Bướm ga là nơi mà không khí thực sự đi vào trong động cơ. Khi đạp bàn đạp ga thì cánh bướm ga sẽ mở, độ mở sẽ tùy thuộc vào việc đạp bàn đạp ga bao nhiêu và cho phép gió đi vào trong ống góp hút. Hầu hết các bướm ga được đặt ở đầu vào của ống góp hút và được nối với lọc gió.
Những động cơ phun nhiên liệu thì sử dụng một hệ thống định lượng không khí mà hệ thống này được đo bởi 2 cách:
- Thứ nhất: Mass Airflow Meter (MAF) là đo lưu lượng khí nạp vào động cơ
- Thứ hai: Manifold Absolute Pressure sensor (MAP) đo áp suất tuyệt đối khí nạp tại ống góp hút
Một cảm biến khác liên quan trực tiếp đến bướm ga là cảm biến vị trí bướm ga TPS, cảm biến này được bắt trực tiếp trên phần cuối của trục bướm ga và báo cho hộp ECU chính xác độ mở của cánh bướm ga.
Xe điều khiển bướm ga bằng điện tử, sẽ sử dụng một cảm biến vị trí bướm ga bàn đạp ga và một mô tơ điện được gắn cố định trên bướm ga, cái này hoạt động như cáp dây ga và điều khiển tốc độ cầm chừng , bằng cách sử dụng tín hiệu đầu vào từ cảm biến vị trí bàn đạp ga để điều khiển cánh bướm ga mở.
Theo thời gian bướm ga có thể trở nên đóng cặn, đó là một sản phẩm tự nhiên bên trong buồng đốt của động cơ. Cặn đóng trên thành của bướm ga có thể là nguyên nhân làm cho chế độ cầm chừng của động cơ thấp và không ổn định hoặc thậm chí là khó khởi động.
Bướm ga cho lượng không khí được xác định trước đi vào đường nạp. Khi muội than cản trở dòng khí, máy tính phải bù nếu không có thể gây nên những vấn đề đã đề cập ở trên. Một vài nhà sản xuất sử dụng một lớp phủ đặc biệt bên trong lỗ bướm ga, vì vật khi làm sạch chúng không được sử dụng các hóa chất tẩy rửa mạnh như dung dịch làm sạch chế hòa khí hoặc phanh.
Những xe này sẽ có một tấm dán cảnh báo của việc sử dụng lớp phủ. Với những xe khác, bạn có thể dễ dàng cho chất làm sạch chế hòa khí lên miếng giẻ để làm sạch bướm ga trong khi giữ bàn đạp ga (ở vị trí sát sàn). Các bướm ga nói chung có tuổi thọ sử dụng rất cao vì vậy không thực sự cần phải bọc lớp bảo vệ, chỉ có trục bướm ga sẽ được đỡ bằng bạc lót để bảo vệ.
Cảm biến vị trí bướm ga được lắp đặt phía bên cạnh thân bướm ga, do đó chúng có thể được thay thế từng phần riêng. Nếu xe dùng bướm ga điện tử (không sử dụng dây cáp dẫn động bướm ga) và nếu có vấn đề đối với mô tơ trên loại bướm ga này, sẽ phải thay thế toàn bộ cụm chi tiết.
Công việc này nói chung khá đơn giản, mặc dù đôi khi chúng cần phải được xem lại về cách thực hiện để cài đăt thông số ở trạng thái cầm chừng và trạng thái bướm ga mở hoàn toàn, tốt hơn hết là tham khảo sách hướng dẫn sữa chữa để biết chính xác qui trình thực hiện hoặc đem tới các trung tâm bão dưỡng.
Những nhà độ xe sử dụng các loại bướm ga lớn hơn . Những loại bướm ga này sẽ cho phép nhiều không khí hơn đi vào đường ống nạp bởi vì nó sử dụng bướm ga có đường kính lớn hơn.
Khi lắp đặt một cổ họng gió lớn hơn, lời khuyên là nếu không có sự hiệu chỉnh gì được tạo ra đối với phần hệ thống nạp trước bướm ga, thì việc cải thiện tính năng hoạt động của động cơ sẽ không dễ nhận thấy như bạn mong đợi.
Kích thước của cổ họng gió nguyên bản được thiết kếp phù hợp với toàn hệ thống để tạo ra công suất tối ưu và mức tiết kiệm nhiên liệu nhất. Một số phụ tùng của các nhà độ xe bỏ qua các đường dẫn nước làm mát, mà các đường dẫn nước làm mát này giữ cho cổ họng gió không bị đóng băng ở nhiệt độ môi trường thấp và hạ thấp nhiệt độ khí nạp giúp tăng công suất động cơ.
Khi thay thế cổ họng gió với bất kì lý do gì, nên sử dụng phụ tùng chính hãng hoặc tương đương để đảm bảo lắp đặt và hoạt động chính xác.
Bướm ga
Những động cơ phun nhiên liệu thì sử dụng một hệ thống định lượng không khí mà hệ thống này được đo bởi 2 cách:
- Thứ nhất: Mass Airflow Meter (MAF) là đo lưu lượng khí nạp vào động cơ
- Thứ hai: Manifold Absolute Pressure sensor (MAP) đo áp suất tuyệt đối khí nạp tại ống góp hút
Một cảm biến khác liên quan trực tiếp đến bướm ga là cảm biến vị trí bướm ga TPS, cảm biến này được bắt trực tiếp trên phần cuối của trục bướm ga và báo cho hộp ECU chính xác độ mở của cánh bướm ga.
Chi tiết bướm ga trong thực tế
Một số xe không sử dụng cảm biến vị trí bướm ga, những cái này được gọi là "Điều khiển bằng điện tử", điều này có nghĩa là sẽ không sử dụng dây cáp để móc vào bàn đạp ga tới bướm ga
Xe điều khiển bướm ga bằng điện tử, sẽ sử dụng một cảm biến vị trí bướm ga bàn đạp ga và một mô tơ điện được gắn cố định trên bướm ga, cái này hoạt động như cáp dây ga và điều khiển tốc độ cầm chừng , bằng cách sử dụng tín hiệu đầu vào từ cảm biến vị trí bàn đạp ga để điều khiển cánh bướm ga mở.
Theo thời gian bướm ga có thể trở nên đóng cặn, đó là một sản phẩm tự nhiên bên trong buồng đốt của động cơ. Cặn đóng trên thành của bướm ga có thể là nguyên nhân làm cho chế độ cầm chừng của động cơ thấp và không ổn định hoặc thậm chí là khó khởi động.
Bướm ga cho lượng không khí được xác định trước đi vào đường nạp. Khi muội than cản trở dòng khí, máy tính phải bù nếu không có thể gây nên những vấn đề đã đề cập ở trên. Một vài nhà sản xuất sử dụng một lớp phủ đặc biệt bên trong lỗ bướm ga, vì vật khi làm sạch chúng không được sử dụng các hóa chất tẩy rửa mạnh như dung dịch làm sạch chế hòa khí hoặc phanh.
Cặn bẩn đóng ở thành bướm ga
Những xe này sẽ có một tấm dán cảnh báo của việc sử dụng lớp phủ. Với những xe khác, bạn có thể dễ dàng cho chất làm sạch chế hòa khí lên miếng giẻ để làm sạch bướm ga trong khi giữ bàn đạp ga (ở vị trí sát sàn). Các bướm ga nói chung có tuổi thọ sử dụng rất cao vì vậy không thực sự cần phải bọc lớp bảo vệ, chỉ có trục bướm ga sẽ được đỡ bằng bạc lót để bảo vệ.
Cảm biến vị trí bướm ga được lắp đặt phía bên cạnh thân bướm ga, do đó chúng có thể được thay thế từng phần riêng. Nếu xe dùng bướm ga điện tử (không sử dụng dây cáp dẫn động bướm ga) và nếu có vấn đề đối với mô tơ trên loại bướm ga này, sẽ phải thay thế toàn bộ cụm chi tiết.
Công việc này nói chung khá đơn giản, mặc dù đôi khi chúng cần phải được xem lại về cách thực hiện để cài đăt thông số ở trạng thái cầm chừng và trạng thái bướm ga mở hoàn toàn, tốt hơn hết là tham khảo sách hướng dẫn sữa chữa để biết chính xác qui trình thực hiện hoặc đem tới các trung tâm bão dưỡng.
Những nhà độ xe sử dụng các loại bướm ga lớn hơn . Những loại bướm ga này sẽ cho phép nhiều không khí hơn đi vào đường ống nạp bởi vì nó sử dụng bướm ga có đường kính lớn hơn.
Khi lắp đặt một cổ họng gió lớn hơn, lời khuyên là nếu không có sự hiệu chỉnh gì được tạo ra đối với phần hệ thống nạp trước bướm ga, thì việc cải thiện tính năng hoạt động của động cơ sẽ không dễ nhận thấy như bạn mong đợi.
Kích thước của cổ họng gió nguyên bản được thiết kếp phù hợp với toàn hệ thống để tạo ra công suất tối ưu và mức tiết kiệm nhiên liệu nhất. Một số phụ tùng của các nhà độ xe bỏ qua các đường dẫn nước làm mát, mà các đường dẫn nước làm mát này giữ cho cổ họng gió không bị đóng băng ở nhiệt độ môi trường thấp và hạ thấp nhiệt độ khí nạp giúp tăng công suất động cơ.
Khi thay thế cổ họng gió với bất kì lý do gì, nên sử dụng phụ tùng chính hãng hoặc tương đương để đảm bảo lắp đặt và hoạt động chính xác.