật Xô-Mỹ ở Poltava (Ukraina) 1944-1945

Pribaltic 1939_10_18 (2).jpg

18/10/1939 – sau khi kỳ hiệp ước không xăm phạm lẫn nhau Xô Đức, xe tăng Liên Xô tlển vào 3 nước Baltlc đé "sát nhập" 3 nườc náy vào Liên Xô

Nguồn
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chiếm_đóng_các_nước_Baltic
Cả Đức và Liên Xô đều chiếm đóng ba nước Baltic
Chiếm đóng các nước Baltic chỉ hành động chiếm đóng quân sự tại các nước Baltic—Estonia, Latvia và Litva— bởi Liên Xô sau thỏa thuận Hiệp ước Xô-Đức ký vào ngày 14 tháng 6 năm 1940. Các nước Baltic bị sáp nhập vào Liên Xô như là các nước cộng hòa bộ phận của Liên Xô, sự sáp nhập này không được đa số các quốc gia khác công nhận.
Vào ngày 22 tháng 6 năm 1941 Đức Quốc xã tấn công Liên Xô, chỉ trong vài tuần quân Đức đã chiếm đóng các nước vùng Baltic. Vào tháng 7 năm 1941 các lãnh thổ Baltic được nhập vào vùng bảo hộ Ostland của Đức Quốc xã. Với kết quả của cuộc chiến thắng Chiến dịch Baltic vào năm 1944, Liên Xô đã tái chiếm lại hầu hết các nước Baltic và dăng bẫy các lực lượng quân Đức còn lại tại lòng chảo Courland cho tới khi quân Đức đầu hàng vào năm 1945. Sau đó, sự sáp nhập các nước vùng Baltic trong hệ thống của Liên Xô kéo dài mãi tới tháng 8 năm 1991 thì họ giành lại được độc lập.

Tại các nước vùng Baltic, Hoa Kỳ và các tòa án tư pháp của những nước này, Nghị viện châu Âu, tòa án Nhân quyền châu Âu và Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đồng thuận tuyên bố cả ba nước bị xâm lược, chiếm đóng và sáp nhập trái phép theo các điều khoản của Hiệp ước Molotov-Ribbentrop năm 1939, đầu tiên bởi Liên Xô, sau đó bởi Đức Quốc xã trong thời gian 1941-1944, và một lần nữa bởi Liên Xô từ năm 1944 đến năm 1991.
Chính sách không công nhận này đã làm tăng nguyên tắc pháp lý liên tục, về khía cạnh pháp luật quốc tế, các nước vùng Baltic vẫn là các quốc gia độc lập dưới sự chiếm đóng bất hợp pháp của Liên Xô suốt giai đoạn từ năm 1940 đến năm 1991.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Trong việc xét lại lịch sử Liên Xô được bắt đầu trong thời kỳ perestroika vào năm 1989, Liên Xô đã lên án các giao thức bí mật 1939 giữa Đức và chính họ. Tuy nhiên, Liên Xô không bao giờ chính thức thừa nhận sự hiện diện của họ trong vùng Baltic như là một cuộc xâm lăng cũng như hành động sáp nhập các nước trong vùng này, và coi Estonia, Latvia và Lithuania là các nước cộng hòa hợp hiến của họ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Chính phủ Nga và quan chức nhà nước của nó khăng khăng lập luận rằng việc sáp nhập các nước Baltic là phù hợp với luật pháp quốc tế và đã đạt được sự công nhận hợp pháp thông qua các thỏa thuận được thực hiện từ Hội nghị Yalta, Hội nghị Potsdam và Hiệp ước Helsinki, trong khi Hiệp định chỉ cam kết tình trạng biên giới hiện tại sẽ không bị vi phạm.

Tuy nhiên, Nga đồng ý với đòi hỏi của châu Âu "hỗ trợ những người bị trục xuất khỏi các nước Baltic bị chiếm đóng" khi tham gia Hội đồng châu Âu. Thêm vào đó, khi Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Liên bang Xô viết Nga đã ký một hiệp ước riêng biệt với Litva vào năm 1991, nó thừa nhận việc sáp nhập vào năm 1940 là một sự vi phạm chủ quyền của Litva và công nhận tính liên tục de jure của nhà nước Litva.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Hầu hết các chính phủ phương Tây nhấn mạnh là chủ quyền các nước Baltic đã bị tước đoạt một cách hợp pháp và do đó tiếp tục công nhận các nước Baltic như những thực thể chính trị có chủ quyền, và được đại diện bởi các công sứ vốn được bổ nhiệm bởi chính phủ các nước Baltic vào thời điểm trước 1940, họ hoạt động ở Washington và ở những nước khác.

Sự độc lập trên thực tế được khôi phục lại ở các nước vùng Baltic vào năm 1991 khi Liên Xô tan rã. Nga bắt đầu rút quân khỏi vùng Baltic (bắt đầu từ Litva) vào tháng 8 năm 1993. Việc thu hồi đầy đủ các binh sĩ được triển khai bởi Moscow đã được hoàn thành vào tháng 8 năm 1994.
Nga chính thức kết thúc sự hiện diện quân sự tại vùng Baltic trong tháng 8 năm 1998 thông qua việc ngừng hoạt động trạm radar Skrunda-1 ở Latvia. Các trạm được tháo dỡ và mang về Nga, và khu vực được giao lại cho Latvia kiểm soát, với người lính Nga cuối cùng rời khỏi đất Baltic vào tháng 10 năm 1999.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1939_3_23 (1).jpg

23-3-1939, quân đội Đức chiếm Klaipeda, sau khi Litva chấp nhận tối hậu thư của Đức đòi lại khu vực Klaipeda
Pribaltic 1939_3_23 (2).jpg

3-1939 – Xe bọc thép hạng nặng của Đức Sd.Kfz. 232 diễu hành dọc theo đường phố Klaipeda, sau khi Litva chấp nhận tối hậu thư của Đức yêu cầu trả lại vùng lãnh thổ này
Pribaltic 1939_3_23 (3).jpg

3-1939 – Thuỷ quân Đức Kriegsmarine diễu hành dọc theo đường phố Klaipeda, sau khi Litva chấp nhận tối hậu thư của Đức yêu cầu trả lại vùng lãnh thổ này
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1939_10_18 (1).jpg

18-10-1939 - binh sĩ Liên Xô thuộc Quân đoàn bộ binh đặc biệt 65 tiến vào Estonia. Hồng quân triển khai lực lượng ở Paldiski, Haapsalu và trên các đào Saaremaa và Hiiumaa (Estonia)
Pribaltic 1939_10_18 (2).jpg

18/10/1939 – sau khi kỳ hiệp ước không xăm phạm lẫn nhau Xô Đức, xe tăng Liên Xô tlển vào 3 nước Baltlc đé "sát nhập" 3 nườc náy vào Liên Xô
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Red_Army_enters_the_territory_of_Lithuania_during_its_occupation,_1940_(cropped).jpg

Hồng quân tiến vào lãnh thổ Litva trong thời gian chiếm đóng, năm 1940
Pribaltic 1939_10_18 (3).jpg

1939 - người lính Xô Viết quan sát thủ đô Vilnius (Litva)
Pribaltic 1940_7_17 (1).jpg

17-7-1940 – dân chúng Riga (Latvia) nhìn xe tăng Liên Xô BT-7 tiến vào thành phố. Ảnh: A.M. Dubrovics
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1940_8_6 (1).jpg

6-8-1940, lễ kỷ niệm Latvia gia nhập Liên Xô tại Riga (Latvia)
(em không sử dụng cụm từ "ra nhập")
Pribaltic 1940_8_6 (2).jpg

8-1940 – quân đội Liên Xô tiến vào thủ đô Vilnius, Litva
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Tháng 7/1941, sau khi Đức tấn công Liên Xô, họ cũng xâm lược ba nước Baltic và sát nhập lãnh thổ ba nước này vào vùng bảo hộ Ostland của Đức Quốc xã
Pribaltic 1941_6 (1).jpg

6-1941 – xe tăng BT-7 và xe bọc thép BA-10M của Liên Xô bị bắn hỏng ở AIytus - Vilnius (Litva)
Pribaltic 1941_6 (2).jpg

7-1941 – nhân dân thành phố Tallinn (Estonia) và lính Đức cùng pháo tự hành StuG III trên Quảng trường trung tâm thành phố
Pribaltic 1941_6 (3).jpg

6-1941 – xe mô tô Đức đi qua những ngôi làng ở vùng Pribaltic với xe tăng hạng nhẹ Liên Xô BT-7đang cháy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_6 (4).jpg

7-1941 – tù binh Xô Viết lao động dọn dẹp đống đổ nát tại Riga (thủ đô Latvia) dưới sự canh gác của lực lượng địa phương
Pribaltic 1941_6 (5).jpg

6-1941 – lính Đức với tiểu liên MP-35 giao tranh với Hồng quân ở một thành phố của Litva
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_6 (6).jpg

6-1941 – xe bán xích Đức SdKfz. 251/1 tại một ngâ tư đường sắt ga Aiviekstes, Latvia. Ảnh: Tannenberg
Pribaltic 1941_6 (7).jpg

6-1941 – xe tăng Panzer III và xe bán xích SdKfz.251 ở Aiviekste, Latvia. Ảnh: Tannenberg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_6 (10).jpg

6-1941 – xe tăng BT-7 bị phá huỷ ở vùng Baltic

Pribaltic 1941_6 (11).jpg


6-1941 – xe tăng BT-7 bị phá huỷ ở vùng Baltic
Pribaltic 1941_6 (12).jpg

6-1941 – xe tăng Liên Xô T-34 bị bắn hỏng ở cây cầu làng Voke Kazbeyay (gần Vilnius, Litva)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_6 (13).jpg

6-1941 – xe tăng Xô Viết T-34 với pháo A-11 (sản xuất năm 1940) bị vứt lại ở AIylus, Vilnius (Litva)
Pribaltic 1941_6 (14).jpg

6-1941 – xe tăng Xô Viết T-34 bị phá huỷ ở Vilnius (Litva)
Pribaltic 1941_6 (15).jpg

6-1941, xe tăng hạng nặng Liên Xô KV-2 với tháp pháo MT-1, bị bắn hỏng ở làng Shaukolas (Litva)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_6_22 (1).jpg

6-1941 – lính Đức trên xe máy BMW R-12 ở thành phố Vilnius (Litva). Ảnh: Sanden
Pribaltic 1941_6_22 (2).jpg

22-6-1941 – một chính trị viên Hồng quân bị Đức bắt làm tù binh ở Vistytis, Litva
Pribaltic 1941_6_22 (3).jpg

6-1941 – máy bay UT-1, I-16 trên sân bay Latvia bị Đức chiếm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_6_22 (4).jpg

22-6-1941 – xe tăng KV-2 với tháp pháo MT-1 bị sa lầy dưới sông Heduplis (Litva) và bị Đức tịch thu
Pribaltic 1941_6_23 (1).jpg

Lính Đức bên xe tăng Liên Xô BT-7, bị bắn cháy ngày 23-6-1941 tại Litva
Pribaltic 1941_6_23 (2).jpg

Xe tăng Liên Xô BT-7, bị bắn cháy ngày 23-6-1941 tại Litva
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_6_24 (1).jpg

24-6-1941 – xe tăng T-28 và BT-7 thuộc Sư đoàn 5 thiết giáp, Quân đoàn 11 Liên Xô vứt bỏ trong khu vực thị trấn Alytus, (Litva)
Pribaltic 1941_6_24 (2).jpg

24-6-1941 – xe tăng T-28 thuộc Sư đoàn 5 thiết giáp, Quân đoàn 11 Liên Xô vúí bỏ trong khu vực thị trấn Alytus, (Litva)
Pribaltic 1941_6_24 (3).jpg

24-6-1941, xe tăng KV-2 với tháp MT-1 bị Đức bắt giữ ở sông Ziedaplis (Seth, Litva)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_6_24 (4).jpg

24-6-1941 – Quân Đức tiến vào thành phố Vilkija của Litva
Pribaltic 1941_6_27 (1).jpg

27-6-1941 – người Do Thái ở Kaunas (Litva) rửa xe máy dưới sự giám sát của lính Đức
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_6_27 (2).jpg

27-6-1941 – những phần tử cực đoan Litva tàn sát những người Litva gốc Do Thái ở Kovno, Litva
Pribaltic 1941_6_30 (1).jpg

30-6-1941 – xe tăng Xô Viết BT-7 bị bắn cháy trên phố Marstalju. thành phố Riga, Latvia
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Pribaltic 1941_7 (1).jpg

7-1941 – Cư dân gốc Do Thái thành phố Siauliai (Litva) trước khi bị đưa đi đến chỗ xừ bắn gần ga Kuzhvav
Pribaltic 1941_7 (2).jpg

7-1941 – lính Đức xem xét máy bay MiG-3 bị bắt tại sân bay Kedaynai, Litva
Pribaltic 1941_7 (3).jpg

7-1941 – Quân y xem xét vết thương của một lái xe mô tô trinh sát tiểu đoàn SS, Sư đoàn "Totenkopf” tại Litva
 

Emesco

Xe điện
Biển số
OF-8524
Ngày cấp bằng
19/8/07
Số km
3,443
Động cơ
717,821 Mã lực
Đến giờ vẫn chơi trò sáp (sát) nhập
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top