- Biển số
- OF-295925
- Ngày cấp bằng
- 20/10/13
- Số km
- 914
- Động cơ
- 321,127 Mã lực
Ukraine còn gì khi áp chuẩn NATO cho vũ khí?
(Bình luận quân sự) - Ukraine đang áp chuẩn NATO cho vũ khí của mình và điều này đặt nền công nghiệp quốc phòng gốc Nga của nước này trước thảm họa.
Vũ khí đầu tiên
Ukraine vừa công bố loạt vũ khí do nước này tự sản xuất, chiếm số lượng lớn là xe chiến đấu BMP-1, xe bọc thép Spartan, pháo phản lực thế hệ mới... Và đặc biệt là xe thiết giáp chiến đấu BTR-60 với tiêu chuẩn NATO.
ADVERTISING
inRead invented by Teads
BTR-60 mới của Ukraine ra đời theo gói nâng cấp Otaman của hãng Paktika. Nhà sản xuất cho biết, gói nâng cấp tập trung nâng cao khả năng sống sót của xe và tăng cường hỏa lực cho BTR-60.
Xe BTR-60 mới của Ukraine được trang bị lớp giáp hỗn hợp gốm và hợp kim được theo các chiều vát nhằm làm chệch hướng đạn bắn tới hoặc sức nổ của các thiết bị nổ tự tạo. Lớp giáp của xe đạt tiêu chuẩn STANAG 4569 cấp II của NATO.
Xe chiến đấu mới của Ukraine.
Ngoài những nâng cấp kể trên, bên trong xe cũng được thiết kế lại. Khoang chở binh sĩ vẫn ở phía sau nhưng cửa mở được thiết kế lại giúp người lính thoát ly xe nhanh hơn trong lúc chiến đấu. Hỏa lực của xe được tăng cường với module chiến đấu Shturm-M gồm súng máy 30mm, tên lửa chống tăng, vũ khí phòng thủ khói....
Ngoài lực lượng thiết giáp, Không quân Ukraine cũng bắt đầu rịch rịch với chuẩn mới. Theo tạp chí Jane’s, trong gói nâng cấp Su-27 và MiG-29 được Không quân Ukraine công bố cho thấy, đến cuối năm 2017, Ukraine sẽ chính thức trình làng những phiên bản đầu tiên của MiG-29 và Su-27 theo chuẩn NATO. Công việc này được bắt đầu thực hiện từ cuối năm 2015.
Để phi đội chiến đấu cơ này đạt chuẩn NATO, Công ty quốc phòng Novator của Ukraine được giao nhiệm vụ tích hợp hệ thống radar cảnh báo sớm trên không SPS-2000 dành riêng cho Su-27 và MiG-29 thuộc biên chế Không quân nước này.
Nguồn tin cho biết, SPS-2000 trong tương lai sẽ thay thế cho các hệ thống cảnh báo sớm Avtomatika SPO-150 vốn là trang bị tiêu chuẩn cho hầu hết các dòng máy bay quân sự do Liên Xô chế tạo trước đây.
Tạp chí Jane’s dẫn lời đại diện của Novator cho hay, hệ thống cảnh báo sớm SPS-2000 được thiết kế để có thể hoạt động trên nhiều dải tần số và với độ nhạy cao, bên cạnh đó nó còn phù hợp với các hệ thống quản lý hàng không theo tiêu chuẩn châu Âu và NATO.
Toan tính của NATO
Trước khi Ukraine công khai những vũ khí đầu tiên được tích hợp công nghệ chuẩn NATO, cựu Cục trưởng Cục Vũ khí trang bị, Bộ Quốc phòng Nga Anatoly Sitnov đã có những nhận định về tương lai của công nghiệp quốc phòng Ukraine khi áp theo chuẩn NATO.
Ông Anatoly Sitnov cho biết: "Trình độ sẽ rất đơn giản, họ sẽ lấy và sẽ đóng cửa tất. Còn thay vào đó, họ sẽ buộc Ukraine mua vũ khí trang bị phương Tây. Chỉ nhìn gương Ba Lan, Hungaria, Czech và Bulgaria là biết. Họ đã hầu như loại bỏ hết vũ khí Liên Xô".
Vũ khí Ukraine sẽ dần chuyển sang chuẩn NATO.
Các nước này sản xuất thành công vũ khí trang bị theo giấy phép của Liên Xô. Thời hậu Xô-viết, Warszawa, Praha và Sofia đã cạnh tranh với Moskva trên các thị trường nước ngoài.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nước này đã mất khả năng tự lực sản xuất máy bay, xe tăng-thiết giáp, các hệ thống dẫn và điều khiển. Đây thực tế là sự kết liễu nền công nghiệp quốc phòng của họ.
Trong khi đó, Ukraine từng là một trong các nước xuất khẩu vũ khí lớn trên thế giới và đối thủ cạnh tranh đáng gờm của vũ khí Nga. Vào đầu những năm 2000, nước này thậm chí nằm trong số 10 nước bán vũ khí nhiều nhất thế giới. Ukraine hàng năm bán 1,5-2 tỷ USD.
Kiev đang hợp tác kỹ thuật quân sự với 45 nước, nhưng vì những lý do dễ hiểu, tỷ trọng của thị trường Nga đối với Ukraine lên tới 60%. Thực tế là tất cả các xí nghiệp công nghiệp quốc phòng Ukraine còn sót lại hoạt động được là nhờ các hợp đồng của Nga. Hơn 70% các nhà cung cấp hệ thống và linh kiện cho các xí nghiệp quốc phòng Ukraine nằm ở Nga.
Không có sự tham gia của Nga, Ukraine chỉ sản xuất được các xe tăng Т-80, Oplot và Yatagan, cũng như một số loại xe bọc thép chở quân cũ. Trong số các mặt hàng xuất khẩu quân sự quan trọng nhất của Ukraine có động cơ tàu biển turbine khí, động cơ máy bay, tên lửa không đối không, xe bọc thép hạng nhẹ.
GS Viện Hàn lâm khoa học quân sự Vadim Kozyulin nhận định: "Ukraine đã tích tụ khối lượng nợ nần ở phương Tây như thế nên NATO sẽ không chỉ đã yêu cầu mà là sẽ bắt buộc chính quyền Kiev chôn vùi công nghiệp quốc phòng của mình để tiêu chuẩn hóa các hệ thống vũ khí trang bị theo các tiêu chuẩn của NATO".
Các tiêu chuẩn - trước hết, đó là chuyển từ hệ đo mét sang inch. Tất cả các quy định của châu Âu đều đòi hỏi việc đó. Czech và Slovakia từng nỗ lực thích nghi với các tiêu chuẩn đó, công nghiệp quốc phòng của họ là mềm dẻo nhất trong tất cả các nước thuộc Hiệp ước Warszawa trước đây. Nhưng họ đã không có cả đủ tiền lẫn sức lực.
"Ở châu Âu, chỉ có hai nước miễn cưỡng chống chọi được áp lực của hệ inch là Pháp và Đức. Tất cả các nước còn lại hoặc là phải mua linh kiện cho vũ khí, hoặc là phải mua vũ khí trang bị thành phẩm của phương Tây", ông Sitnov nói.
Tờ báo Polska Zbrojna (Ba Lan) mới đây đăng một bài cho hay, sau khi Ba Lan công bố chương trình hiện đại hóa quân sự quy mô lớn đến năm 2022 với chi phí gần 130 tỷ zloty (33,5 tỷ euro), một cuộc cạnh tranh ác liệt nổ ra ở châu Âu để giành quyền bán vũ khí cho Ba Lan. Tranh giành về vũ khí phòng không là liên danh Eurosam của Thales và MBDA (Pháp) và Raytheon (Mỹ) với hệ thống tên lửa phòng không Patriot.
Trong lĩnh trực thăng, cùng lúc có 3 đối thủ: AgustaWestland AW149, EC725 Caracal và Sikorsky Black Hawk. Ngoài ra, lần đầu tiên ở Ba Lan sẽ trưng bày trực thăng tối tân Tiger HAD mà sắp tới sẽ được trang bị cho quân đội Pháp.
Nhà sản xuất Airbus Helicopter thậm chí không che giấu việc Tiger sẽ tham gia cuộc đấu thầu mua trực thăng tiến công mới cho quân đội Ba Lan thay cho Mi-24V và Mi-24D.
Tình cảnh đó cũng đang chờ đợi Ukraine. Việc đóng cửa các xí nghiệp quốc phòng Ukraine sẽ là một trong những bước đi chính nhằm liên kết, hòa nhập với châu Âu. Ông Kozyulin cho rằng, Kiev không có cả tiền lẫn mong muốn khuyến khích hiện đại hóa công nghiệp quốc phòng của mình. Bằng chứng cho điều đó là quyết định của Tổng thống Petro Poroshenko ngừng hoàn toàn hợp tác kỹ thuật quân sự với Moskva.
ADVERTISING
inRead invented by Teads
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nga Denis Manturov, tổng giá trị các đơn đặt hàng dân sự và quân sự với các xí nghiệp Ukraine năm 2014 là gần 15 tỷ USD, tức 8,2% GDP Ukraine. Giao dịch sản phẩm quốc phòng Nga-Ukraine gồm 7.000-8.000 mặt hàng, có 1.330 xí nghiệp tham gia hợp tác.
Giám đốc Trung tâm Phân tích chiến lược và công nghệ Ruslan Pukhov nói: "Cắt đứt quan hệ với Kiev trong lĩnh vực hợp tác kỹ thuật quân sự là cái chết chắc chắn đối với công nghiệp quốc phòng Ukraine và phi công nghiệp hóa hoàn toàn nước này. Cả Tây Âu lẫn Đông Âu đều không cần sản phẩm của Ukraine".
Theo ông Anatoly Sitnov, có thể họ đã quan tâm đến công nghệ, nhưng tất cả những gì có thể lấy từ các xí nghiệp Ukraine, những kẻ muốn lấy thì đã lấy được rồi. Ví dụ, công ty Airbus Military của châu Âu đang bắt tay vào sản xuất loạt máy bay vận tải quân sự 4 động cơ turbine cánh quạt Airbus A400M. Đây thực tế là bản sao của máy bay vận tải bất hạnh Nga-Ukraine An-70.
Ông Vadim Kozyulin cho biết: "Trong những năm 1990, chúng ta đã trải qua câu chuyện liên quan đến việc thành lập các liên doanh với các hãng nước ngoài. Lạc quan đã nhanh chóng bị thay thế bằng thất vọng.
Thay vì cùng nhau thực hiện các dự án thực tế, tất cả chung quy chỉ là các hãng phương Tây tìm cách kiếm được những công nghệ nào đó, rồi sau đó dừng hợp tác. Hoặc là các hãng nước ngoài tìm cách biến các hãng của Nga thành các nhà phân phối đơn thuần cho sản phẩm của họ tại các thị trường các nước thứ ba".
Vadim Kozyulin nhấn mạnh, mong muốn của NATO tham gia hiện đại hóa công nghiệp quốc phòng Ukraine cũng là một phần trong vở kịch đó. Khi áp dụng các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật mới chuẩn NATO, thực tế sẽ dìm chết tòa bộ công nghiệp quốc phòng Ukraine.
http://baodatviet.vn/quoc-phong/bin...khi-ap-chuan-nato-cho-vu-khi-3344104/?paged=2
Quá chính xác, nhìn giương Ba Lan sẽ rõ, phần lớn khí tài, vũ khí mới của BL đều là hàng thải kém cũ của NATO, 1 số thì nâng cấp kiểu độ lại theo chuẩn NATO khí tài cũ thời LX viện trợ, rất kệch cỡm
The Polish military continues to use some Soviet-era equipment; however, since joining NATO in 1999, Poland has been upgrading and modernizing its hardware to NATO standards. The General Staff has been reorganized into a NATO-compatible J/G-1 through J/G-6 structure. Recent modernization projects include the acquisition of (48) F-16 fighter jets from the United States, (256) Leopard 2 MBTs from Germany, ATGM technology from Israel (as well as possible future acquisition of Rafael Python 5 missiles), and (957) Patria AMV AFVs from Finland.
Polish Navy[1]
Main article: Polish Navy (Equipment)
Main article: Polish Air Forces (Equipment)
https://en.wikipedia.org/wiki/Equipment_of_the_Polish_Army
Quân đội Ba Lan theo chuẩn NATO, 1 đội quân kệch cỡm, xe tank, bọc thép, pháo binh hoặc pháo tự hành chả ra sao, cố mông má cho nó kiểu cơ động hoặc tàng hình trên cái thân khí tài từ thời LX, súng tiêu chuẩn AK các loại cũng cố phải làm cho có vẻ lắp phụ kiện kiểu súng NATO, màu sơn các kiểu cũng phải đen tuyền óng ánh cho nó ngầu như súng NATO, súng Mỹ.
không quân thì mua được vài chiếc F16, rồi cũng sơn màu ngụy trang digital cho nó giông giống máy bay NATO các loại kể cả máy bay tàng hình F22 của quan thầy Mỹ
Phòng không thì khó thay đổi vì ko có tiền, nhưng cũng phải cố gồng lên cho nó giống đàn anh NATO, S125 thì lắp trên khung thân T55 để chạy được cho nó giống Patriot, rồi còn nhập và sản xuất Gepard SPAAG, trong khi theo chuẩn LX thì đã có tunguska 2k22 dùng rồi
Hải quân thì ko thay đổi được mà còn lụi bại hơn, mua cả con tàu hàng thải của Mỹ làm cảnh sát biển FFG7 class về làm soái hạm
Quân đội Ba Lan trong chiến tranh lạnh, cũ mà chất
(Bình luận quân sự) - Ukraine đang áp chuẩn NATO cho vũ khí của mình và điều này đặt nền công nghiệp quốc phòng gốc Nga của nước này trước thảm họa.
Vũ khí đầu tiên
Ukraine vừa công bố loạt vũ khí do nước này tự sản xuất, chiếm số lượng lớn là xe chiến đấu BMP-1, xe bọc thép Spartan, pháo phản lực thế hệ mới... Và đặc biệt là xe thiết giáp chiến đấu BTR-60 với tiêu chuẩn NATO.
ADVERTISING
inRead invented by Teads
BTR-60 mới của Ukraine ra đời theo gói nâng cấp Otaman của hãng Paktika. Nhà sản xuất cho biết, gói nâng cấp tập trung nâng cao khả năng sống sót của xe và tăng cường hỏa lực cho BTR-60.
Xe BTR-60 mới của Ukraine được trang bị lớp giáp hỗn hợp gốm và hợp kim được theo các chiều vát nhằm làm chệch hướng đạn bắn tới hoặc sức nổ của các thiết bị nổ tự tạo. Lớp giáp của xe đạt tiêu chuẩn STANAG 4569 cấp II của NATO.
Xe chiến đấu mới của Ukraine.
Ngoài những nâng cấp kể trên, bên trong xe cũng được thiết kế lại. Khoang chở binh sĩ vẫn ở phía sau nhưng cửa mở được thiết kế lại giúp người lính thoát ly xe nhanh hơn trong lúc chiến đấu. Hỏa lực của xe được tăng cường với module chiến đấu Shturm-M gồm súng máy 30mm, tên lửa chống tăng, vũ khí phòng thủ khói....
Ngoài lực lượng thiết giáp, Không quân Ukraine cũng bắt đầu rịch rịch với chuẩn mới. Theo tạp chí Jane’s, trong gói nâng cấp Su-27 và MiG-29 được Không quân Ukraine công bố cho thấy, đến cuối năm 2017, Ukraine sẽ chính thức trình làng những phiên bản đầu tiên của MiG-29 và Su-27 theo chuẩn NATO. Công việc này được bắt đầu thực hiện từ cuối năm 2015.
Để phi đội chiến đấu cơ này đạt chuẩn NATO, Công ty quốc phòng Novator của Ukraine được giao nhiệm vụ tích hợp hệ thống radar cảnh báo sớm trên không SPS-2000 dành riêng cho Su-27 và MiG-29 thuộc biên chế Không quân nước này.
Nguồn tin cho biết, SPS-2000 trong tương lai sẽ thay thế cho các hệ thống cảnh báo sớm Avtomatika SPO-150 vốn là trang bị tiêu chuẩn cho hầu hết các dòng máy bay quân sự do Liên Xô chế tạo trước đây.
Tạp chí Jane’s dẫn lời đại diện của Novator cho hay, hệ thống cảnh báo sớm SPS-2000 được thiết kế để có thể hoạt động trên nhiều dải tần số và với độ nhạy cao, bên cạnh đó nó còn phù hợp với các hệ thống quản lý hàng không theo tiêu chuẩn châu Âu và NATO.
Toan tính của NATO
Trước khi Ukraine công khai những vũ khí đầu tiên được tích hợp công nghệ chuẩn NATO, cựu Cục trưởng Cục Vũ khí trang bị, Bộ Quốc phòng Nga Anatoly Sitnov đã có những nhận định về tương lai của công nghiệp quốc phòng Ukraine khi áp theo chuẩn NATO.
Ông Anatoly Sitnov cho biết: "Trình độ sẽ rất đơn giản, họ sẽ lấy và sẽ đóng cửa tất. Còn thay vào đó, họ sẽ buộc Ukraine mua vũ khí trang bị phương Tây. Chỉ nhìn gương Ba Lan, Hungaria, Czech và Bulgaria là biết. Họ đã hầu như loại bỏ hết vũ khí Liên Xô".
Vũ khí Ukraine sẽ dần chuyển sang chuẩn NATO.
Các nước này sản xuất thành công vũ khí trang bị theo giấy phép của Liên Xô. Thời hậu Xô-viết, Warszawa, Praha và Sofia đã cạnh tranh với Moskva trên các thị trường nước ngoài.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nước này đã mất khả năng tự lực sản xuất máy bay, xe tăng-thiết giáp, các hệ thống dẫn và điều khiển. Đây thực tế là sự kết liễu nền công nghiệp quốc phòng của họ.
Trong khi đó, Ukraine từng là một trong các nước xuất khẩu vũ khí lớn trên thế giới và đối thủ cạnh tranh đáng gờm của vũ khí Nga. Vào đầu những năm 2000, nước này thậm chí nằm trong số 10 nước bán vũ khí nhiều nhất thế giới. Ukraine hàng năm bán 1,5-2 tỷ USD.
Kiev đang hợp tác kỹ thuật quân sự với 45 nước, nhưng vì những lý do dễ hiểu, tỷ trọng của thị trường Nga đối với Ukraine lên tới 60%. Thực tế là tất cả các xí nghiệp công nghiệp quốc phòng Ukraine còn sót lại hoạt động được là nhờ các hợp đồng của Nga. Hơn 70% các nhà cung cấp hệ thống và linh kiện cho các xí nghiệp quốc phòng Ukraine nằm ở Nga.
Không có sự tham gia của Nga, Ukraine chỉ sản xuất được các xe tăng Т-80, Oplot và Yatagan, cũng như một số loại xe bọc thép chở quân cũ. Trong số các mặt hàng xuất khẩu quân sự quan trọng nhất của Ukraine có động cơ tàu biển turbine khí, động cơ máy bay, tên lửa không đối không, xe bọc thép hạng nhẹ.
GS Viện Hàn lâm khoa học quân sự Vadim Kozyulin nhận định: "Ukraine đã tích tụ khối lượng nợ nần ở phương Tây như thế nên NATO sẽ không chỉ đã yêu cầu mà là sẽ bắt buộc chính quyền Kiev chôn vùi công nghiệp quốc phòng của mình để tiêu chuẩn hóa các hệ thống vũ khí trang bị theo các tiêu chuẩn của NATO".
Các tiêu chuẩn - trước hết, đó là chuyển từ hệ đo mét sang inch. Tất cả các quy định của châu Âu đều đòi hỏi việc đó. Czech và Slovakia từng nỗ lực thích nghi với các tiêu chuẩn đó, công nghiệp quốc phòng của họ là mềm dẻo nhất trong tất cả các nước thuộc Hiệp ước Warszawa trước đây. Nhưng họ đã không có cả đủ tiền lẫn sức lực.
"Ở châu Âu, chỉ có hai nước miễn cưỡng chống chọi được áp lực của hệ inch là Pháp và Đức. Tất cả các nước còn lại hoặc là phải mua linh kiện cho vũ khí, hoặc là phải mua vũ khí trang bị thành phẩm của phương Tây", ông Sitnov nói.
Tờ báo Polska Zbrojna (Ba Lan) mới đây đăng một bài cho hay, sau khi Ba Lan công bố chương trình hiện đại hóa quân sự quy mô lớn đến năm 2022 với chi phí gần 130 tỷ zloty (33,5 tỷ euro), một cuộc cạnh tranh ác liệt nổ ra ở châu Âu để giành quyền bán vũ khí cho Ba Lan. Tranh giành về vũ khí phòng không là liên danh Eurosam của Thales và MBDA (Pháp) và Raytheon (Mỹ) với hệ thống tên lửa phòng không Patriot.
Trong lĩnh trực thăng, cùng lúc có 3 đối thủ: AgustaWestland AW149, EC725 Caracal và Sikorsky Black Hawk. Ngoài ra, lần đầu tiên ở Ba Lan sẽ trưng bày trực thăng tối tân Tiger HAD mà sắp tới sẽ được trang bị cho quân đội Pháp.
Nhà sản xuất Airbus Helicopter thậm chí không che giấu việc Tiger sẽ tham gia cuộc đấu thầu mua trực thăng tiến công mới cho quân đội Ba Lan thay cho Mi-24V và Mi-24D.
Tình cảnh đó cũng đang chờ đợi Ukraine. Việc đóng cửa các xí nghiệp quốc phòng Ukraine sẽ là một trong những bước đi chính nhằm liên kết, hòa nhập với châu Âu. Ông Kozyulin cho rằng, Kiev không có cả tiền lẫn mong muốn khuyến khích hiện đại hóa công nghiệp quốc phòng của mình. Bằng chứng cho điều đó là quyết định của Tổng thống Petro Poroshenko ngừng hoàn toàn hợp tác kỹ thuật quân sự với Moskva.
ADVERTISING
inRead invented by Teads
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nga Denis Manturov, tổng giá trị các đơn đặt hàng dân sự và quân sự với các xí nghiệp Ukraine năm 2014 là gần 15 tỷ USD, tức 8,2% GDP Ukraine. Giao dịch sản phẩm quốc phòng Nga-Ukraine gồm 7.000-8.000 mặt hàng, có 1.330 xí nghiệp tham gia hợp tác.
Giám đốc Trung tâm Phân tích chiến lược và công nghệ Ruslan Pukhov nói: "Cắt đứt quan hệ với Kiev trong lĩnh vực hợp tác kỹ thuật quân sự là cái chết chắc chắn đối với công nghiệp quốc phòng Ukraine và phi công nghiệp hóa hoàn toàn nước này. Cả Tây Âu lẫn Đông Âu đều không cần sản phẩm của Ukraine".
Theo ông Anatoly Sitnov, có thể họ đã quan tâm đến công nghệ, nhưng tất cả những gì có thể lấy từ các xí nghiệp Ukraine, những kẻ muốn lấy thì đã lấy được rồi. Ví dụ, công ty Airbus Military của châu Âu đang bắt tay vào sản xuất loạt máy bay vận tải quân sự 4 động cơ turbine cánh quạt Airbus A400M. Đây thực tế là bản sao của máy bay vận tải bất hạnh Nga-Ukraine An-70.
Ông Vadim Kozyulin cho biết: "Trong những năm 1990, chúng ta đã trải qua câu chuyện liên quan đến việc thành lập các liên doanh với các hãng nước ngoài. Lạc quan đã nhanh chóng bị thay thế bằng thất vọng.
Thay vì cùng nhau thực hiện các dự án thực tế, tất cả chung quy chỉ là các hãng phương Tây tìm cách kiếm được những công nghệ nào đó, rồi sau đó dừng hợp tác. Hoặc là các hãng nước ngoài tìm cách biến các hãng của Nga thành các nhà phân phối đơn thuần cho sản phẩm của họ tại các thị trường các nước thứ ba".
Vadim Kozyulin nhấn mạnh, mong muốn của NATO tham gia hiện đại hóa công nghiệp quốc phòng Ukraine cũng là một phần trong vở kịch đó. Khi áp dụng các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật mới chuẩn NATO, thực tế sẽ dìm chết tòa bộ công nghiệp quốc phòng Ukraine.
http://baodatviet.vn/quoc-phong/bin...khi-ap-chuan-nato-cho-vu-khi-3344104/?paged=2
Quá chính xác, nhìn giương Ba Lan sẽ rõ, phần lớn khí tài, vũ khí mới của BL đều là hàng thải kém cũ của NATO, 1 số thì nâng cấp kiểu độ lại theo chuẩn NATO khí tài cũ thời LX viện trợ, rất kệch cỡm
The Polish military continues to use some Soviet-era equipment; however, since joining NATO in 1999, Poland has been upgrading and modernizing its hardware to NATO standards. The General Staff has been reorganized into a NATO-compatible J/G-1 through J/G-6 structure. Recent modernization projects include the acquisition of (48) F-16 fighter jets from the United States, (256) Leopard 2 MBTs from Germany, ATGM technology from Israel (as well as possible future acquisition of Rafael Python 5 missiles), and (957) Patria AMV AFVs from Finland.
Polish Navy[1]
Main article: Polish Navy (Equipment)
- 2 Oliver Hazard Perry class frigates (FFG) - ORP Generał Tadeusz Kościuszko, ORP Generał Kazimierz Pułaski
- 1 corvette - ORP Kaszub, 1 patrol ship ORP Ślązak (2015)
- 2 Tarantul class corvette ORP Metalowiec, ORP Rolnik in reserve
- 3 Orkan class (Sassnitz class) corvettes ORP Orkan (1992), ORP Grom (1995), ORP Piorun (1994)
- 5 submarines - 4 Sokol class (Kobben class submarine) ORP Sokół, ORP Sęp, ORP Bielik, ORP Kondor, 1 Kilo class ORP Orzeł (1986)
- 20 mine warfare/countermeasures ships proj. 207DM (Gopło), projektu 207P (Gardno), proj. 207M (Mamry)
- 5 amphibious ships ORP Lublin, ORP Gniezno, ORP Poznań, ORP Toruń, ORP Kraków
- 33 logistics and support ships ORP Kontradmirał Xawery Czernicki, ORP Hydrograf, ORP Nawigator, ORP Bałtyk
- 13 naval fixed wing aircraft An-28, PZL M28 Skytruck, 30 naval helicopters:Kaman SH-2G Super Seasprite, Mi-2, Mi-8, Mi-14
Main article: Polish Air Forces (Equipment)
- Multirole: 48 F-16 C/D
- Fighter: 31 Mig-29A
- Fighter Ground Attack: 18 Su-22M-4K Fitter
- Training: 54 PZL TS-11 Iskra, 36 PZL-130, 8 Mig-29UB,
- Transport: 16 CASA C-295M, 5 C-130E (being delivered), 15 M-28 Bryza
- Helicopters: 66 support (17 PZL W-3 Sokol, 12 Mi-17, 38 Mi-2), 1 utility (Bell 412), 24 training (PZL SW-4)
- Air defence: 625 SAM - 500 SA-3, 75 SA-4, 50 SA-5
https://en.wikipedia.org/wiki/Equipment_of_the_Polish_Army
Quân đội Ba Lan theo chuẩn NATO, 1 đội quân kệch cỡm, xe tank, bọc thép, pháo binh hoặc pháo tự hành chả ra sao, cố mông má cho nó kiểu cơ động hoặc tàng hình trên cái thân khí tài từ thời LX, súng tiêu chuẩn AK các loại cũng cố phải làm cho có vẻ lắp phụ kiện kiểu súng NATO, màu sơn các kiểu cũng phải đen tuyền óng ánh cho nó ngầu như súng NATO, súng Mỹ.
không quân thì mua được vài chiếc F16, rồi cũng sơn màu ngụy trang digital cho nó giông giống máy bay NATO các loại kể cả máy bay tàng hình F22 của quan thầy Mỹ
Phòng không thì khó thay đổi vì ko có tiền, nhưng cũng phải cố gồng lên cho nó giống đàn anh NATO, S125 thì lắp trên khung thân T55 để chạy được cho nó giống Patriot, rồi còn nhập và sản xuất Gepard SPAAG, trong khi theo chuẩn LX thì đã có tunguska 2k22 dùng rồi
Hải quân thì ko thay đổi được mà còn lụi bại hơn, mua cả con tàu hàng thải của Mỹ làm cảnh sát biển FFG7 class về làm soái hạm
Quân đội Ba Lan trong chiến tranh lạnh, cũ mà chất