- Biển số
- OF-385426
- Ngày cấp bằng
- 3/10/15
- Số km
- 567
- Động cơ
- 240,203 Mã lực
Hôm qua có 1 người bạn của tôi có bị trẹo chân, bong gân do chơi Pickleball. Bạn hỏi tôi cách xử lý.
Tôi đã nói về vấn đề này nhiều lần rồi nhưng do nhiều bạn hỏi nên tôi nhắc lại.
Bị trẹo chân, bị bong gân không chỉ gặp khi chơi thể thao mà đôi khi chỉ là bước hụt, bước “hẫng” cũng có thể gặp.
Thường thì theo kinh nghiệm chúng ta sẽ nói bạn ấy dùng thứ gì nóng như dầu nóng để xoa bóp hay chườm lá náng. Nhưng nếu làm thế thì tình trạng sẽ “nặng” lên và khó xử lý hơn. Đó là sai lầm mà tôi thấy nhiều người mắc phải.
Để xem cách xử lý như nào thì đầu tiên chúng ta cần biết rằng chuyện gì xảy ra sau khi bị trẹo chân. Hiểu được chuyện gì xảy ra chúng ta sẽ thấy ngay cách giải quyết.
Sau khi bị trẹo chân, một một số vi mạch máu có thể bị đứt, gây chảy máu trong. Bạn có thể nhận thấy qua vết bầm tím. Cái này y học cổ truyền gọi là Huyết ứ.
Do vậy cách giải quyết cần 2 bước:
Bước 1: cầm máu, cách đơn giản mà hiệu quả nhất đó là chườm lạnh. chườm khoảng 2-3 tiếng.
Như Ông tôi ngày xưa thì hay bảo bệnh nhân ra cầu ao ngồi và thả chân xuống nước. Ngày nay chúng ta có thể lấy nước mát hay nước đá.
Bước 2: Sau khi cầm máu thì cần làm cho tan huyết ứ. Khi đó chúng ta mới dùng dầu nóng xoa bóp hay lá náng hơ nóng để chườm. Làm 1 vài ngày sẽ ổn.
Vũ Xuân Bách
Tôi đã nói về vấn đề này nhiều lần rồi nhưng do nhiều bạn hỏi nên tôi nhắc lại.
Bị trẹo chân, bị bong gân không chỉ gặp khi chơi thể thao mà đôi khi chỉ là bước hụt, bước “hẫng” cũng có thể gặp.
Thường thì theo kinh nghiệm chúng ta sẽ nói bạn ấy dùng thứ gì nóng như dầu nóng để xoa bóp hay chườm lá náng. Nhưng nếu làm thế thì tình trạng sẽ “nặng” lên và khó xử lý hơn. Đó là sai lầm mà tôi thấy nhiều người mắc phải.
Để xem cách xử lý như nào thì đầu tiên chúng ta cần biết rằng chuyện gì xảy ra sau khi bị trẹo chân. Hiểu được chuyện gì xảy ra chúng ta sẽ thấy ngay cách giải quyết.
Sau khi bị trẹo chân, một một số vi mạch máu có thể bị đứt, gây chảy máu trong. Bạn có thể nhận thấy qua vết bầm tím. Cái này y học cổ truyền gọi là Huyết ứ.
Do vậy cách giải quyết cần 2 bước:
Bước 1: cầm máu, cách đơn giản mà hiệu quả nhất đó là chườm lạnh. chườm khoảng 2-3 tiếng.
Như Ông tôi ngày xưa thì hay bảo bệnh nhân ra cầu ao ngồi và thả chân xuống nước. Ngày nay chúng ta có thể lấy nước mát hay nước đá.
Bước 2: Sau khi cầm máu thì cần làm cho tan huyết ứ. Khi đó chúng ta mới dùng dầu nóng xoa bóp hay lá náng hơ nóng để chườm. Làm 1 vài ngày sẽ ổn.
Vũ Xuân Bách