- Biển số
- OF-95604
- Ngày cấp bằng
- 17/5/11
- Số km
- 331
- Động cơ
- 403,910 Mã lực
cái cụ cứ kỹ tính quá em thấy rõ nghĩa mà... nhưng cụ chủ cứ đề làm tạm dịch V1 là ok ^^
Nhường không có nghĩa là phải dừng hẳn lại. Nhưng phải dừng hẳn lại thì người khác mới biết là chắc chắn được nhường.Thực ra cũng không quá nhiều tình huống liên quan tới nhường đưòng đâu. Sau khi đọc đoạn công ước này, em mới thấy bọn tây nó chỉ làm theo luật chứ lúc đầu em thấy chúng nó quá "lịch sự". Ví dụ lần đầu tiên sang đó, định đi bộ sang đường ở 1 con đường nhỏ, tự nhiên em chưa dừng thì ô tô nó dừng và vẫy tay cho em đi qua. Hoặc khi ngồi xe cùng tụi tây, khi tới giao cắt có bùng binh, trong bùng binh đang có xe là xe mình tự nhiên phanh lại chờ, chờ cho xe kia qua rồi mới vào... còn nhiều tình huống tương tự, nhưng có thể tựu chung là: người phải nhường đường thường phải phanh dừng hẳn lại để cho xe được nhường đi qua một cách thoải mái. Ở ta điều này hơi xa vời, ví dụ có 1 xe từ ngõ nhỏ nhô ra là cứ lừ lừ qua, xem tình thế xe tới đi như thế nào, nếu còn hơi xa là vút luôn làm xe kia phải phanh lại, hoặc xe rẽ trái, quay đầu ở ta hầu như ít có khái niệm dừng chờ xe đi thẳng. Chính điều này tiềm ẩn nhiều khả năng va chạm.
Trừ trường hợp xe có nghĩa vụ nhường còn khá xa giao cắt thì họ mới không dừng, còn một khi đi tới giao cắt xấp xỉ cùng thời điểm là tụi tây 100% sẽ phải dừng để nhường, làm như vậy rất an toàn (và đúng luật ... tây). Khi 2 xe cùng đi vào giao cắt đồng cấp (ko bùng binh), ở ta kiểu gì cũng xẩy ra trường hợp xe nào nhanh hơn là 'thắng', thậm chí có nhiều cụ còn hiểu xe nào vào ngã tư trước là có quyền đi tiếp !. Lịch sự hơn một chút là xe từ bên trái có ý nhường, nhưng nhường theo kiểu đi chầm chậm và vuốt đuôi xe kia chứ ko dừng hẳn lại vì luật ở ta không nói rõ phải dừng hẳn để nhường. Làm như vậy xe được nhường cũng không yên tâm lắm và vẫn phải giảm tốc và hơi đánh lái một chút. Thực sự những lần đầu tham gia giao thông ở bển, em thực sự rất ấn tượng kiểu nhường theo kiểu dừng hẳn lại của họ, và nghĩ: bọn tây lịch sự thật . Nhưng hóa ra trong luật quy định hết !Nhường không có nghĩa là phải dừng hẳn lại. Nhưng phải dừng hẳn lại thì người khác mới biết là chắc chắn được nhường.
Đi bộ sang đường ở VN ít khi được nhường mà chỉ được tránh mà thôi. Và đi bộ sang đường ở VN ít khi cần biết có được nhường hay không mà chỉ cần quan tâm có đi sang được hay không.
Cụ hỏi một tình huống quá bình thường.Tình huống đó là đương nhiên ta được đi tiếp. Nhưng để dẫn đến tình huống đó là có thể cụ đã cướp đường của xe từ bên phải, nếu không thì cụ đã đi quá chậm mà chưa thoát khỏi ngã tư trong khi xe kia tới sau.Lại tranh luận cái vụ nhường đường. Em hỏi cụ [@anhtho;71045] một tình huống cụ thể thôi, khi xe của cụ còn nửa mét nữa là ra khỏi giao cắt (đồng cấp), cụ có phải nhường đường cho xe (chuẩn bị) đến từ bên phải không? Theo luật luôn.
Nếu có thì tại sao, khoản mấy điều nào.
Nếu không thì tại sao, căn cứ điều mấy khoản nào.
Chú ý, không áp dụng luật tây. Nếu cụ viện dẫn luật tây coi như cụ chưa ... nắm vững vụ này .
Oài, cụ sử dụng cách tranh luận của cụ adng phỏng? . Lại ví ng khác cướp đường .Cụ hỏi một tình huống quá bình thường.Tình huống đó là đương nhiên ta được đi tiếp. Nhưng để dẫn đến tình huống đó là có thể cụ đã cướp đường của xe từ bên phải, nếu không thì cụ đã đi quá chậm mà chưa thoát khỏi ngã tư trong khi xe kia tới sau.
Cướp đường có nghĩa là ta không được quyền mà lại đi tranh của người có quyền. Ví dụ của cụ, tình huống rất rõ ràng ko hiểu cụ còn thắc mắc gì ? Một tình huống giao thông là 1 tình huống động, ta phải xét tới sự bắt đầu và kết thúc.Oài, cụ sử dụng cách tranh luận của cụ adng phỏng? . Lại ví ng khác cướp đường .
Câu hỏi thi sa hình ở ta làm gì có giả thiết tốc độ các xe đâu .
À, mà cụ giúp em dẫn chứng luật đi. Chứ cứ trả lời xuông thế này thì nhàm lắm.
Em thấy thuyết phục được cụ là khó nhất trong box VhGT này.Cướp đường có nghĩa là ta không được quyền mà lại đi tranh của người có quyền. Ví dụ của cụ, tình huống rất rõ ràng ko hiểu cụ còn thắc mắc gì ? Một tình huống giao thông là 1 tình huống động, ta phải xét tới sự bắt đầu và kết thúc.
Em có cách hiểu của mình, ko học của ai, nhất là khoản này.
Nếu cụ nói đẫn chứng luật, đó là luật ở tây chứ ko phải của ta.
Nhà cháu xin được góp cùng các kụ 3 ý kiến như sau:Em thấy thuyết phục được cụ là khó nhất trong box VhGT này.
Thôi, em lấy cái đoạn trong luật ra vậy, cái chỗ nói rằng KHI ĐẾN GẦN ĐƯỜNG GIAO NHAU thì...
Như vậy, khi đang đi bình thường, hết sức bình thường, không cướp đường của ai cả, và ở vị trí còn một tẹo nữa là ra khỏi giao cắt thì cứ thế mà đi tiếp.
Khái niệm nhường đường chỉ có khi 2 xe có sự tranh chấp. Chỉ khi 2 xe cùng đến giao cắt thì mới phải áp dụng các quy tắc nhường đường. Ví dụ của cụ không có khái niệm này vì một xe sắp qua một xe chưa đến. Em ủng hộ cách nhường như cụ Anhtho nêu là đã nhường phải nhường đàng hoàng chứ không không tránh như kiểu VN.Lại tranh luận cái vụ nhường đường. Em hỏi cụ [@anhtho;71045] một tình huống cụ thể thôi, khi xe của cụ còn nửa mét nữa là ra khỏi giao cắt (đồng cấp), cụ có phải nhường đường cho xe (chuẩn bị) đến từ bên phải không? Theo luật luôn.
Nếu có thì tại sao, khoản mấy điều nào.
Nếu không thì tại sao, căn cứ điều mấy khoản nào.
Chú ý, không áp dụng luật tây. Nếu cụ viện dẫn luật tây coi như cụ chưa ... nắm vững vụ này .
Cảm ơn cụ đã cho ý kiến.Khái niệm nhường đường chỉ có khi 2 xe có sự tranh chấp. Chỉ khi 2 xe cùng đến giao cắt thì mới phải áp dụng các quy tắc nhường đường. Ví dụ của cụ không có khái niệm này vì một xe sắp qua một xe chưa đến. Em ủng hộ cách nhường như cụ Anhtho nêu là đã nhường phải nhường đàng hoàng chứ không không tránh như kiểu VN.
Hành vi cướp đường để không phải nhường đường rất phổ biến tại VN. Hành vi này có thể không vi phạm quy tắc nhường đường nhưng vi phạm quy định phải giảm tốc độ khi đến nơi giao nhau. Rất tiếc là việc xử lý hành vi này rất khó.Cảm ơn cụ đã cho ý kiến.
Thớt này là thớt thứ ba em trao đổi với cụ anhtho về việc nhường đường nơi giao cắt rồi. Nếu cụ theo dõi từ đầu thì sẽ hiểu tại sao em phải đặt tình huống như trong còm mà cụ đã trích lại ở trên.
Nguyên tắc của em khi trao đổi về việc nhường đường này là đi đúng luật, không cướp đường để nhanh chóng vào giao lộ, buộc phải giảm tốc khi gần tới giao cắt.
Vâng, cụ có thể thấy là nhà cháu khi tranh luận, trao đổi về luật đều không đưa các tình huống cố tình vi phạm luật hoặc các tình huống bất ngờ vào ạ. Lý do: nếu cứ đưa nó vào để bàn luận thì không thể giải quyết được việc gì cả.Hành vi cướp đường để không phải nhường đường rất phổ biến tại VN. Hành vi này có thể không vi phạm quy tắc nhường đường nhưng vi phạm quy định phải giảm tốc độ khi đến nơi giao nhau. Rất tiếc là việc xử lý hành vi này rất khó.
Kụ hóm quá. Nhà cháu đọc còm của kụ mà phì cười.Vâng, cụ có thể thấy là nhà cháu khi tranh luận, trao đổi về luật đều không đưa các tình huống cố tình vi phạm luật hoặc các tình huống bất ngờ vào ạ. Lý do: nếu cứ đưa nó vào để bàn luận thì không thể giải quyết được việc gì cả.
Một ví dụ đơn giản, một tình huống có khả năng xảy ra rất cao: xe A đang nhường đường cho xe B. Bỗng dưng xe B chết máy, không di chuyển được, có thể khá lâu mới đi tiếp được. Căn về quy định nhường đường đơn giản: xe A cứ ở đó để chờ xe B sao? Đương nhiên, xe A cũng không vì thế mà lập luận rằng nhỡ đâu xe B chết máy đột ngột nên khỏi phải nhường đường!
Nhà cháu nhận thấy kụ đang áp dụng thủ pháp "chơi chữ" trong văn học để giải thích, suy diễn lời văn cụ thể của luật, nhằm tìm kiếm "lợi thế" cho luận điểm của kụ.Vâng thưa kụ [@sgb345;2985] .
- Mở ngoặc về nghĩa của từ advance trong đ.n give way trong CU Viên: nhà cháu cho rằng hoàn toàn có thể sử dụng nghĩa "lợi thế".
Chẳng hạn, khi xe chuyển làn để rẽ phải trên cao tốc, phải nhường đường cho các xe từ phía sau, đang chạy trên các làn bên phải. Lợi thế ở đây là gì? Nó chính là vị trí của xe phải nhường.
Ví dụ thứ hai, nhường đường cho người đi bộ tại nơi có vạch kẻ đường. Lợi thế của xe phải nhường là gi. Nó chính là thời gian mà xe phải nhường có thể vượt qua điểm giao giữa hướng đi tức thời của xe này và vạch dành cho người đi bộ. Tgian này ngắn hơn th.gian cần thiết để người đi bộ (được nhường) đi đến điểm giao nêu trên.
Ví dụ thứ ba, nhường đường khi vượt xe. Lợi thế của xe trước là gì? Chính là vị trí theo chiều đi, tầm nhìn (đặc biệt là tầm nhìn phía bên phải- cái mà xe muốn vượt không có).
Mục đích của nhà cháu là đưa ra câu dịch bằng tiếng Việt sát nghĩa nhất với câu văn gốc trong CƯV.Vâng thưa kụ @sgb345.
Nhà cháu không tranh luận với ai cả về k.n của từ advance đâu ạ. Nhà cháu chỉ gợi ý thôi. Ai tin thì tùy. .
Nhà cháu thấy vui là mặc dù cụ đã dẫn ra 4 thứ tiếng, ớt-ven-sờ, mac-sch, đờ-vi-zen-nhie, ... đi chăng nữa nhưng cụ đã gián tiếp thừa nhận ý nghĩa của nó qua cái còm mà cụ bảo nhà cháu hóm .
Không phải nhường cho một xe hoặc một người đang đứng yên phỏng cụ .