KHÍ GIAO CỨU
nguồn:"Lập Tân Thất Châm"
Hôm nay tôi muốn giới thiệu với quý vị một pháp cứu mới có tên là “khí giao cứu”
Phương pháp cứu này là một trong những phương pháp ngoại trị đặc biệt của dân gian Trung quốc. Là phương pháp bí truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong một gia đình. Nó chủ yếu dùng điều trị cho trẻ em nhỏ, với các triệu chứng thường gặp như: thức ăn ứ đọng, tiêu chảy, cảm mạo, sốt và đái dầm v.v... Nhưng vị truyền nhân này cũng không biết rõ phương pháp này có thể giải quyết được vấn đề gì. Bà chỉ biết rằng nó có hiệu quả rất tốt. Theo kinh nghiệm và phương pháp được truyền lại từ nhiều đời bởi tổ tiên của bà.
Khoảng vài tháng trước đây, tôi đột nhiên chợt nhớ lại sự việc này, dựa trên những kinh nghiệm nghiên cứu về Nội kinh có được từ những năm qua, lần này khi xem vị cao nhân làm, tôi đã gần như lập tức nhìn hiểu ra được loại phương pháp cứu ngải của bà đang giải quyết được vấn đề gì và có thể giải quyết được vấn đề gì. Tôi lập tức áp dụng điều trị cho các bn trung niên thì thấy rằng phương pháp này rất hữu dụng, Về các vấn đề về đại tiện, hỗ trợ tiêu hoá, khó ngủ (mất ngủ) và đi tiểu đêm thường xuyên, đặc biệt 1 có một bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh tiểu đường. Trước trị liệu, bệnh nhân phải thức dậy ba hoặc bốn lần mỗi đêm để đi tiểu, sau khi dùng phương pháp cứu ngải điều trị được 3 lần, thì mỗi đêm không cần phải thức dậy để đi nữa.
Tôi thấy rằng thực ra không chỉ có hiệu quả tốt đối với phụ nữ, mà cả nam giới, người lớn tuổi hay trẻ em đều thích hợp với phương pháp điều trị này, và cũng không những chỉ dừng lại ở phạm vi các loại bệnh này, mà còn nhiều loại bệnh, kể cả những bệnh nặng nghiêm trọng, đều có thể cho kết quả rất tốt.
Nếu như đã hiểu rõ đạo lý chính trong đó, tự nhiên sẽ hiểu được phương pháp sử dụng, từ đó cũng có thể tự sáng tạo ra phương pháp mới, và có khả năng hiểu được chẩn đoán khi nào cần và không cần sử dụng cứu ngải, hiểu để nắm bắt được cách điều nhiệt của cứu ngải, hiểu để nắm bắt được thời gian dùng cứu ngải, hiểu làm cách nào kết hợp các phương pháp khác cùng với cứu ngải để điều trị v.v... Chắc chắn sẽ có một sự cải thiện lớn về hiệu quả. Nhưng điều đó thực sự không thể diễn đạt hết trong chỉ một vài câu từ được.
Lý do tại sao tôi đặt tên cho phương pháp này là “khí giao cứu”, nguyên nhân là trong Nội kinh có viết: “Thiên khu chi thượng, thiên khí chủ chi; thiên khu chi hạ, địa khí chủ chi; khí giao chi phân, nhân khí thuận chi vạn vật do chi. ’’Nội kinh từng nói về thiên khu, dưới mũi ức tám thốn, trên tuyệt cốt 6 thốn, tương ứng với vị trí rốn của cơ thể người, nơi đây chính là trung tâm của nhân khí. (之所以我取名为“气交灸”,是源于内经所说:“天枢之上,天气主之;天枢之下,地气主之;气交之分,人气从之万物由之。”内经所言天枢,在剑突之下八寸,耻骨之上六寸,大概相当于人体肚脐的位置,这里就是人气中心)。
Tại sao gọi là khí giao? Xem lại Nội kinh:“thượng hạ chi vị, khí giao chi trung, nhân chi cư dã". ”Khí giao tương tự như thời khắc thiên địa giao thái, có ảnh hưởng đến con người vô cùng lớn. “上下之位,气交之中,人之居也。”气交类似于天地交泰的那个时节,对人类的影响是蛮大的
Khí giao thực ra là nơi hai mạch nhâm đốc âm dương tương giao
《Linh khu. Mạch độ》Cho rằng độ dài kinh mạch của đốc mạch, nhâm mạch đều là bốn thốn rưỡi, hợp thành chin thốn. Cũng có thể nói hai mạch nhâm đốc đại diện cho 2 nửa âm - dương, nửa âm: tàng tinh mà khởi cấp, nửa dương: vệ ngoại mà vi cố.
Trước tiên xem lý giải của Nội kinh về nhâm mạch, xem 《Tố vấn. Cốt không luận》“Nhâm mạch giả, khởi tại trung cực chi hạ, trở lên mao tế, tuần phúc lí, thượng quan nguyên, chí yết hầu, thượng di tuần diện nhập mục.” 《素问•骨空论》:“任脉者,起于中极之下,以上毛际,循腹里,上关元,至咽喉,上颐循面入目
Sau đó xem đến lý giải về đốc mạch của Nội kinh: “Đốc mạch giả, khởi tại tiểu phúc trở xuống cốt trung ương, nữ tử nhập mịch đình khổng, kỳ khổng, nhược khổng chi đoan dã. Kỳ lộ tuân âm khí hợp soán gian, nhiễu soán hậu, biệt soán đồn, chí thiếu âm với cự dương trung lạc giả, hợp thiếu âm thượng cổ nội hậu liêm, quán tích thục thận, với thái dương khởi tại mục nội xế, thượng ngạch giao điên thượng, nhập lạc não, hoàn xuất biệt hạ hạng, tuân kiên bác nội, hiệp tích để yêu trung, nhập tuân lữ lạc thận. Kỳ nam tử tuân kinh hạ chí soán, và nữ tử v.v... Kỳ thiếu phúc trực thượng giả, quý tề trung ương, thượng quý tâm nhập hầu, thượng di hoàn thần, thượng kế lưỡng mục chi hạ trung ương.” “督脉者,起于少腹以下骨中央,女子入系廷孔,其孔,溺孔之端也。其络循阴器合篡间,绕篡后,别绕臀,至少阴与巨阳中络者,合少阴上股内后廉,贯脊属肾,与太阳起于目内眦,上额交巅上,入络脑,还出别下项,循肩髆内,侠脊抵腰中,入循膂络肾。其男子循茎下至篡,与女子等。其少腹直上者,贯脐中央,上贯心入喉,上颐环唇,上系两目之下中央。”
Âm dương hoà hợp mới là đạo, đặt 2 mạch nhâm đốc hợp lại với nhau để đối chiếu, chúng ta có thể thấy rõ được tổng quát về 2 mạch nhâm đốc mà nội kinh nói đến là đoạn từ sỉ cốt hướng thượng quá tiểu phúc chí hầu.
Tại sao 2 mạch nhâm đốc lại trùng với nhau ở một đoạn dài như thế? Đó là bắt buộc và cũng là quy luật của tự nhiên, “âm tại nội, dương chi thủ dã, dương tại ngoại, âm chi sử dã”. Vạn vật đều mang trong mình âm dương, xung khí dĩ vi hoà.
Thân thể con người được Nội kinh ví như thiên địa, từ eo trở lên là thiên, từ eo trở xuống là địa, nửa thân trên do thiên khí làm chủ, nửa thân dưới do địa khí làm chủ, vị trí thiên khu do nhân khí làm chủ. Vị trí giữa Thượng - hạ là chỗ khí giao. Không còn nghi ngờ gì nữa điểm khí giao của 2 mạch nhâm đốc chính là ở rốn.
Nếu độc giả là 1 bác sĩ chuyên nghiệp, mà cứ lấy quan điểm của người viết sách như 《Nạn kinh》, 《Châm cứu giáp ất kinh》, 《Mạch kinh》,《Đồng nhân du huyệt châm cứu đồ kinh》,《Thập tứ kinh phát huy》,《Châm cứu đại thành》v.v, hoặc châm cứu trung y hiện đại của lý luận kinh lạc quốc tế, để lấy lập luận tiêu chuẩn, để lý giải mạch nhâm mạch đốc của nội kinh, như vậy lẽ nào lý giải của tôi là sai. Cho nên tôi không thể đại diện cho người khác được, giải thích của tôi chỉ đại diện cho tri thức của cá nhân tôi. Tôi chỉ là đứng nhìn từ góc độ của mình theo thiên địa tự nhiên, thông qua nội kinh để xem 2 mạch nhâm đốc, dựa trên lý giải về dinh vệ huyết khí tuân hành, mới có thể thấy được nhâm đốc khí giao ở rốn.
Đốc mạch sinh bệnh, trị đốc mạch, trị tại cốt thượng, nặng hơn dinh tại dưới rốn”. Đây cũng là câu nguyên văn của nội kinh, nếu như sinh bệnh nặng, thì tại rốn hạ dinh, "dinh" là cái gì?
Dinh, từ xưa được viết thành dinh (營) có 2 bộ hỏa, có nhiệt lượng, có năng lượng có tuần hành mới có thể nói tới dinh. 灸,久久之火也,温灸肚脐,才是脐下营。Cứu, cửu cửu chi hoả dã, ôn cứu rốn, mới có thể tề hạ dinh. Vào mùa xuân năm 2000, tôi đã từng đi phỏng vấn truyền nhân của Mã thị về ôn cứu là thầy Trương Quảng Tuyền, thầy Trương đã kể cho tôi 1 câu truyện, kể về thời gian trước đây cùng với Mã Thiếu Quần học dùng ôn châm chữa trị cho bệnh nhân, một thời gian dài sau đó, đã quên đi khá nhiều những huyệt vị đã học, chỉ nhớ được mỗi huyệt lỗ rốn, thỉnh thoảng kiên trì dùng ôn cứu một chút ở rốn, sau nhiều năm, những người được dùng biện pháp này đều có sức khoẻ rất tốt, sức đề kháng cũng rất tốt.
Lý luận và phương pháp điều trị có liên quan đến rốn trong Trung y, đã giới thiệu hiệu quả điều trị, thì cũng đã có quá nhiều, nhìn chung cứu ngải ở rốn (khí giao), có rất nhiều lợi ích. Loại cứu pháp mà vị cao nhân kia sử dụng, phương pháp vừa an toàn vừa đơn giản, chi phí điều trị cũng thấp. Bà dùng một chiếc chén (cốc) có đường kính khoảng 5~6 cm, trước tiên bôi một ít dầu trẩu quanh vùng rốn bệnh nhân, kế đến úp miệng chén lên rốn bệnh nhân, đáy chén có đường kính khoảng 2~3cm, độ sâu của chén khoảng 4 cm, và bà đặt vào chỗ lõm của đáy chén úp ngược kia 1 mồi ngải, sau đó đốt mồi ngải, tiến hành trị liệu.
Vì tôi vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng, nên sau đó đã tự làm một số thí nghiệm, mua 1 cái chén (cốc) có kích thước tương đương với của vị cao nhân kia dùng, sau đó mua thêm 1 số loại có kích thước lớn nhỏ khác nhau đều làm bằng sứ để tiến hành so sánh, đầu tiên là thử nghiệm trên chính bản thân, sau đó trên trẻ em, học sinh, bệnh nhân và trên cả bằng hữu để kiểm chứng. Hiện nay khi hồi tưởng lại nghiên cứu lâm sàng ứng dụng ôn cứu năm đó, mới thấy được những ưu khuyết điểm nằm ở đâu, vào năm đó, tôi thực sự chưa được tỉnh táo như bây giờ. Những năm qua tôi từng dùng pháp ôn châm, pháp mộc hộp châm, ngải cứu trực cứu, cách khương cứu, mồi ngải cứu ngoại bì, thái ất thần châm cứu, đăng thảo cứu, dược nê cứu, đào nhân cứu, diện uyển cứu, ban miêu thiên cứu v.v, về công hiệu cũng như tác dụng trong điều trị, so với phương pháp cứu ở đáy chén úp của vị cao nhân kia sử dụng, vẫn có nhiều khác biệt rõ ràng.
Sự khác biệt lớn nhất là chính cái chén sứ để cứu này tạo ra áp lực phụ nhẹ, nhưng nó sẽ không hút chặt vào da như cốc giác hơi, hình thành một loại trạng thái nội ngoại lưỡng trọng thiên, nhưng lại ngăn việc truyền vệ khí cho bộ phận và vi tuần hoàn máu. Áp lực phụ nhẹ không chỉ có lợi cho vệ khí tuần hành mà còn giúp cải thiện vi tuần hoàn. Về nhiệt độ, nó hơi ấm, không nóng không lạnh, rất thoải mái. Không giống như dùng ngải cứu cứu trực tiếp nếu không khống chế được nhiệt độ rất dễ làm vi huyết mạch bị bỏng tổn thương gây ra co teo lại, cũng không giống như dùng ôn cứu cốc duy trì 1 nhiệt độ tương đối trong 1 thời gian dài, không có khả năng tạo cho vi huyết mạch cơ hội ôn hoà, nên dễ làm cho vi huyết mạch sản sinh mệt mỏi. Thời gian cháy của mồi ngải ở đáy chén chỉ có vài phút, nên khi thay mồi ngải mới thì nhiệt độ sẽ hạ thấp một ít, nhưng không gian bên trong chén úp ngược vẫn còn được tích tụ một lượng nhiệt nhất định, vì vậy nhiệt độ sẽ không thay đổi quá nhiều, tiếp sau đó, khi đốt mồi ngải mới thì nhiệt độ sẽ tăng lên từ từ. Sự biến hoá lên xuống của nhiệt độ này tuy nhỏ nhưng trong khâu điều khí thì rất tuyệt vời.
Tiếp theo đó, sự khác biệt rõ nhất là phương pháp cứu này sử dụng dầu trẩu tự nhiên, dầu trẩu được ép từ quả của cây trẩu, nếu là ép lạnh thì đó là dầu trẩu sống, sao chín rồi ép thì là dầu trẩu chín, cứu thì dùng dầu trẩu sống an toàn và thân thiện với da. Không dùng dầu trẩu đã chín, càng không được dùng dầu trẩu công nghiệp vì chứa nhiều chất phụ gia rất độc.
Dầu trẩu trong dân gian dùng để khu phong trừ tà, rất nhiều người già ở nông thôn dùng dầu trẩu trị đỏ mông ở trẻ em, hiệu quả rất tốt. Ở đáy bát để cứu, chọn dầu trẩu tự nhiên để sử dụng, 1 là như chất làm mềm, 2 là làm kín bát sứ đảo ngược, chủ yếu là để trừ phong.
Khi vận dụng phương pháp cứu giao khí thì tôi dùng hộp các tông cứng tạo ra 1 tấm chống bỏng, khoét một cái lỗ ở giữa tấm bìa cứng, đường kính của lỗ tương đương với đường kính đáy chén, chủ yếu là đổi ngải khi cứu đề phòng tàn từ ngải rơi và làm bỏng da
Tôi chọn dùng ngải nhung của cây ngải cứu chín đầu nhọn (lá có 9 thùy) của Kì Xuân - Hồ Bắc, là vì đây là ngải cứu có khả năng thẩm thấu cao. Kết luận này, năm đó tôi đang nghiên cứu phương pháp trị liệu ôn cứu bằng Markov, tôi đã làm rất nhiều bài kiểm tra so sánh riêng biệt, đúng như Lý Thời Trân đã nói:“Hũ rượu ngải cứu không thể thẩm thấu, cây ngải khi cứu thì thẩm thấu thẳng qua”, lực thẩm thấp là không giống nhau. Nhưng mà nó nhất định là cây ngải cứu mọc hoang trên đường, mà phải hái lá ngải cứu vào đúng 12h trưa ngày tết đoan ngọ, phơi khô để tạo ra ngải nhung, thì mới có hiệu quả rõ ràng. Nếu không chỉ cần không phải là ngải nhung giả của ngải trắng, lá ngải của các vùng khác có thể tạo ra ngải nhung để làm ngải cứu, nhưng hiệu quả khác nhau nhiều.
Lưu ý rằng hiện tại có rất nhiều xưởng nhỏ sản xuất điếu ngải, trong còn chứa rất nhiều tạp chất và chất phụ gia, khói khi đốt cháy rất có hại với cơ thể, cần thận trọng, cố gắng hết sức mua ngải nhung tốt một chút. Mỗi lần cứu khí giao thì đốt 3-5 cột ngải, chăm sóc cơ thể thông thường thì không nên cứu quá lâu.
Đã gọi là cứu giao khí, thì mọi người nhất định phải hiểu rõ, khí bình thường rất nhẹ và nổi lên trên, ôn khí thì chìm xuống dưới, đường bài ôn chủ yếu của cơ thể là kinh mạch, kinh mạch chạy ngang qua da, không chạy dọc, cho nên tuyệt đối không được dùng lực ấn mạnh chén sứ.giống như dùng phương pháp cốc giác hút, cẩn thận dùng lực ấn lên da để hút ra.
Nhưng mà không thể chỉ chú ý đến mỗi đặt ngải cứu trên chén sứ phía trên rốn thôi, mà cần phải để bệnh nhân đặt hai tay nhẹ nhàng áp chén sứ xuống da, nếu làm như thế có thể khiến bệnh nhân tinh thần thêm ổn định
Nếu làm đúng cách, khi cứu được 1/2 mồi ngải, sẽ cảm thấy ấm ở rốn, khi cứu đến mồi ngải thứ 2, trong bụng sẽ phát sinh ra tiếng như tiếng nước chảy “ùng ục ùng ục” và cảm giác trôi chảy của luồng khí, một số người sẽ sớm tăng tiết nước bọt dưới lưỡi, đây là hiệu quả sinh tân rất tốt. Một số người nhạy cảm hơn, trong quá trình cứu giao khí, sẽ cảm thấy luồng không khí ở dưới chân hoặc sau thận hướng vào cột sống. Một số người thậm chí còn cảm thấy toàn bộ da cơ thể chứa đầy khí, như thể trôi nổi trong không trung.
Cứu xong, trong lỗ rốn có thể sẽ có chút hơi nước, có người thì ít, có người thì nhiều, một vài người thậm chí còn đầy nước trong lỗ rốn.
Về phương diện hiệu quả trị liệu, cứu giao khí có thể điều trị nhiều bệnh, Nội kinh nói: Bách bệnh sinh từ khí, cho nên cứu giao khí thực ra có thể trị bách bệnh. Ví dụ, nhiều người bị lạnh bụng trong một thời gian dài, sờ thấy căng và cứng, cứu giao khí tại rốn, cứu xong 5 mồi ngải lập tức sẽ thấy được biến chuyển ngay. Một số người bị chướng bụng, sau khi cứu xong cảm thấy bụng trống rỗng, trên thực tế, vì khí tích tụ trong các cơ quan nội tạng trong bụng bị cứu giao khí thay đổi, tăng tuần hoàn, cho nên mới cảm thấy bụng trống rỗng.
nguồn:"Lập Tân Thất Châm"
Hôm nay tôi muốn giới thiệu với quý vị một pháp cứu mới có tên là “khí giao cứu”
Phương pháp cứu này là một trong những phương pháp ngoại trị đặc biệt của dân gian Trung quốc. Là phương pháp bí truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong một gia đình. Nó chủ yếu dùng điều trị cho trẻ em nhỏ, với các triệu chứng thường gặp như: thức ăn ứ đọng, tiêu chảy, cảm mạo, sốt và đái dầm v.v... Nhưng vị truyền nhân này cũng không biết rõ phương pháp này có thể giải quyết được vấn đề gì. Bà chỉ biết rằng nó có hiệu quả rất tốt. Theo kinh nghiệm và phương pháp được truyền lại từ nhiều đời bởi tổ tiên của bà.
Khoảng vài tháng trước đây, tôi đột nhiên chợt nhớ lại sự việc này, dựa trên những kinh nghiệm nghiên cứu về Nội kinh có được từ những năm qua, lần này khi xem vị cao nhân làm, tôi đã gần như lập tức nhìn hiểu ra được loại phương pháp cứu ngải của bà đang giải quyết được vấn đề gì và có thể giải quyết được vấn đề gì. Tôi lập tức áp dụng điều trị cho các bn trung niên thì thấy rằng phương pháp này rất hữu dụng, Về các vấn đề về đại tiện, hỗ trợ tiêu hoá, khó ngủ (mất ngủ) và đi tiểu đêm thường xuyên, đặc biệt 1 có một bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh tiểu đường. Trước trị liệu, bệnh nhân phải thức dậy ba hoặc bốn lần mỗi đêm để đi tiểu, sau khi dùng phương pháp cứu ngải điều trị được 3 lần, thì mỗi đêm không cần phải thức dậy để đi nữa.
Tôi thấy rằng thực ra không chỉ có hiệu quả tốt đối với phụ nữ, mà cả nam giới, người lớn tuổi hay trẻ em đều thích hợp với phương pháp điều trị này, và cũng không những chỉ dừng lại ở phạm vi các loại bệnh này, mà còn nhiều loại bệnh, kể cả những bệnh nặng nghiêm trọng, đều có thể cho kết quả rất tốt.
Nếu như đã hiểu rõ đạo lý chính trong đó, tự nhiên sẽ hiểu được phương pháp sử dụng, từ đó cũng có thể tự sáng tạo ra phương pháp mới, và có khả năng hiểu được chẩn đoán khi nào cần và không cần sử dụng cứu ngải, hiểu để nắm bắt được cách điều nhiệt của cứu ngải, hiểu để nắm bắt được thời gian dùng cứu ngải, hiểu làm cách nào kết hợp các phương pháp khác cùng với cứu ngải để điều trị v.v... Chắc chắn sẽ có một sự cải thiện lớn về hiệu quả. Nhưng điều đó thực sự không thể diễn đạt hết trong chỉ một vài câu từ được.
Lý do tại sao tôi đặt tên cho phương pháp này là “khí giao cứu”, nguyên nhân là trong Nội kinh có viết: “Thiên khu chi thượng, thiên khí chủ chi; thiên khu chi hạ, địa khí chủ chi; khí giao chi phân, nhân khí thuận chi vạn vật do chi. ’’Nội kinh từng nói về thiên khu, dưới mũi ức tám thốn, trên tuyệt cốt 6 thốn, tương ứng với vị trí rốn của cơ thể người, nơi đây chính là trung tâm của nhân khí. (之所以我取名为“气交灸”,是源于内经所说:“天枢之上,天气主之;天枢之下,地气主之;气交之分,人气从之万物由之。”内经所言天枢,在剑突之下八寸,耻骨之上六寸,大概相当于人体肚脐的位置,这里就是人气中心)。
Tại sao gọi là khí giao? Xem lại Nội kinh:“thượng hạ chi vị, khí giao chi trung, nhân chi cư dã". ”Khí giao tương tự như thời khắc thiên địa giao thái, có ảnh hưởng đến con người vô cùng lớn. “上下之位,气交之中,人之居也。”气交类似于天地交泰的那个时节,对人类的影响是蛮大的
Khí giao thực ra là nơi hai mạch nhâm đốc âm dương tương giao
《Linh khu. Mạch độ》Cho rằng độ dài kinh mạch của đốc mạch, nhâm mạch đều là bốn thốn rưỡi, hợp thành chin thốn. Cũng có thể nói hai mạch nhâm đốc đại diện cho 2 nửa âm - dương, nửa âm: tàng tinh mà khởi cấp, nửa dương: vệ ngoại mà vi cố.
Trước tiên xem lý giải của Nội kinh về nhâm mạch, xem 《Tố vấn. Cốt không luận》“Nhâm mạch giả, khởi tại trung cực chi hạ, trở lên mao tế, tuần phúc lí, thượng quan nguyên, chí yết hầu, thượng di tuần diện nhập mục.” 《素问•骨空论》:“任脉者,起于中极之下,以上毛际,循腹里,上关元,至咽喉,上颐循面入目
Sau đó xem đến lý giải về đốc mạch của Nội kinh: “Đốc mạch giả, khởi tại tiểu phúc trở xuống cốt trung ương, nữ tử nhập mịch đình khổng, kỳ khổng, nhược khổng chi đoan dã. Kỳ lộ tuân âm khí hợp soán gian, nhiễu soán hậu, biệt soán đồn, chí thiếu âm với cự dương trung lạc giả, hợp thiếu âm thượng cổ nội hậu liêm, quán tích thục thận, với thái dương khởi tại mục nội xế, thượng ngạch giao điên thượng, nhập lạc não, hoàn xuất biệt hạ hạng, tuân kiên bác nội, hiệp tích để yêu trung, nhập tuân lữ lạc thận. Kỳ nam tử tuân kinh hạ chí soán, và nữ tử v.v... Kỳ thiếu phúc trực thượng giả, quý tề trung ương, thượng quý tâm nhập hầu, thượng di hoàn thần, thượng kế lưỡng mục chi hạ trung ương.” “督脉者,起于少腹以下骨中央,女子入系廷孔,其孔,溺孔之端也。其络循阴器合篡间,绕篡后,别绕臀,至少阴与巨阳中络者,合少阴上股内后廉,贯脊属肾,与太阳起于目内眦,上额交巅上,入络脑,还出别下项,循肩髆内,侠脊抵腰中,入循膂络肾。其男子循茎下至篡,与女子等。其少腹直上者,贯脐中央,上贯心入喉,上颐环唇,上系两目之下中央。”
Âm dương hoà hợp mới là đạo, đặt 2 mạch nhâm đốc hợp lại với nhau để đối chiếu, chúng ta có thể thấy rõ được tổng quát về 2 mạch nhâm đốc mà nội kinh nói đến là đoạn từ sỉ cốt hướng thượng quá tiểu phúc chí hầu.
Tại sao 2 mạch nhâm đốc lại trùng với nhau ở một đoạn dài như thế? Đó là bắt buộc và cũng là quy luật của tự nhiên, “âm tại nội, dương chi thủ dã, dương tại ngoại, âm chi sử dã”. Vạn vật đều mang trong mình âm dương, xung khí dĩ vi hoà.
Thân thể con người được Nội kinh ví như thiên địa, từ eo trở lên là thiên, từ eo trở xuống là địa, nửa thân trên do thiên khí làm chủ, nửa thân dưới do địa khí làm chủ, vị trí thiên khu do nhân khí làm chủ. Vị trí giữa Thượng - hạ là chỗ khí giao. Không còn nghi ngờ gì nữa điểm khí giao của 2 mạch nhâm đốc chính là ở rốn.
Nếu độc giả là 1 bác sĩ chuyên nghiệp, mà cứ lấy quan điểm của người viết sách như 《Nạn kinh》, 《Châm cứu giáp ất kinh》, 《Mạch kinh》,《Đồng nhân du huyệt châm cứu đồ kinh》,《Thập tứ kinh phát huy》,《Châm cứu đại thành》v.v, hoặc châm cứu trung y hiện đại của lý luận kinh lạc quốc tế, để lấy lập luận tiêu chuẩn, để lý giải mạch nhâm mạch đốc của nội kinh, như vậy lẽ nào lý giải của tôi là sai. Cho nên tôi không thể đại diện cho người khác được, giải thích của tôi chỉ đại diện cho tri thức của cá nhân tôi. Tôi chỉ là đứng nhìn từ góc độ của mình theo thiên địa tự nhiên, thông qua nội kinh để xem 2 mạch nhâm đốc, dựa trên lý giải về dinh vệ huyết khí tuân hành, mới có thể thấy được nhâm đốc khí giao ở rốn.
Đốc mạch sinh bệnh, trị đốc mạch, trị tại cốt thượng, nặng hơn dinh tại dưới rốn”. Đây cũng là câu nguyên văn của nội kinh, nếu như sinh bệnh nặng, thì tại rốn hạ dinh, "dinh" là cái gì?
Dinh, từ xưa được viết thành dinh (營) có 2 bộ hỏa, có nhiệt lượng, có năng lượng có tuần hành mới có thể nói tới dinh. 灸,久久之火也,温灸肚脐,才是脐下营。Cứu, cửu cửu chi hoả dã, ôn cứu rốn, mới có thể tề hạ dinh. Vào mùa xuân năm 2000, tôi đã từng đi phỏng vấn truyền nhân của Mã thị về ôn cứu là thầy Trương Quảng Tuyền, thầy Trương đã kể cho tôi 1 câu truyện, kể về thời gian trước đây cùng với Mã Thiếu Quần học dùng ôn châm chữa trị cho bệnh nhân, một thời gian dài sau đó, đã quên đi khá nhiều những huyệt vị đã học, chỉ nhớ được mỗi huyệt lỗ rốn, thỉnh thoảng kiên trì dùng ôn cứu một chút ở rốn, sau nhiều năm, những người được dùng biện pháp này đều có sức khoẻ rất tốt, sức đề kháng cũng rất tốt.
Lý luận và phương pháp điều trị có liên quan đến rốn trong Trung y, đã giới thiệu hiệu quả điều trị, thì cũng đã có quá nhiều, nhìn chung cứu ngải ở rốn (khí giao), có rất nhiều lợi ích. Loại cứu pháp mà vị cao nhân kia sử dụng, phương pháp vừa an toàn vừa đơn giản, chi phí điều trị cũng thấp. Bà dùng một chiếc chén (cốc) có đường kính khoảng 5~6 cm, trước tiên bôi một ít dầu trẩu quanh vùng rốn bệnh nhân, kế đến úp miệng chén lên rốn bệnh nhân, đáy chén có đường kính khoảng 2~3cm, độ sâu của chén khoảng 4 cm, và bà đặt vào chỗ lõm của đáy chén úp ngược kia 1 mồi ngải, sau đó đốt mồi ngải, tiến hành trị liệu.
Vì tôi vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng, nên sau đó đã tự làm một số thí nghiệm, mua 1 cái chén (cốc) có kích thước tương đương với của vị cao nhân kia dùng, sau đó mua thêm 1 số loại có kích thước lớn nhỏ khác nhau đều làm bằng sứ để tiến hành so sánh, đầu tiên là thử nghiệm trên chính bản thân, sau đó trên trẻ em, học sinh, bệnh nhân và trên cả bằng hữu để kiểm chứng. Hiện nay khi hồi tưởng lại nghiên cứu lâm sàng ứng dụng ôn cứu năm đó, mới thấy được những ưu khuyết điểm nằm ở đâu, vào năm đó, tôi thực sự chưa được tỉnh táo như bây giờ. Những năm qua tôi từng dùng pháp ôn châm, pháp mộc hộp châm, ngải cứu trực cứu, cách khương cứu, mồi ngải cứu ngoại bì, thái ất thần châm cứu, đăng thảo cứu, dược nê cứu, đào nhân cứu, diện uyển cứu, ban miêu thiên cứu v.v, về công hiệu cũng như tác dụng trong điều trị, so với phương pháp cứu ở đáy chén úp của vị cao nhân kia sử dụng, vẫn có nhiều khác biệt rõ ràng.
Sự khác biệt lớn nhất là chính cái chén sứ để cứu này tạo ra áp lực phụ nhẹ, nhưng nó sẽ không hút chặt vào da như cốc giác hơi, hình thành một loại trạng thái nội ngoại lưỡng trọng thiên, nhưng lại ngăn việc truyền vệ khí cho bộ phận và vi tuần hoàn máu. Áp lực phụ nhẹ không chỉ có lợi cho vệ khí tuần hành mà còn giúp cải thiện vi tuần hoàn. Về nhiệt độ, nó hơi ấm, không nóng không lạnh, rất thoải mái. Không giống như dùng ngải cứu cứu trực tiếp nếu không khống chế được nhiệt độ rất dễ làm vi huyết mạch bị bỏng tổn thương gây ra co teo lại, cũng không giống như dùng ôn cứu cốc duy trì 1 nhiệt độ tương đối trong 1 thời gian dài, không có khả năng tạo cho vi huyết mạch cơ hội ôn hoà, nên dễ làm cho vi huyết mạch sản sinh mệt mỏi. Thời gian cháy của mồi ngải ở đáy chén chỉ có vài phút, nên khi thay mồi ngải mới thì nhiệt độ sẽ hạ thấp một ít, nhưng không gian bên trong chén úp ngược vẫn còn được tích tụ một lượng nhiệt nhất định, vì vậy nhiệt độ sẽ không thay đổi quá nhiều, tiếp sau đó, khi đốt mồi ngải mới thì nhiệt độ sẽ tăng lên từ từ. Sự biến hoá lên xuống của nhiệt độ này tuy nhỏ nhưng trong khâu điều khí thì rất tuyệt vời.
Tiếp theo đó, sự khác biệt rõ nhất là phương pháp cứu này sử dụng dầu trẩu tự nhiên, dầu trẩu được ép từ quả của cây trẩu, nếu là ép lạnh thì đó là dầu trẩu sống, sao chín rồi ép thì là dầu trẩu chín, cứu thì dùng dầu trẩu sống an toàn và thân thiện với da. Không dùng dầu trẩu đã chín, càng không được dùng dầu trẩu công nghiệp vì chứa nhiều chất phụ gia rất độc.
Dầu trẩu trong dân gian dùng để khu phong trừ tà, rất nhiều người già ở nông thôn dùng dầu trẩu trị đỏ mông ở trẻ em, hiệu quả rất tốt. Ở đáy bát để cứu, chọn dầu trẩu tự nhiên để sử dụng, 1 là như chất làm mềm, 2 là làm kín bát sứ đảo ngược, chủ yếu là để trừ phong.
Khi vận dụng phương pháp cứu giao khí thì tôi dùng hộp các tông cứng tạo ra 1 tấm chống bỏng, khoét một cái lỗ ở giữa tấm bìa cứng, đường kính của lỗ tương đương với đường kính đáy chén, chủ yếu là đổi ngải khi cứu đề phòng tàn từ ngải rơi và làm bỏng da
Tôi chọn dùng ngải nhung của cây ngải cứu chín đầu nhọn (lá có 9 thùy) của Kì Xuân - Hồ Bắc, là vì đây là ngải cứu có khả năng thẩm thấu cao. Kết luận này, năm đó tôi đang nghiên cứu phương pháp trị liệu ôn cứu bằng Markov, tôi đã làm rất nhiều bài kiểm tra so sánh riêng biệt, đúng như Lý Thời Trân đã nói:“Hũ rượu ngải cứu không thể thẩm thấu, cây ngải khi cứu thì thẩm thấu thẳng qua”, lực thẩm thấp là không giống nhau. Nhưng mà nó nhất định là cây ngải cứu mọc hoang trên đường, mà phải hái lá ngải cứu vào đúng 12h trưa ngày tết đoan ngọ, phơi khô để tạo ra ngải nhung, thì mới có hiệu quả rõ ràng. Nếu không chỉ cần không phải là ngải nhung giả của ngải trắng, lá ngải của các vùng khác có thể tạo ra ngải nhung để làm ngải cứu, nhưng hiệu quả khác nhau nhiều.
Lưu ý rằng hiện tại có rất nhiều xưởng nhỏ sản xuất điếu ngải, trong còn chứa rất nhiều tạp chất và chất phụ gia, khói khi đốt cháy rất có hại với cơ thể, cần thận trọng, cố gắng hết sức mua ngải nhung tốt một chút. Mỗi lần cứu khí giao thì đốt 3-5 cột ngải, chăm sóc cơ thể thông thường thì không nên cứu quá lâu.
Đã gọi là cứu giao khí, thì mọi người nhất định phải hiểu rõ, khí bình thường rất nhẹ và nổi lên trên, ôn khí thì chìm xuống dưới, đường bài ôn chủ yếu của cơ thể là kinh mạch, kinh mạch chạy ngang qua da, không chạy dọc, cho nên tuyệt đối không được dùng lực ấn mạnh chén sứ.giống như dùng phương pháp cốc giác hút, cẩn thận dùng lực ấn lên da để hút ra.
Nhưng mà không thể chỉ chú ý đến mỗi đặt ngải cứu trên chén sứ phía trên rốn thôi, mà cần phải để bệnh nhân đặt hai tay nhẹ nhàng áp chén sứ xuống da, nếu làm như thế có thể khiến bệnh nhân tinh thần thêm ổn định
Nếu làm đúng cách, khi cứu được 1/2 mồi ngải, sẽ cảm thấy ấm ở rốn, khi cứu đến mồi ngải thứ 2, trong bụng sẽ phát sinh ra tiếng như tiếng nước chảy “ùng ục ùng ục” và cảm giác trôi chảy của luồng khí, một số người sẽ sớm tăng tiết nước bọt dưới lưỡi, đây là hiệu quả sinh tân rất tốt. Một số người nhạy cảm hơn, trong quá trình cứu giao khí, sẽ cảm thấy luồng không khí ở dưới chân hoặc sau thận hướng vào cột sống. Một số người thậm chí còn cảm thấy toàn bộ da cơ thể chứa đầy khí, như thể trôi nổi trong không trung.
Cứu xong, trong lỗ rốn có thể sẽ có chút hơi nước, có người thì ít, có người thì nhiều, một vài người thậm chí còn đầy nước trong lỗ rốn.
Về phương diện hiệu quả trị liệu, cứu giao khí có thể điều trị nhiều bệnh, Nội kinh nói: Bách bệnh sinh từ khí, cho nên cứu giao khí thực ra có thể trị bách bệnh. Ví dụ, nhiều người bị lạnh bụng trong một thời gian dài, sờ thấy căng và cứng, cứu giao khí tại rốn, cứu xong 5 mồi ngải lập tức sẽ thấy được biến chuyển ngay. Một số người bị chướng bụng, sau khi cứu xong cảm thấy bụng trống rỗng, trên thực tế, vì khí tích tụ trong các cơ quan nội tạng trong bụng bị cứu giao khí thay đổi, tăng tuần hoàn, cho nên mới cảm thấy bụng trống rỗng.