- Biển số
- OF-364879
- Ngày cấp bằng
- 29/4/15
- Số km
- 30
- Động cơ
- 256,454 Mã lực
Khí CO từ ôtô gây chết người như thế nào?
Trên hầu hết các loại xe hơi hiện nay đều có chế độ lấy gió ngoài hoặc gió trong thông qua hệ thống điều hòa. Nút bấm chuyển chế độ có hình mũi tên xoay vòng ở bên trong hình chiếc xe.
Khi bật chế độ lấy gió ngoài, hệ thống điều hòa sẽ hút trực tiếp không khí ở bên ngoài vào qua lọc gió rồi đến giàn lạnh làm mát rồi mới thổi vào cabin. Với chế độ lấy gió ngoài, không khí thường tươi mát hơn, nếu đi qua các vùng không khí trong lành và ít bụi. Hoặc những người sợ mùi điều hòa ôtô, nếu không bật điều hòa không khí thì nên bật chế độ lấy gió ngoài.
Nút bấm (vòng tròn đỏ) chế độ lấy gió trong hoặc gió ngoài. Ảnh: Lương Dũng.
Nhưng nhược điểm lớn nhất của chế độ lấy gió ngoài là bị bụi và mùi lạ nếu xe đi qua khu vực có mùi hoặc bụi bẩn.
Còn với chế độ lấy gió trong, hệ thống điều hòa sẽ sử dụng không khí tuần hoàn ở trong cabin đi qua lọc gió và đưa đến giàn lạnh để làm lạnh hoặc làm nóng không khí. Ưu điểm của lấy gió trong là làm lạnh hoặc nóng nhanh, không bị ảnh hưởng của khói bụi hay mùi lạ và cũng tiết kiệm một phần nhiên liệu.
Với những xe không có hệ thống điều hòa tự động, nếu lấy gió trong một thời gian dài sẽ gây thiếu oxi, ngột ngạt, buồn ngủ hoặc ngủ lịm đi, không có lượng khí tuần hoàn.
Những xe trang bị hệ thống điều hòa tự động, trong quá trình sử dụng, nếu trong xe thiếu oxi, các cảm biến sẽ tự động lấy gió ngoài để bổ sung lượng oxi bị thiếu. Do đó, có những trường hợp, mặc dù chọn chế độ lấy gió trong, khi qua những khu vực có mùi lạ thì người trong xe cũng bị ảnh hưởng.
Chức năng lấy gió trong hay gió ngoài đều quan trọng với xe hơi. Lấy gió trong giúp xe một phần tiết kiệm nhiên liệu. Nhưng khi dừng một chỗ nên hạn chế dùng gió ngoài để tránh trường hợp khí CO tụ lại trong xe gây buồn ngủ dẫn đến tai nạn. Nếu hít phải khí CO vào máu sẽ thiếu oxi làm cho người hít phải buồn ngủ bất chợt và không thể cưỡng lại. Khi thời tiết ẩm hoặc hơi lạnh, nếu dùng lấy gió trong dễ bị hiện tượng kính mờ làm cản trở tầm nhìn.
Trên hầu hết các loại xe hơi hiện nay đều có chế độ lấy gió ngoài hoặc gió trong thông qua hệ thống điều hòa. Nút bấm chuyển chế độ có hình mũi tên xoay vòng ở bên trong hình chiếc xe.
Khi bật chế độ lấy gió ngoài, hệ thống điều hòa sẽ hút trực tiếp không khí ở bên ngoài vào qua lọc gió rồi đến giàn lạnh làm mát rồi mới thổi vào cabin. Với chế độ lấy gió ngoài, không khí thường tươi mát hơn, nếu đi qua các vùng không khí trong lành và ít bụi. Hoặc những người sợ mùi điều hòa ôtô, nếu không bật điều hòa không khí thì nên bật chế độ lấy gió ngoài.
Nút bấm (vòng tròn đỏ) chế độ lấy gió trong hoặc gió ngoài. Ảnh: Lương Dũng.
Nhưng nhược điểm lớn nhất của chế độ lấy gió ngoài là bị bụi và mùi lạ nếu xe đi qua khu vực có mùi hoặc bụi bẩn.
Còn với chế độ lấy gió trong, hệ thống điều hòa sẽ sử dụng không khí tuần hoàn ở trong cabin đi qua lọc gió và đưa đến giàn lạnh để làm lạnh hoặc làm nóng không khí. Ưu điểm của lấy gió trong là làm lạnh hoặc nóng nhanh, không bị ảnh hưởng của khói bụi hay mùi lạ và cũng tiết kiệm một phần nhiên liệu.
Với những xe không có hệ thống điều hòa tự động, nếu lấy gió trong một thời gian dài sẽ gây thiếu oxi, ngột ngạt, buồn ngủ hoặc ngủ lịm đi, không có lượng khí tuần hoàn.
Những xe trang bị hệ thống điều hòa tự động, trong quá trình sử dụng, nếu trong xe thiếu oxi, các cảm biến sẽ tự động lấy gió ngoài để bổ sung lượng oxi bị thiếu. Do đó, có những trường hợp, mặc dù chọn chế độ lấy gió trong, khi qua những khu vực có mùi lạ thì người trong xe cũng bị ảnh hưởng.
Chức năng lấy gió trong hay gió ngoài đều quan trọng với xe hơi. Lấy gió trong giúp xe một phần tiết kiệm nhiên liệu. Nhưng khi dừng một chỗ nên hạn chế dùng gió ngoài để tránh trường hợp khí CO tụ lại trong xe gây buồn ngủ dẫn đến tai nạn. Nếu hít phải khí CO vào máu sẽ thiếu oxi làm cho người hít phải buồn ngủ bất chợt và không thể cưỡng lại. Khi thời tiết ẩm hoặc hơi lạnh, nếu dùng lấy gió trong dễ bị hiện tượng kính mờ làm cản trở tầm nhìn.