Đạp xe dù là bằng máy hay tập ngoài trời đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe “cậu nhỏ”. Từ đó có thể làm giảm số lượng và chất lượng của đội quân tinh binh, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này.
1. Kiểm tra chiều rộng yên xe
Nên chọn những chiếc yên xe đạp bằng phẳng, rộng rãi để ngồi lên thấy thoải mái.
2. Cẩn thận với lớp đệm yên xe quá dày
Nên chọn yên xe có lớp đệm mỏng để “vùng tam giác mật” thông thoáng.
3. Chú ý tới mũi yên xe
Đừng để mũi yên xe hếch cao vì sẽ gây áp lực lên “vùng tam giác mật”.
4. Hạ yên xe
Khoảng cách từ chân đến peđan nên vừa phải, sao cho đầu gối hơi cong sẽ giúp giảm áp lực lên chân.
5. Hãy cảnh giác với thanh khung xe
Khung xe không phải là chỗ thích hợp để ngồi.
6. Mỗi 10 phút, nên nhổm lên để đạp xe
Cứ mỗi 10 phút, các nam giới nên nhổm đứng người lên để đạp xe. Điều này sẽ giúp các mạch máu của bạn được phục hồi và lưu thông tối đa.
7. Kiểm tra kích thước chiếc xe đạp
Một chiếc xe đạp phù hợp với chiều cao cơ thể sẽ giúp giảm nguy cơ chấn thương và va đập cho “cậu nhỏ”.
8. Đi xe đạp trong thời gian ngắn
Cho dù là với lý do nào, bạn cũng không nên ngồi trên yên xe 1-3 tiếng mà nên rút ngắn thời gian ngồi trên yên xe đạp xuống còn 30-60 phút. Điều này sẽ tốt hơn cho sức khỏe “chú lính chì”.
9. Giảm cân
Bất cứ môn thể thao nào nếu lạm dụng quá đều có thể có tác dụng ngược lại mà gây tổn hại cho sức khỏe nói chung.
Vì thế, nếu bạn đang kiểm soát cân nặng và thể lực bằng việc đạp xe, bạn nên cố gắng cân bằng giữa việc giảm cân với các hoạt động thể thao kết hợp khác.
10. Chú ý đến cảm giác tê ở vùng “cậu nhỏ”
Nếu bạn bị mất cảm giác ở bộ phận sinh dục của bạn trong khi đi xe đạp, đó chắc chắn là dấu hiệu các dây thần kinh đang bị nén và các mạch máu khó lưu thông. Những lúc như vậy, hãy tìm những biện pháp để giúp cho vùng tam giác mật thoải mái.
Lê Nhi
Dân trí (Theo ezinearticles)
http://www.thuviengiadinh.com/ung-dung/meo-vat-ung-dung/10-luu-y-de-dap-xe-khong-anh-huong-toi-cau-nho
1. Kiểm tra chiều rộng yên xe
Nên chọn những chiếc yên xe đạp bằng phẳng, rộng rãi để ngồi lên thấy thoải mái.
2. Cẩn thận với lớp đệm yên xe quá dày
Nên chọn yên xe có lớp đệm mỏng để “vùng tam giác mật” thông thoáng.
3. Chú ý tới mũi yên xe
Đừng để mũi yên xe hếch cao vì sẽ gây áp lực lên “vùng tam giác mật”.
4. Hạ yên xe
Khoảng cách từ chân đến peđan nên vừa phải, sao cho đầu gối hơi cong sẽ giúp giảm áp lực lên chân.
5. Hãy cảnh giác với thanh khung xe
Khung xe không phải là chỗ thích hợp để ngồi.
6. Mỗi 10 phút, nên nhổm lên để đạp xe
Cứ mỗi 10 phút, các nam giới nên nhổm đứng người lên để đạp xe. Điều này sẽ giúp các mạch máu của bạn được phục hồi và lưu thông tối đa.
7. Kiểm tra kích thước chiếc xe đạp
Một chiếc xe đạp phù hợp với chiều cao cơ thể sẽ giúp giảm nguy cơ chấn thương và va đập cho “cậu nhỏ”.
8. Đi xe đạp trong thời gian ngắn
Cho dù là với lý do nào, bạn cũng không nên ngồi trên yên xe 1-3 tiếng mà nên rút ngắn thời gian ngồi trên yên xe đạp xuống còn 30-60 phút. Điều này sẽ tốt hơn cho sức khỏe “chú lính chì”.
9. Giảm cân
Bất cứ môn thể thao nào nếu lạm dụng quá đều có thể có tác dụng ngược lại mà gây tổn hại cho sức khỏe nói chung.
Vì thế, nếu bạn đang kiểm soát cân nặng và thể lực bằng việc đạp xe, bạn nên cố gắng cân bằng giữa việc giảm cân với các hoạt động thể thao kết hợp khác.
10. Chú ý đến cảm giác tê ở vùng “cậu nhỏ”
Nếu bạn bị mất cảm giác ở bộ phận sinh dục của bạn trong khi đi xe đạp, đó chắc chắn là dấu hiệu các dây thần kinh đang bị nén và các mạch máu khó lưu thông. Những lúc như vậy, hãy tìm những biện pháp để giúp cho vùng tam giác mật thoải mái.
Lê Nhi
Dân trí (Theo ezinearticles)
http://www.thuviengiadinh.com/ung-dung/meo-vat-ung-dung/10-luu-y-de-dap-xe-khong-anh-huong-toi-cau-nho