- Biển số
- OF-390533
- Ngày cấp bằng
- 4/11/15
- Số km
- 425
- Động cơ
- 241,650 Mã lực
Hôm qua có đọc một đoạn rất hay xin được thuật lại cho các bác
Tùng Tán Cán Bố là vị vua vĩ đại nhất của Tây Tạng bởi những thành quả chính trị văn hoá. Ông được coi là hiện thân của phật quan thế âm vì có màng ở tay. Theo quan điểm của em ông này bị đột biến nên có cái loại màng tay như mấy con vịt í ạ, là do trong quá trình hình thành phôi không hoàn chỉnh. Thế nhưng vua chúa mà lại, lịch sử do mình viết, mình thần thành hoá bản thân thì hiệu quả chính trị cao hơn đặc biệt đó là thời kì đầu Phật giáo được truyền vào Tây Tạng.
Như đã nói ở trên Tùng Tán Cán Bố lấy công chúa Văn Thành của nhà Đường. Nhưng quá trình cầu hôn nghe đâu rất gian nan, em đọc thì mất cỡ mấy năm. Lần đầu cầu hôn bị Lý Thế Dân từ chối thẳng thừng. Nặng không nghe thì dùng nắm đấm, Tùng Tán Cán Bố đã xua quân đánh vào Tứ Xuyên ngày nay để ép cưới, mặc dù quân của Tùng Tán Cán Bố thua nhưng mà cuối cùng Thái Tông cũng quyết định gả công chúa cho Tùng Tán Cán Bố. Nhưng có một phiên bản khác cái này mang tính truyền thuyết, ngoài Tùng Tán Cán Bố thì có 5 sứ giả cũng đến cầu hôn công chúa. Nhà vua đành chơi trò đốvui đó là đưa ra "cửu khúc minh châu" và một sợi tơ bắt xuyên qua viên minh châu. Cái trò này ngày xưa đố được chứ giờ mà đố thì bọn trẻ con nó cũng làm được. Buộc tơ vào bụng kiến đầu bên kia bôi mật cho kiến bò sang kéo sợi tơ sang. Ngoài ra Đường Thái Tông còn vài trò đố vui nữa để hành hạ sứ giả. Cuối cùng thì vẫn gả công chúa cho Tùng Tán Cán Bố.
Nói chung theo quan điểm cá nhân thì chính sức mạng của Tây Tạng thời đó khiến nhà Đường buộc phải gả công cháu đi. Công chúa Văn Thành theo lịch sử Trung Quốc thì rất có công với dân Tạng như kiểu khuyến nông, mang hạt giống, dệt tơ... Nhưng mà lịch sử Tây Tạng thì không có ghi chép cái này, chỉ nói về việc công chúa mang đạo Phật đến cùng với công chúa Nepal thui ạ
Tùng Tán Cán Bố là vị vua vĩ đại nhất của Tây Tạng bởi những thành quả chính trị văn hoá. Ông được coi là hiện thân của phật quan thế âm vì có màng ở tay. Theo quan điểm của em ông này bị đột biến nên có cái loại màng tay như mấy con vịt í ạ, là do trong quá trình hình thành phôi không hoàn chỉnh. Thế nhưng vua chúa mà lại, lịch sử do mình viết, mình thần thành hoá bản thân thì hiệu quả chính trị cao hơn đặc biệt đó là thời kì đầu Phật giáo được truyền vào Tây Tạng.
Như đã nói ở trên Tùng Tán Cán Bố lấy công chúa Văn Thành của nhà Đường. Nhưng quá trình cầu hôn nghe đâu rất gian nan, em đọc thì mất cỡ mấy năm. Lần đầu cầu hôn bị Lý Thế Dân từ chối thẳng thừng. Nặng không nghe thì dùng nắm đấm, Tùng Tán Cán Bố đã xua quân đánh vào Tứ Xuyên ngày nay để ép cưới, mặc dù quân của Tùng Tán Cán Bố thua nhưng mà cuối cùng Thái Tông cũng quyết định gả công chúa cho Tùng Tán Cán Bố. Nhưng có một phiên bản khác cái này mang tính truyền thuyết, ngoài Tùng Tán Cán Bố thì có 5 sứ giả cũng đến cầu hôn công chúa. Nhà vua đành chơi trò đốvui đó là đưa ra "cửu khúc minh châu" và một sợi tơ bắt xuyên qua viên minh châu. Cái trò này ngày xưa đố được chứ giờ mà đố thì bọn trẻ con nó cũng làm được. Buộc tơ vào bụng kiến đầu bên kia bôi mật cho kiến bò sang kéo sợi tơ sang. Ngoài ra Đường Thái Tông còn vài trò đố vui nữa để hành hạ sứ giả. Cuối cùng thì vẫn gả công chúa cho Tùng Tán Cán Bố.
Nói chung theo quan điểm cá nhân thì chính sức mạng của Tây Tạng thời đó khiến nhà Đường buộc phải gả công cháu đi. Công chúa Văn Thành theo lịch sử Trung Quốc thì rất có công với dân Tạng như kiểu khuyến nông, mang hạt giống, dệt tơ... Nhưng mà lịch sử Tây Tạng thì không có ghi chép cái này, chỉ nói về việc công chúa mang đạo Phật đến cùng với công chúa Nepal thui ạ
Chỉnh sửa cuối: