[Funland] Bỏ cấp phép phổ biến ca khúc trước 1975

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,723
Động cơ
226,806 Mã lực
Chính phủ bỏ quy định cấp phép phổ biến tác phẩm âm nhạc, sân khấu sáng tác trước năm 1975 và sáng tác của người Việt Nam đang sinh sống, định cư ở nước ngoài.

Chiều 17/12, ông Trần Hướng Dương, Cục phó Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), xác nhận với VnExpress thông tin trên.
Theo đó, ngày 14/12, Chính phủ đã ban hành nghị định mới về hoạt động nghệ thuật biểu diễn, quy định các đơn vị, cá nhân tổ chức biểu diễn nghệ thuật phải có văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp phép biểu diễn nghệ thuật trong khuôn khổ hợp tác quốc tế ở Trung ương. UBND cấp tỉnh cấp phép sự kiện trên địa bàn.
Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đến cơ quan quản lý 7 ngày trước khi diễn ra sự kiện nghệ thuật. Cơ quan quản lý cấp phép tổ chức sự kiện trong vòng 5 ngày sau khi nhận được hồ sơ; trường hợp không cấp phép phải nêu rõ lý do.
1F2B3AD3-8A4B-4CD2-861F-02EC36CC97B6.jpeg


Tháng 3/2017, Cục Nghệ thuật Biểu diễn ra quyết định tạm dừng lưu hành năm ca khúc trước 1975, trong đó có "Con đường xưa em đi". Quyết định này được thu hồi sau đó.
Nghị định nêu những điều cấm trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn gồm: Chống nhà nước; xuyên tạc lịch sử; xâm phạm an ninh quốc gia; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân...

Ngoài ra, các chương trình, tác phẩm nghệ thuật không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc, ảnh hưởng xấu đến quan hệ đối ngoại. Trang phục, từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, động tác, hành vi không được trái thuần phong mỹ tục dân tộc, tác động tiêu cực đến đạo sức, sức khỏe cộng động và tâm lý xã hội.

Theo quy định trước đây, việc cấp phép biểu diễn nghệ thuật được tách thành hai nhóm với tác phẩm sáng tác trước năm 1975 hoặc của người Việt Nam sinh sống, định cư ở nước ngoài và tác phẩm sau năm 1975.
Với tác phẩm sáng tác sau năm 1975 sẽ không cần phải cấp phép phổ biến mà chỉ cần cấp phép biểu diễn theo từng chương trình cụ thể. Tuy nhiên, với tác phẩm sáng tác trước năm 1975 và của người Việt Nam ở hải ngoại thì phải được cấp phép phổ biến, sau đó mới được đưa vào các chương trình biểu diễn nghệ thuật. Như vậy, nghị định mới đã bỏ quy định cấp phép phổ biến tác phẩm âm nhạc, sân khấu.

Ông Trần Hướng Dương giải thích, việc bỏ cấp phép phổ biến tác phẩm âm nhạc, sân khấu nhằm "tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động nghệ thuật biểu diễn phát triển và tạo không gian sáng tạo cho văn nghệ sĩ". Ông cũng kỳ vọng, những quy định mới này sẽ góp phần để công chúng được thưởng thức đầy đủ nhất những tác phẩm hay, có ý nghĩa, lành mạnh.

"Với những quy định mới, chúng tôi sẽ chuyển từ tiền kiểm (kiểm tra trước sự kiện) sang hậu kiểm (kiểm tra sau sự kiện) là chủ yếu. Nhưng việc hậu kiểm cũng không nhằm bắt lỗi mà để tạo điều kiện cho hoạt động nghệ thuật biểu diễn. Tất nhiên những đơn vị, cá nhân vi phạm vào các điều cấm sẽ bị xử lý nghiêm", ông Dương nêu quan điểm.

Trước đó, hồi tháng 2/2019, Chính phủ đã chấp thuận chủ trương sửa đổi hai nghị định 79 và 15 về nghệ thuật biểu diễn. Khi đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất bỏ cấp phép ca khúc trước năm 1975, bởi cho rằng đây là tài sản cá nhân của tác giả và phần lớn có nội dung lành mạnh. Cơ quan quản lý chỉ can thiệp, ngăn chặn "những sáng tác có nội dung *********, chống phá nhà nước, bôi nhọ tổ chức, cá nhân".

Tranh cãi về việc có nên duy trì cấp phép ca khúc trước 1975 hay không xảy ra từ tháng 3/2017, khi Cục Nghệ thuật biểu diễn đột ngột yêu cầu dừng lưu hành 5 ca khúc trước 1975 với lý do không rõ ràng. Trước phản ứng gay gắt của dư luận, Cục phải thu hồi lại quyết định. Nhưng sau đó, dư luận lại bất ngờ vì Nối vòng tay lớn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dù được hát khắp mọi nơi hơn 50 năm mà vẫn chưa được cấp phép.

Tháng 5/2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu Cục Nghệ thuật biểu diễn thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, ngừng việc cấp phép ca khúc nếu nội dung không trái thuần phong mỹ tục và xâm phạm lợi ích quốc gia. Lúc này Cục trưởng Nghệ thuật biểu diễn Nguyễn Đăng Chương bị điều chuyển về Văn phòng Bộ vì liên quan đến diễn biến trên.

Đầu năm 2018, lần đầu tiên Bộ Văn hóa công khai dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định về nghệ thuật biểu diễn, trong đó đề xuất bỏ cấp phép ca khúc trước 1975, đồng thời lập danh sách các bài hát cấm nếu đi ngược lại lợi ích dân tộc.
 

tony tí

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-587202
Ngày cấp bằng
28/8/18
Số km
4,206
Động cơ
178,899 Mã lực
Nơi ở
Phía Đông nước Lào
nên hiểu là tạm dưng thôi. hơn nữa thằng lều nó ko nhấn mạnh ý chính công văn ( nghị định) của cục biểu diễn :
Nghị định nêu những điều cấm trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn gồm: Chống nhà nước; xuyên tạc lịch sử; xâm phạm an ninh quốc gia; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân...

Ngoài ra, các chương trình, tác phẩm nghệ thuật không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc, ảnh hưởng xấu đến quan hệ đối ngoại. Trang phục, từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, động tác, hành vi không được trái thuần phong mỹ tục dân tộc, tác động tiêu cực đến đạo sức, sức khỏe cộng động và tâm lý xã hội.
nước nào cũng cấm những điều trên chả riêng gì lao đồng.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,240
Động cơ
17,250 Mã lực
Chính phủ bỏ quy định cấp phép phổ biến tác phẩm âm nhạc, sân khấu sáng tác trước năm 1975 và sáng tác của người Việt Nam đang sinh sống, định cư ở nước ngoài.

Chiều 17/12, ông Trần Hướng Dương, Cục phó Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), xác nhận với VnExpress thông tin trên.
Theo đó, ngày 14/12, Chính phủ đã ban hành nghị định mới về hoạt động nghệ thuật biểu diễn, quy định các đơn vị, cá nhân tổ chức biểu diễn nghệ thuật phải có văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp phép biểu diễn nghệ thuật trong khuôn khổ hợp tác quốc tế ở Trung ương. UBND cấp tỉnh cấp phép sự kiện trên địa bàn.
Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đến cơ quan quản lý 7 ngày trước khi diễn ra sự kiện nghệ thuật. Cơ quan quản lý cấp phép tổ chức sự kiện trong vòng 5 ngày sau khi nhận được hồ sơ; trường hợp không cấp phép phải nêu rõ lý do.
1F2B3AD3-8A4B-4CD2-861F-02EC36CC97B6.jpeg


Tháng 3/2017, Cục Nghệ thuật Biểu diễn ra quyết định tạm dừng lưu hành năm ca khúc trước 1975, trong đó có "Con đường xưa em đi". Quyết định này được thu hồi sau đó.
Nghị định nêu những điều cấm trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn gồm: Chống nhà nước; xuyên tạc lịch sử; xâm phạm an ninh quốc gia; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân...

Ngoài ra, các chương trình, tác phẩm nghệ thuật không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc, ảnh hưởng xấu đến quan hệ đối ngoại. Trang phục, từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, động tác, hành vi không được trái thuần phong mỹ tục dân tộc, tác động tiêu cực đến đạo sức, sức khỏe cộng động và tâm lý xã hội.

Theo quy định trước đây, việc cấp phép biểu diễn nghệ thuật được tách thành hai nhóm với tác phẩm sáng tác trước năm 1975 hoặc của người Việt Nam sinh sống, định cư ở nước ngoài và tác phẩm sau năm 1975.
Với tác phẩm sáng tác sau năm 1975 sẽ không cần phải cấp phép phổ biến mà chỉ cần cấp phép biểu diễn theo từng chương trình cụ thể. Tuy nhiên, với tác phẩm sáng tác trước năm 1975 và của người Việt Nam ở hải ngoại thì phải được cấp phép phổ biến, sau đó mới được đưa vào các chương trình biểu diễn nghệ thuật. Như vậy, nghị định mới đã bỏ quy định cấp phép phổ biến tác phẩm âm nhạc, sân khấu.

Ông Trần Hướng Dương giải thích, việc bỏ cấp phép phổ biến tác phẩm âm nhạc, sân khấu nhằm "tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động nghệ thuật biểu diễn phát triển và tạo không gian sáng tạo cho văn nghệ sĩ". Ông cũng kỳ vọng, những quy định mới này sẽ góp phần để công chúng được thưởng thức đầy đủ nhất những tác phẩm hay, có ý nghĩa, lành mạnh.

"Với những quy định mới, chúng tôi sẽ chuyển từ tiền kiểm (kiểm tra trước sự kiện) sang hậu kiểm (kiểm tra sau sự kiện) là chủ yếu. Nhưng việc hậu kiểm cũng không nhằm bắt lỗi mà để tạo điều kiện cho hoạt động nghệ thuật biểu diễn. Tất nhiên những đơn vị, cá nhân vi phạm vào các điều cấm sẽ bị xử lý nghiêm", ông Dương nêu quan điểm.

Trước đó, hồi tháng 2/2019, Chính phủ đã chấp thuận chủ trương sửa đổi hai nghị định 79 và 15 về nghệ thuật biểu diễn. Khi đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất bỏ cấp phép ca khúc trước năm 1975, bởi cho rằng đây là tài sản cá nhân của tác giả và phần lớn có nội dung lành mạnh. Cơ quan quản lý chỉ can thiệp, ngăn chặn "những sáng tác có nội dung *********, chống phá nhà nước, bôi nhọ tổ chức, cá nhân".

Tranh cãi về việc có nên duy trì cấp phép ca khúc trước 1975 hay không xảy ra từ tháng 3/2017, khi Cục Nghệ thuật biểu diễn đột ngột yêu cầu dừng lưu hành 5 ca khúc trước 1975 với lý do không rõ ràng. Trước phản ứng gay gắt của dư luận, Cục phải thu hồi lại quyết định. Nhưng sau đó, dư luận lại bất ngờ vì Nối vòng tay lớn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dù được hát khắp mọi nơi hơn 50 năm mà vẫn chưa được cấp phép.

Tháng 5/2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu Cục Nghệ thuật biểu diễn thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, ngừng việc cấp phép ca khúc nếu nội dung không trái thuần phong mỹ tục và xâm phạm lợi ích quốc gia. Lúc này Cục trưởng Nghệ thuật biểu diễn Nguyễn Đăng Chương bị điều chuyển về Văn phòng Bộ vì liên quan đến diễn biến trên.

Đầu năm 2018, lần đầu tiên Bộ Văn hóa công khai dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định về nghệ thuật biểu diễn, trong đó đề xuất bỏ cấp phép ca khúc trước 1975, đồng thời lập danh sách các bài hát cấm nếu đi ngược lại lợi ích dân tộc.
2 năm trời mới có cái này...1 sự cởi mở của Đảng và nhà nước ta
 

VascoReborn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-746616
Ngày cấp bằng
16/10/20
Số km
433
Động cơ
61,119 Mã lực
Tuổi
25

Trác Thúy Miêu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698141
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
95
Động cơ
97,960 Mã lực
Tuổi
43
quá hay nhỉ....
 

Lò Văn Sò

Xe hơi
Biển số
OF-495888
Ngày cấp bằng
8/3/17
Số km
183
Động cơ
188,415 Mã lực
Chiến tranh cũng đã gần 50 năm rồi, giờ không cần thiết cấm đoán làm gì, mà nên ghi nhận những giá trị của các tác phẩm này.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,121
Động cơ
96,219 Mã lực
Tuổi
31
Bỏ là phải, trước năm 75 có nhiều bài hay mà. Ví dụ như "Hai vì sao lạc" của Anh Việt Thư do Thanh Hiền ca. 2 ông bạn tiễn nhau mà em nghe cứ tưởng là người iu
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,459
Động cơ
297,423 Mã lực
có 100 bài thì cấp phép đến 95 bài rồi thì bây lệnh bỏ cấp phép hết 100; 5 bài cấm riêng :D

nhưng về mặt hòa hợp dân tộc thì em cực kỳ ủng hộ.
 

Chembao

Xe container
Biển số
OF-750775
Ngày cấp bằng
22/11/20
Số km
7,976
Động cơ
463 Mã lực


Lĩnh vực nghệ thuật ngày càng được nới lỏng, tạo điều kiện cho các nghệ sĩ, miễn là không chống phá nhà nước là được.
Ca khúc trước 75 phần nhiều là sáng tác từ cảm hứng tự nhiên của các nhạc sĩ, ít mang màu sắc chính trị nên bỏ kiểm duyệt là phải.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Bỏ là phải, trước năm 75 có nhiều bài hay mà. Ví dụ như "Hai vì sao lạc" của Anh Việt Thư do Thanh Hiền ca. 2 ông bạn tiễn nhau mà em nghe cứ tưởng là người iu
Đầy bài như 2 phai :D Chúng mình 3 đứa với Chín tháng quân trường :D toàn "chúng mình còn có đêm nay, để thương nhớ với đầy" : ))
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
28,711
Động cơ
510,295 Mã lực
Giờ mới bỏ những quy định này là hơi muộn
 

deadlove

Xe điện
Biển số
OF-349502
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
2,044
Động cơ
290,119 Mã lực
Con đường xưa em đi, cấm đi càng cứ đi nên phải bỏ là đúng rồi ;))
 

realman_80

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-385667
Ngày cấp bằng
5/10/15
Số km
2,619
Động cơ
267,595 Mã lực

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,272
Động cơ
323,108 Mã lực
Tuổi
58
Hội trẻ trâu giờ có nghe đâu mà no. :D
Hội quá lứa thì mải rên....bệnh, phải no hơn nhiều. :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top