- Biển số
- OF-565823
- Ngày cấp bằng
- 23/4/18
- Số km
- 1,377
- Động cơ
- 161,100 Mã lực
Em cảm ơn cụ. Em nhớ có làng Tề Lỗ, nổi tiếng buôn sắt, tháo dỡ ô tô máy móc.Em gúc thấy họ nói làng Can Bí
Em cảm ơn cụ. Em nhớ có làng Tề Lỗ, nổi tiếng buôn sắt, tháo dỡ ô tô máy móc.Em gúc thấy họ nói làng Can Bí
Em tưởng kho Texas này toàn bản đồ sau này chứ nhỉ. Khoảng 1965 đổ đi. Để em xem lạiCác cụ thử tham khảo kho bản đồ Việt Nam trước 1945 (kích vào từng ô vàng)
À vâng ạ. Can Bí bên Bình Xuyên, còn VT có nấu nhựa, rã xe, giấy má chỉ là 1 loại phế liệu chắc về đấy thì được buôn đi tiếp. Trên e thì thấy họ nhập chở về VT, còn tái chế chắc nhiều lò. Đa số giấy ăn, giấy vệ sinh đểu toàn tái chế mà.Em cảm ơn cụ. Em nhớ có làng Tề Lỗ, nổi tiếng buôn sắt, tháo dỡ ô tô máy móc.
Đúng rồi. Bộ L7014 tỷ lệ 1/50.000 này dữ liệu Quân Đội Mỹ năm 1965. Sau mình cũng dùng lại bộ này làm bản đồ quân sự của mình.Em tưởng kho Texas này toàn bản đồ sau này chứ nhỉ. Khoảng 1965 đổ đi. Để em xem lại
Hay quá cụ ah
Cụ ây có số điện thoại di động mà. Có vẻ là một cụ lớn tuổi với slogan "Niềm vui chia sẻ".trên Nhatbook nhiều sách lắm cơ. Không hiểu đại gia nào hào phóng thế nhỉ, cung cấp miễn phí, chúng em đội ơn.
Nhiều thứ hay nữa ạ. Ví dụ em xem bản đồ 1873 mới biết "Ô Cầu Giấy" thực ra ở ngay chỗ Ngọc khánh, Vạn bảo chứ không phải tận Cầu giấy bây giờ.Xem bản đồ cổ mới thấy hiểu nhiều điều hơi khó hiểu, ví dụ: phố Sơn Tây (ở Hà Nội) sao lại tên Sơn Tây, hóa ra ngày trc nó là 1 con đường lớn nhất nhì Thăng Long, có hướng đi tới thành Sơn Tây.
Mẹc xà lù bú giù đi căng tai có được coi là xài tiếng Pháp hơm?.Ọp này có bao nhiêu cụ xài tiếng Pháp nhỉ? em hỏi tò mò thôi ạ.
Nhiều thứ hay nữa ạ. Ví dụ em xem bản đồ 1873 mới biết "Ô Cầu Giấy" thực ra ở ngay chỗ Ngọc khánh, Vạn bảo chứ không phải tận Cầu giấy bây giờ.
"Đường Cầu giấy" thì người Pháp trước lại đặt cho đường Thụy khuê, vì nó chạy thẳng xuống làng giấy Yên lãng. Cái "Cầu giấy" bây giờ thì vẫn thế, vì nó thuộc làng giấy Yên hòa.
Em tưởng chính cụ dẫn cái bản đồ 1873 kèm cái legend to tướng nhỉ. Có thể có việc đổi tên các cửa ô, nhưng cái bản đồ 1866 cụ đưa ở đây tên các cửa ô được gõ vào, và chắc chắn là mới gõ gần đây. Tên thì lẫn lộn giữa tên chữ (chính thức) với tên nôm (thường gọi).Loạt 3 bài ở đây có nhiều thông tin khá đầy đủ về các đợt đặt tên, đổi tên đường phố Hà Nội từ đời Lý đến giờ:
Theo đó thì Ô Cầu Giấy có lẽ ko phải là 1 tên hành chính, mà tên dân dã do dân đặt ra. Ví dụ như ở trong bản đồ 1866 này ko thấy có Ô CG:
Em tưởng chính cụ dẫn cái bản đồ 1873 kèm cái legend to tướng nhỉ. Có thể có việc đổi tên các cửa ô, nhưng cái bản đồ 1866 cụ đưa ở đây tên các cửa ô được gõ vào, và chắc chắn là mới gõ gần đây. Tên thì lẫn lộn giữa tên chữ (chính thức) với tên nôm (thường gọi).
Em thấy độ tin cậy của cái bản đồ 1873 là rất cao, nhất là cái bản đen trắng chưa trang trí khung viền. Legend của nó đây ạ, em cắt riêng phần liệt kê các cửa ô, ba cột của nó lần lượt là tên chữ, tên nôm và tên Nôm dịch Pháp . Theo cái này thì Vạn bảo (chữ) là Cầu giấy(nôm) có lẽ sau đó đổi tên thành Thanh bảo như trong bản đồ của cụ.
Em cũng quan tâm đến khu vực các cửa Nam thành. Cụ cho em xin tên sách nào tả kỹ cửa thủy này, hoặc có bản chụp, ebook cho em xin luôn thì tốt quá ạ.... 2) ngoài ra chỗ Ô Chợ Dừa là 1 cửa ô thủy, 1 dạng chợ đầu mối trên sông phía Nam Hà Nội cổ. Việc này có miêu tả ở nhiều sách, nhưng bản đồ này vẽ rõ nhất. Bản đồ 1873 cũng ko rõ bằng.
Êm kiếm cái bản đồ thác Bản Giốc cổ, ở đó có không bác?
Em chả quan tâm đến Bản giốc lắm, nhưng thấy các cụ ham thì em cũng tò mòNếu cụ có được share thì share lại cho em xin với, hoặc các bản ảnh ngày xưa chụp Ải Nam Quan í, các bản hiện tại chất lượng xấu, size nhỏ.
Gần số 682 có chữ Nam Quan thì phải, em căng mắt chả thấy gì, hơi mờ. Dưng em cảm ơn cụ mợ có lòng, chân thành cảm ơn ạ.Em chả quan tâm đến Bản giốc lắm, nhưng thấy các cụ ham thì em cũng tò mò
Cổ thì em chưa thấy, nhưng thấy cái mảnh NF48-8 của AMS (Mỹ) thấy nói dữ liệu năm 1967, tỷ lệ 1/250.000 nên cũng không được chi tiết lắm. Vẫn ở trong các bộ sưu tập bản đồ của ĐH Texas, cụ có thể tải trực tiếp từ đây https://www.vietnam.ttu.edu/reports/images.php?img=/maps/Big/NF48-8.jpg
Mảnh này tỷ lệ 1/50.000 cũng dữ liệu AMS nhưng do mình chỉnh lý và xuất bản năm 1976. Cũng chả rõ hơn mấy.Gần số 682 có chữ Nam Quan thì phải, em căng mắt chả thấy gì, hơi mờ. Dưng em cảm ơn cụ mợ có lòng, chân thành cảm ơn ạ.
Mảnh này tỷ lệ 1/50.000 cũng dữ liệu AMS nhưng do mình chỉnh lý và xuất bản năm 1976. Cũng chả rõ hơn mấy.
Mảnh này là đoạn biên giới Cao bằng, quanh Bản giốc cụ à, làm gì có Nam quan.
Cơ mà các bản ảnh đó đều mờ cũ và size nhỏ, nếu có size to đẹp em in to treo trong nhà em coi như là vọng cố hương nhớ niềm thương nỗi lòng xa xứ.Mảnh này tỷ lệ 1/50.000 cũng dữ liệu AMS nhưng do mình chỉnh lý và xuất bản năm 1976. Cũng chả rõ hơn mấy.
Mảnh này là đoạn biên giới Cao bằng, quanh Bản giốc cụ à, làm gì có Nam quan.