- Biển số
- OF-586017
- Ngày cấp bằng
- 20/8/18
- Số km
- 22
- Động cơ
- 135,620 Mã lực
- Tuổi
- 37
- Nơi ở
- Hà Nội
- Website
- dungcusuachuaoto.com
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng xe ô tô bị nóng máy như là: thiếu nước làm mát hoặc nước làm mát động cơ xe quá bẩn, hỏng quạt gió, van hằng nhiệt bị kệt, thiếu dầu động cơ, … nếu không kịp thời xử lý sẽ khiến cho xe gặp phải hư hỏng nặng,
Vậy phải xử lý như thế nào trong trường hợp động cơ xe bị nóng, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn với cả 2 trường hợp có thể dừng xe để xử lý và không thể dừng xe khi đang di chuyển:
Trong khi chạy xe và bạn chợt nhận thấy kim chỉ nhiệt động của động cơ đang chỉ tới chữ H (viết tắt của từ Hot có nghĩa là nóng) thì sẽ có hai hướng giải quyết như sau:
– Tiếp theo cần mở nắp capo sẽ giúp tạo khoảng trốn để hơi nóng ở bên trong động cơ có thể thoát ra ngoài. Ở một số dòng xe thì chốt ca pô được thiết kế gần két làm mát, nên thường khá nóng, các tài xế cần chú ý lót tay trước khi mở nắp để đảm bảo an toàn.
– Các bạn chú ý sau khi đã mở nắp ca pô, thì không nên mở nắp két nước ngay, bởi lúc này nhiệt độ còn đang cao, nên áp lực của nước trong kết cũng rất lớn, việc mở nắp két nước sẽ khiến cho nước phun trào và gây nguy hiểm như phỏng nặng…
– Khi động cơ và hệ thống làm mát đã bớt nóng, thì mở nắp két nước ra để kiểm tra mực nước làm mát. Nếu nước cạn thì lập tức đổ thêm dung dịch làm mát vào, trong trường hợp không có dung dịch sẵn trên xe có thể sử dụng nước sạch để thay thế.
Lưu ý hãy chờ cho két nước nguội hẳn mới được mở nắp để thêm nước.
– Trường hợp thiếu nước làm mát còn có thể do bị rò rỉ trên đường ống, ở các lá mỏng của két nước hay ở đầu xi lanh thì cần kiểm tra thật kỹ để xử lý, nếu không nắm rõ, bạn có thể đưa xe tới tiệm rửa xe gần nhất để thợ sửa chữa kiểm tra.
– Thông thường, khi động cơ quá nóng thì chỉ cần bổ sung thêm lượng nước làm mát bị thiếu vào là có thể di chuyển tiếp, nhưng nếu kiểm tra thấy nước làm mát bị cạn khô mà không xác định được nguyên nhân, thì tốt nhất hãy nhờ tới sự hỗ trợ của cứu hộ.
– Trước hết cần ngưng sử dụng hệ thống điều hòa để giúp giảm tải cho động cơ.
– Sau đó người điều khiển xe cần phải chuyển ngay sang chế độ nóng, và bật chế độ sưởi lên hết cỡ rồi mở quạt ở mức to nhất.
Nếu bạn đang di chuyển trong điều kiện thời tiết ở nhiệt độ cao, thì nên xoay cửa thông gió ra phía cửa và hạ kính để đưa khí nóng thoát ra ngoài.
Nếu lượng nhiệt thoát ra càng nhiều thì động cơ của xe sẽ càng nhanh được làm mát, do hệ thống sưởi ấm này sử dụng sức nóng của cộng cơ để tăng nhiệt độ trong xe.
– Khi động cơ đang ở trong mức nóng báo động, thì bạn có thể thay đổi cách thức di chuyển, thay vì di chuyển dài, chúng ta sẽ tăng tần xuất dừng nghỉ, để động cơ có thể đc nghỉ ngơi.
Nên nhớ chỉ tắt động cơ chứ không tắt điện, bởi hệ thống điện cần phải hoat động để bộ sưởi có thể tiếp tục làm việc, giúp lượng khí nóng bên trong khoang máy nhanh chóng được giải phóng ra bên ngoài.
Xem tiếp tại nguồn: https://dungcusuachuaoto.com/chia-se-cach-xu-ly-khi-xe-o-bi-nong-may/
Vậy phải xử lý như thế nào trong trường hợp động cơ xe bị nóng, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn với cả 2 trường hợp có thể dừng xe để xử lý và không thể dừng xe khi đang di chuyển:
Trong khi chạy xe và bạn chợt nhận thấy kim chỉ nhiệt động của động cơ đang chỉ tới chữ H (viết tắt của từ Hot có nghĩa là nóng) thì sẽ có hai hướng giải quyết như sau:
- Có thể dừng xe để xử lý
– Tiếp theo cần mở nắp capo sẽ giúp tạo khoảng trốn để hơi nóng ở bên trong động cơ có thể thoát ra ngoài. Ở một số dòng xe thì chốt ca pô được thiết kế gần két làm mát, nên thường khá nóng, các tài xế cần chú ý lót tay trước khi mở nắp để đảm bảo an toàn.
– Các bạn chú ý sau khi đã mở nắp ca pô, thì không nên mở nắp két nước ngay, bởi lúc này nhiệt độ còn đang cao, nên áp lực của nước trong kết cũng rất lớn, việc mở nắp két nước sẽ khiến cho nước phun trào và gây nguy hiểm như phỏng nặng…
– Khi động cơ và hệ thống làm mát đã bớt nóng, thì mở nắp két nước ra để kiểm tra mực nước làm mát. Nếu nước cạn thì lập tức đổ thêm dung dịch làm mát vào, trong trường hợp không có dung dịch sẵn trên xe có thể sử dụng nước sạch để thay thế.
Lưu ý hãy chờ cho két nước nguội hẳn mới được mở nắp để thêm nước.
– Trường hợp thiếu nước làm mát còn có thể do bị rò rỉ trên đường ống, ở các lá mỏng của két nước hay ở đầu xi lanh thì cần kiểm tra thật kỹ để xử lý, nếu không nắm rõ, bạn có thể đưa xe tới tiệm rửa xe gần nhất để thợ sửa chữa kiểm tra.
– Thông thường, khi động cơ quá nóng thì chỉ cần bổ sung thêm lượng nước làm mát bị thiếu vào là có thể di chuyển tiếp, nhưng nếu kiểm tra thấy nước làm mát bị cạn khô mà không xác định được nguyên nhân, thì tốt nhất hãy nhờ tới sự hỗ trợ của cứu hộ.
- Trường hợp không thể dừng xe để xử lý
– Trước hết cần ngưng sử dụng hệ thống điều hòa để giúp giảm tải cho động cơ.
– Sau đó người điều khiển xe cần phải chuyển ngay sang chế độ nóng, và bật chế độ sưởi lên hết cỡ rồi mở quạt ở mức to nhất.
Nếu bạn đang di chuyển trong điều kiện thời tiết ở nhiệt độ cao, thì nên xoay cửa thông gió ra phía cửa và hạ kính để đưa khí nóng thoát ra ngoài.
Nếu lượng nhiệt thoát ra càng nhiều thì động cơ của xe sẽ càng nhanh được làm mát, do hệ thống sưởi ấm này sử dụng sức nóng của cộng cơ để tăng nhiệt độ trong xe.
– Khi động cơ đang ở trong mức nóng báo động, thì bạn có thể thay đổi cách thức di chuyển, thay vì di chuyển dài, chúng ta sẽ tăng tần xuất dừng nghỉ, để động cơ có thể đc nghỉ ngơi.
Nên nhớ chỉ tắt động cơ chứ không tắt điện, bởi hệ thống điện cần phải hoat động để bộ sưởi có thể tiếp tục làm việc, giúp lượng khí nóng bên trong khoang máy nhanh chóng được giải phóng ra bên ngoài.
Xem tiếp tại nguồn: https://dungcusuachuaoto.com/chia-se-cach-xu-ly-khi-xe-o-bi-nong-may/