Viettel không phải kiểu ChaebolVin đang manh nha rồi, viettel đã manh nha rồi còn gì nữa cụ.
Viettel không phải kiểu ChaebolVin đang manh nha rồi, viettel đã manh nha rồi còn gì nữa cụ.
Chaebol của nhà nước ấy cụViettel không phải kiểu Chaebol
Thằng nào cũng có cty sx nghiên cứu vũ khí cho hàn xẻng nửa. Đúng kiểu mĩ công nghệ mới nhất áp dụng cho quốc phòng đầu tiền rồi ứng dụng cho dân sựHàn Quốc phát triển như ngày nay là nhờ 1 phần vào các Chaebol như Huyndai, Samsung....
Em thấy tập đoàn Huyndai nó SX không thiếu 1 cái gì từ ô tô tải, ô tô con, máy xúc, máy ủi, máy khoan, máy đào, đến máy công cụ Phay - Bào - Tiện - Đột - Dập, đến các dây chuyền SX....đến cả hàng điện tử, gia dụng....
Đấy là cụ nghĩ thế , chứ nho nhỏ như AVG so với GDP mà khuynh đảo mấy bộ rồicháu lại nghĩ với chế độ CS mà có Chaebol có khi dễ quản lý hơn ạ
Ai bẩu cụ là tư bản nó thấy bình thường?Nguy hiểm hay không lại tùy thuộc vào chế độ cầm quyền.
Với TB nó thấy bình thường, nhưng CS thì thấy rủi ro ( Vì dễ chuyển từ CS sang TB )
Việt nam không học Hàn Quốc được, mà nên học TQ, vẫn để các công ty nhà nước vận hành theo cơ chế tư nhân, và để công ty tư nhân thâu tóm dần các công ty nhà nước, Vinamilk hay bia sài gòn, Vietcombank... là ví dụ cho sự phát triển này. Rất tiếc với các bài học lớn từ TQ áp dụng thành công ở Việt nam mà các a ý cứ chần trừ rồi lại đẻ ra thêm các quái thai khác nữa (như dạng bán 100% cổ phần các cienco, hay bảo lãnh vay vốn vinasin...)sở hữu NN là mấu chốt thất bại; đi áp cơ chế quản lý hành chính đem đi kinh doanh thị trg, thời nay mà làm thì cũng vỡ alo nếu k thay đổi cụ ah;
vào mấy cty nn xin dc cái dấu thôi khó vãi chưởng, kdoanh cái gì nữa;
Còn HQ thì chaebol đa số là tư nhân sở hữu, vận hành cơ chế thị trg nó khác chứ;
cụ nói đúng, đúng ý e nữa; quan điểm của e là những ngành nghề đặc thù lquan an ninh quốc gia, năng lượng, thiết yếu NN chỉ nên nắm 51% cp;Việt nam không học Hàn Quốc được, mà nên học TQ, vẫn để các công ty nhà nước vận hành theo cơ chế tư nhân, và để công ty tư nhân thâu tóm dần các công ty nhà nước, Vinamilk hay bia sài gòn, Vietcombank... là ví dụ cho sự phát triển này. Rất tiếc với các bài học lớn từ TQ áp dụng thành công ở Việt nam mà các a ý cứ chần trừ rồi lại đẻ ra thêm các quái thai khác nữa (như dạng bán 100% cổ phần các cienco, hay bảo lãnh vay vốn vinasin...)
Nếu ko phá mà học theo giờ Việt nam có hàng chục các chaebol là đầu tàu nền kinh tế rồi
Khuynh đảo nhưng vẫn vớt lại được cụ ạ. Vẫn còn may chán . Vì ở chế độ nào khi mà họ đã cố tình làm sai để trục lợi thì họ vẫn thực hiện đcĐấy là cụ nghĩ thế , chứ nho nhỏ như AVG so với GDP mà khuynh đảo mấy bộ rồi
Chúng ta ko thể bán ồ ạt vì ko ai đủ tiền hay chính xác là người có đủ tiền mà họ đang kinh doanh cùng ngành nghề họ cũng ko muốn mua. Mà nhà nước nên bán dần dần, bán có lộ trình cổ phần của các công ty. Còn việc nhà nước chiếm bao nhiêu thì tuỳ mức độ hấp thụ của thị trường. Nếu bán xong mà cổ đông mua về để lấy đất rồi bỏ ngành nghề kinh doanh cốt lõi thì thật đáng tiếccụ nói đúng, đúng ý e nữa; quan điểm của e là những ngành nghề đặc thù lquan an ninh quốc gia, năng lượng, thiết yếu NN chỉ nên nắm 51% cp;
còn ngành nghề khác thì để tư nhân làm hết, NN có nắm cũng chỉ nên nắm dứoi 50% cp, chứ bia vs sữa nn nắm làm gì nhiều cp, bank lớn toàn nn; NN nắm 51% thì làm chủ tịch, tgd để tư nhân nắm; còn nn nắm dứoi 50% thì làm ban ktra giám sát và tham mưu nn ban hành chính sách hỗ trợ
Vấn đề giờ các bác NN đặc quyền quá, muốn duy trì bao cấp vs kinh tế nn cơ, biên chế NN nghe oai hơn;
Ta có anh đẳng cao hơn các ten, xanh đi ca đó là công xoóc xi om VNxin, đóng góp dững mấy phần tram nhưng trước nó có dấu trừ (-)Đấy là cụ nghĩ thế. Nhưng thực tế thì không phải.
Thằng nắm kinh tế sẽ điều khiển CT. Nên nếu Các Ten to quá nó lật ngay CQ
Vì thế CQ không bao giờ để Các Ten quá lớn
E nghĩ mình vẫn đi theo hướng thành lập Cheabol đấy cụ, chỉ có điều chuyển từ Cheabol hoàn toàn sở hữu nn sang Cheabol “tư bản đỏ” thôi. Có tận mấy Cheabol tiềm năng lận, chắc cụ đã biết e nói đến ai rồi đấyNăm 2005, thời cụ Ba X làm thủ, chính phủ cũng rầm rộ cho báo chí lobby bằng cách nếu gương chaebol Hàn Quốc, sau đo thành lập các tập đoàn mũi nhọn được mệnh danh " những quả đấm thép " aka Tổng công ty 91: Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam,Tập đoàn Dệt may Việt Nam; Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt. Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Tập đoàn Thuốc lá Việt Nam; , Tập đoàn Công nghiệp xây dựng (do TCT Sông Đà làm nòng cốt), Tập đoàn Chế tạo cơ khí nặng ,Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam .
Kết quả thì ai cũng rõ,chủ tịch tập đoàn thì tham nhũng đi tù, tập đoàn thì thua lỗ. Nhân dân thì vỡ mồm vì bị ăn đấm thép .
Bước chuyển quan trọng của ngành đóng tàu - Báo Nhân Dân
nhandan.com.vn
Kinh tế luôn quyết định chính trị. Cụ ko học Kinh tế, chính trị Mác Lênin à?cháu thấy Kinh tế và Chính trị nó ngang hàng, ko ai hơn ai; có chăng chỉ là từng giai đoạn cụ ạ
ví dụ: để lên Tổng thống (chính trị) cần có tài phiệt (kinh tế) để vận động hành lang; lúc này kinh tế > chính trị
Và khi đã thành Tổng thống, thì sẽ là ngược lại Chính trị sẽ điều khiển kinh tế
Nhật là nước công nghiệp phát triển, nó đi dạy người khác làm. Còn trong nước nó ko làm vì giá thành cao thôi. Chứ cái gì nó chả làm được.Bọn Nhật cũng vậy, như mitshubishi nó còn sx cả bút nữa.
Em thấy những bọn này gần như nền công nghiệp nó toàn diện, nói đơn giản là nó làm một cái gì thì gần như trong nước nó sx được gần hết.
Hiểu theo nghĩa tích cực thì TT muốn tạo nhiều việc làm, kinh tế phát triển thì phải tạo đk cho tập đoàn kinh tế phát triển. Từ đó mới thu đc nhiều thuế, đời sống người dân đc cải thiện (có việc làm),...Cụ mới nhìn phần nổi thôi.
Cụ tìm hiểu thêm sẽ thấy, tất cả các TT mỹ đều bị ảnh hưởng từ các tập đoàn KT