- Biển số
- OF-573064
- Ngày cấp bằng
- 8/6/18
- Số km
- 3,497
- Động cơ
- 27,101 Mã lực
Như tít ạ. Lâu nay em cứ tưởng có ánh sáng là thực vật hấp thụ co2 nhả o2 trong quá trình quang hợp. Giờ em lại thấy nghi nghi...
Cây nào mà chả có quá trình hút oxy nhả ra co2. Nó giống như cụ hô hấp thôi.Như tít ạ. Lâu nay em cứ tưởng có ánh sáng là thực vật hấp thụ co2 nhả o2 trong quá trình quang hợp. Giờ em lại thấy nghi nghi...
vẫn đóng góp chứ, thả 0xy nhiều hơn hút, không đóng góp thì lấy đâu ra thân cây phát triển. Sau đó chúng ta đốt thân cây thì mới huề.ngày hút Co2 nhả Oxy
đêm hút Oxy nhả Co2
cây cối ko đóng góp oxy vào khí quyển...Tảo biển là nguồn cung cấp chính
Vâng. Quang hợp là phải có ánh sáng rồi. Nhưng có ánh sáng mà vẫn nhả ra co2 ấy ạNgược lại quang hợp (hút CO2 nhả O2) là hô hấp. Thực vật có cả 2 hoạt động này, xẩy ra ban ngày và ban đêm
Em chạ hiệu ý cụ. Cơ mà nếu cụ hỏi thực vật có hút O2 thải ra CO2 không thì câu trả lời là có đấy.Vâng. Quang hợp là phải có ánh sáng rồi. Nhưng có ánh sáng mà vẫn nhả ra co2 ấy ạ
Trao đổi với Tiền Phong, Giáo sư - Tiến sỹ Lâm nghiệp Ngô Quang Đê, nguyên Trưởng phòng Khoa học, nguyên Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp-trường đại học Lâm nghiệp cho biết: Cây cao su cũng như các loại cây có tế bào diệp lục. Dưới ánh sáng mặt trời, cây sẽ xảy ra quang hợp hấp thu khí CO2 và sản ra khí O2. Thế nhưng khi không còn ánh nắng mặt trời, quá trình xảy ra ngược lại: cây hấp thu khí O2 và thải khí CO2 nhưng hàm lượng thấp, không giống như quá trình hô hấp của con người.
“Gọi là rừng cao su nhưng tính chất hỗ trợ không thể như rừng tự nhiên. Bởi đất dưới rừng cao su không có thảm tự nhiên, khả năng tích thủy không nhiều. Tất cả những rừng nhân tạo, khả năng tích thủy không thể bằng rừng tự nhiên.
Đối với rừng cao su (tương tự rừng bạch đàn), chim chóc không sinh sống vì không có thức ăn. Rừng phải có thảm thực vật, có cây, có quả thì chim thú mới tìm đến. Đây là nguyên nhân chứ không phải vì rừng độc, không một con gì sống được. Sở dĩ không có thực vật sống dưới tán cây cao su là do người chăm sóc đã chặt hoặc dọn đi hết để dành chất dinh dưỡng cho cây cao su phát triển”, GS-TS Ngô Quang Đê cho biết.
Cũng theo GS-TS Ngô Quang Đê, cây cao su là một loài cây dễ thích nghi, phát triển trên những vùng đất khó, nghèo kiệt, những vùng rừng tạp cho kinh tế thấp… Cây cao su phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 22 °C đến 30 °C, cần mưa nhiều nhưng không chịu được sự úng nước và gió.
Cây cao su cũng đem lại nhiều lợi ích cho người trồng. Mủ cao su một giai đoạn được ví như là “vàng trắng”. Việc trồng, khai thác, chế biến các sản phẩm từ mủ cao su đã trở thành một nghề mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
ĐB đấy nói hơi sai đoạn đấy, cơ mà cây cao su thì độc thật cụ ạhôm qua thấy trên quốc hội, có đại biểu phát biểu về vấn đề này, theo đó thì cây Cao su hít O2 và nhà CO2
Cô ca giải thích về sinh học thế là giỏi rồi. Mợ còn đòi hỏi gì hơn nữa?hôm qua thấy trên quốc hội, có đại biểu phát biểu về vấn đề này, theo đó thì cây Cao su hít O2 và nhà CO2
Vấn đề ở chỗ, thời gian quang hợp nhả o2 dài hơn thời gian sử dụng o2 để hô hấp. Rừng vẫn luôn được coi là lá phổi của trái đất.ngày hút Co2 nhả Oxy
đêm hút Oxy nhả Co2
cây cối ko đóng góp oxy vào khí quyển...Tảo biển là nguồn cung cấp chính
em đòi hỏi gì đâu cụ! cụ cứ tay nhanh hơn não thế thì mệt lắm!Cô ca giải thích về sinh học thế là giỏi rồi. Mợ còn đòi hỏi gì hơn nữa?
Cảm ơn cụ giờ mới biếtTất nhiên là không phải rồi cụ. Có một số cây, tối đến vẫn hít CO2, nhả O2, như cây Bồ đề chẳng hạn...
Em thích cách nói thẳng của Đại biểu này