- Biển số
- OF-43905
- Ngày cấp bằng
- 20/8/09
- Số km
- 183
- Động cơ
- 465,910 Mã lực
Em không phải dân hàng không nhưng thấy bài này hay nên post lên các bác tham khảo.
Sơ lược Boing được ông William Erward Boing thành lập năm 1916. Với trụ sở ở Chicago Boing ngày nay có 158000 nhân viên tại 71 nước.
Từ năm 1940 Boing sx máy bay cho tổng thống Mỹ. Máy bay của tổng thống với tên Air Force One trở thành quảng cáo không gì bằng cho Boing.
Boing trước đây với 747 là máy bay to nhất thế giới. Nhưng nay đã bị Airbus A380 qua mặt
Dự án Boing 747-X nhằm vào đối thủ A380 thất bại do ít người mua
Dự án lớn khác là “Sonic Cruiser” cũng không thực hiện được do máy bay này ngốn nhiều nhiên liệu quá
Boing nhận ra rằng khách hàng cần máy bay tiết kiệm nhiên liệu. Vì vậy áp lực rất lớn lên thành công của Dreamliner 787. 787 với tiêu chí tiết kiệm nhiên liệu và linh hoạt sẽ đáp ứng nhu cầu của các chặng đường bay giữa tầm trung và tầm dài. 787 cũng không cần phải có sân bay lớn.
Ở 787 vật liệu sợi các bon được dán thay thế một phần cho thép nhôm và đinh tán. Các vật liệu nhẹ như Titan được xử dụng qua đó làm giá thành cũng cao lên. Rất nhiều phần máy bay được làm ở nước ngoài bởi các công ty phụ trợ.
Nhiều bộ phận hoàn chỉnh được làm hoàn toàn ở nước ngoài. Ví dụ cánh ở Nhật, một phần thân ở Ý, một phần điện điều khiển ở Đức.
Các nhà phụ trợ gồm Kawasaki Heavy Insdustries, Alenia, Mitsubishi Heavy Industries, Diehl Aerospace, Fuji Heavy Industries v.v. Để vận chuyển các phần Boing thiết kế riêng Dreamlifter trên nền của 747 với dung tích hàng lên đến 1900 m3.
So sánh Dreamliner và Dreamlifter
Còn tiếp …
Source: http://www.n-tv.de/mediathek/bilderserien/wirtschaft/Die-Dreamliner-Story-article640755.html
Sơ lược Boing được ông William Erward Boing thành lập năm 1916. Với trụ sở ở Chicago Boing ngày nay có 158000 nhân viên tại 71 nước.
Từ năm 1940 Boing sx máy bay cho tổng thống Mỹ. Máy bay của tổng thống với tên Air Force One trở thành quảng cáo không gì bằng cho Boing.
Boing trước đây với 747 là máy bay to nhất thế giới. Nhưng nay đã bị Airbus A380 qua mặt
Dự án Boing 747-X nhằm vào đối thủ A380 thất bại do ít người mua
Dự án lớn khác là “Sonic Cruiser” cũng không thực hiện được do máy bay này ngốn nhiều nhiên liệu quá
Boing nhận ra rằng khách hàng cần máy bay tiết kiệm nhiên liệu. Vì vậy áp lực rất lớn lên thành công của Dreamliner 787. 787 với tiêu chí tiết kiệm nhiên liệu và linh hoạt sẽ đáp ứng nhu cầu của các chặng đường bay giữa tầm trung và tầm dài. 787 cũng không cần phải có sân bay lớn.
Ở 787 vật liệu sợi các bon được dán thay thế một phần cho thép nhôm và đinh tán. Các vật liệu nhẹ như Titan được xử dụng qua đó làm giá thành cũng cao lên. Rất nhiều phần máy bay được làm ở nước ngoài bởi các công ty phụ trợ.
Nhiều bộ phận hoàn chỉnh được làm hoàn toàn ở nước ngoài. Ví dụ cánh ở Nhật, một phần thân ở Ý, một phần điện điều khiển ở Đức.
Các nhà phụ trợ gồm Kawasaki Heavy Insdustries, Alenia, Mitsubishi Heavy Industries, Diehl Aerospace, Fuji Heavy Industries v.v. Để vận chuyển các phần Boing thiết kế riêng Dreamlifter trên nền của 747 với dung tích hàng lên đến 1900 m3.
So sánh Dreamliner và Dreamlifter
Còn tiếp …
Source: http://www.n-tv.de/mediathek/bilderserien/wirtschaft/Die-Dreamliner-Story-article640755.html