- Biển số
- OF-200980
- Ngày cấp bằng
- 6/7/13
- Số km
- 4
- Động cơ
- 322,540 Mã lực
- Nơi ở
- TP Bac Ninh
- Website
- dogonoithatdongky.com
Bệnh viêm đa khớp - Bệnh viêm khớp dạng thấp
Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh thường gặp trong nhóm các bệnh khớp mạn tính ở người lớn, biểu hiện bằng viêm màng hoạt dịch nhiều khớp, diễn biến kéo dài, tăng dần, cuối cùng dẫn đến dính và biến dạng khớp, hiện được gọi là một bệnh của hệ thống liên kết do tự miễn dịch.
Triệu chứng lâm sàng: Khởi phát:: bệnh thường bắt đầu sau một yếu tố thuận lợi như chân thương, mổ xẻ, nhiễm khuẩn, cảm lạnh, chấn động tâm thần, thay đổi nội tiết,…Phần lớn bệnh nhân mặc bệnh một cách từ từ, tăng dần, có tới 70% bệnh khởi đầu bằng viêm một khớp: khớp cổ tay, khớp bàn – ngón tay, khớp ngón tay, khớp gối, khớp cổ chân. Khớp bị viêm sưng, hơi nóng, đau âm ỉ cả ngày đêm những tăng dần về nửa đêm đến gần sáng; buổi sáng có cảm giác cứng, khó vận động, khớp gối xưng nhiều, có dịch. Dấu hiệu toàn thân: mệt mỏi, chán ăn, sốt nhẹ, gầy sút,..
Toàn phát: Viêm đa khớp chủ yếu là các khớp nhỏ và vừa ở chi các khớp lớn (háng, vai) và cột sống xuất hiện muộn hơn. Khớp đau có tính chất đối xứng 2 bên. Đặc biệt là dấu hiệu cứng khớp buổi sáng biểu hiện như khó nắm tay, khó đi vào buổi sáng.
Các xét nghiệm và thăm dò cần thiết:
- Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Fator – RF) và /hoặc anti-CCP*
* Anti-CCP là một xét nghiệm ELISA, nhằm xác định IgG của một tự kháng thể trong huyết thanh hoặc huyết tương đặc hiệu với peptide được tổng hợp từ gan dạng vòng, cyclic citrullinated peptide – CCP, nó giúp cho chẩn đoán sớm bệnh VKDT – RA (2004)
- Tốc độ máu lắng (ESR) và/hoặc C-Reactive Protein (CRP).
- X quang khớp bị tổn thương (đặc biệt hai bàn tay)
- Đánh giá chức năng khớp.
- Đánh giá sức khỏe chung và khả năng làm việc của người bệnh.
Chuẩn đoán: Theo tiêu chuẩn ARA 1987 gồm có 7 tiêu chuẩn sau
-Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng kéo dài tối thiểu 1 giờ.
-Sưng đau tối thiểu 3 vị trí trong 14 khớp sau: khớp ngón tay, khớp bàn – ngón tay (2bên), khớp cổ tay (2 bên), khớp khuỷu (2 bên), khớp gối (2 bên), khớp cổ chân (2 bên), khớp bàn – ngón chân (2 bên).
-Sưng đau 1 trong 3 vị trí các khớp ở bàn tay: khớp ngón gần, khớp bàn – ngón, cổ tay.
-Sưng đau đối xứng 2 bên
-Có hạt dưới da.
-Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp dương tính.
-Hình ảnh X – quang: chụp bàn tay thấy các dấu hiệu bào mòn, hốc xương, mất vôi, hẹp khe khớp, dính,…
Điều trị: Bệnh viêm đa khớp là bệnh mạn tính, kéo dài nhiều năm, do đó đòi hỏi một quá tình điều trị liên tục và kiên trì của cả thầy thuốc lẫn bệnh nhân. Phải kết hợp nhiều phương pháp nội khoa (y học hiện đại và y học dân tộc), vật lý, ngoại khoa, chỉnh hình, phục hồi chức năng,..
- Sử dụng thuốc chống thấp khớp thay đổi được bệnh (Disease Modifying AntiRheumatic Drugs – DMARD) phù hợp với mức độ bệnh, thể trạng bệnh nhân, hoàn cảnh kinh tế…
- Phối hợp điều trị triệu chứng lúc đầu (khi các thuốc DMARD chưa có tác dụng) bằng một thuốc kháng viêm NSAID hoặc Corticosteroid toàn thân (nếu biểu hiện viêm nặng nề và/hoặc không kiểm soát được bằng NSAID). Liều lượng, thời gian sử dụng, tương tác khi phối hợp thuốc kháng viêm phải được kiểm soát chặt chẽ, giảm liều và ngưng càng sớm càng tốt để tránh các tác dụng phụ khi dùng dài ngày (Loãng xương, nhiễm trùng, bệnh tim mạch, suy thận, viêm loét đường tiêu hóa, phụ thuộc corticosteroid…)
- Dùng Corticosteroid tại chỗ (khi có chỉ định) là một điều trị hỗ trợ tốt, có thể sử dụng để tránh hoặc giảm bớt việc dùng Corticosteroid toàn thân.
. Chọn lựa một thuốc chống thay đổi được bệnh (Disease Modifying Anti Rheumatic Drugs – DMRD) phù hợp:
- Bệnh nhân không có các yếu tố tiên lượng nặng, các thuốc được chọn là:
Sulfasalazine hoặc Hydroxychloroquine hoặc Methotrexate.
- Bệnh nhân có các yếu tố tiên lượng nặng (Sớm bị ảnh hưởng chức năng vận động, tổn thương lan rộng nhiều khớp, hoạt tính bệnh vừa hoặc cao, yếu tố dạng thấp dương tính…, các thuốc được chọn đầu tiên nên là Methotrexate. Các thuốc khác có thể chọn là: Sulfasalazine hoặc Cyclosprine.
- Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Viêm khớp dạng thấp (Undifferentiated rheumatoid arthritis) cần được theo dõi chặt chẽ và việc dùng nhóm DMARD cần được cân nhắc và kiểm soát kỹ.
- Bệnh nhân có các biểu hiện ngoài khớp nặng nề và hệ thống cần có chỉ định dùng các thuốc Cyclophosphamide, Azathioprine… khi các điều trị bằng nhóm DMARD thất bại. Những trường hợp tổn thương hệ thống đe dọa tính mạng, thuốc có thể được sử dụng liều cao, đường tĩnh mạch (Intravenous pulse therapy).
- Các thuốc chống viêm gồm: Aspirine, Indomethacine, Diclofénnac, Ibuprofène,..
Bệnh viêm đa khớp Có thể áp dụng một trong các phác đồ sau :
Phác đồ 1 :-Thuốc chống viêm không steroid (CVKS).Nên chọn loại có tác dụng chậm và kéo dài (voltaren SR ,feldene ,mobic …)
-Chlorquine hoặc methotrexate liều thấp .Kết hợp với salazopirin hoặc arava
Phác đồ 2 :-Corticoid liều cao và ngắn ngày (1 tháng) + Chlorquine hoặc methotrexate liều thấp + Kết hợp với salazopirin hoặc arava
Đối với những trường hợp tiến triển nặng : Giảm đau chống viêm không steroid nhóm COX2 + methotrexate liều thấp + Arava hoặc nhóm thuốc ức chế TNF a (Etan ercept, Infliximab)
.Ngoài ra y học cổ truyền có đóng góp rất nhiều các cây thuốc và vị thuốc hay có tác dụng giảm viêm, chống đau. Gần đây xuất hiện một số thuốc mới tác dụng điều trị rất hiệu quả như Sakazopyrin - methotrexat,
Năm 2007 AYUARTIS được giới thiệu Với thành phần 100% thảo dược do ấn độ SX .Điều trị rất hiệu quả đói với Bệnh viêm khớp dạng thấp - Bệnh viêm đa khớp.Dùng được cho cả trẻ em và phụ nữ có thai
Các bạn có thê tim hiểu rõ hơn về các biểu hiện bệnh sinh cũng như phác đồ điều trị hiệu quả của bệnh Website tham khảm về Bệnh học: Thày thuốc giỏi -
Website chuyên nghành thuốc và biệt dược::Thuốc chữa bệnh
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua thuốc về điều trị
Tháng 6 năm 2012 TS Thiên Quang ĐT 0972690610
Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh thường gặp trong nhóm các bệnh khớp mạn tính ở người lớn, biểu hiện bằng viêm màng hoạt dịch nhiều khớp, diễn biến kéo dài, tăng dần, cuối cùng dẫn đến dính và biến dạng khớp, hiện được gọi là một bệnh của hệ thống liên kết do tự miễn dịch.
Triệu chứng lâm sàng: Khởi phát:: bệnh thường bắt đầu sau một yếu tố thuận lợi như chân thương, mổ xẻ, nhiễm khuẩn, cảm lạnh, chấn động tâm thần, thay đổi nội tiết,…Phần lớn bệnh nhân mặc bệnh một cách từ từ, tăng dần, có tới 70% bệnh khởi đầu bằng viêm một khớp: khớp cổ tay, khớp bàn – ngón tay, khớp ngón tay, khớp gối, khớp cổ chân. Khớp bị viêm sưng, hơi nóng, đau âm ỉ cả ngày đêm những tăng dần về nửa đêm đến gần sáng; buổi sáng có cảm giác cứng, khó vận động, khớp gối xưng nhiều, có dịch. Dấu hiệu toàn thân: mệt mỏi, chán ăn, sốt nhẹ, gầy sút,..
Toàn phát: Viêm đa khớp chủ yếu là các khớp nhỏ và vừa ở chi các khớp lớn (háng, vai) và cột sống xuất hiện muộn hơn. Khớp đau có tính chất đối xứng 2 bên. Đặc biệt là dấu hiệu cứng khớp buổi sáng biểu hiện như khó nắm tay, khó đi vào buổi sáng.
Các xét nghiệm và thăm dò cần thiết:
- Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Fator – RF) và /hoặc anti-CCP*
* Anti-CCP là một xét nghiệm ELISA, nhằm xác định IgG của một tự kháng thể trong huyết thanh hoặc huyết tương đặc hiệu với peptide được tổng hợp từ gan dạng vòng, cyclic citrullinated peptide – CCP, nó giúp cho chẩn đoán sớm bệnh VKDT – RA (2004)
- Tốc độ máu lắng (ESR) và/hoặc C-Reactive Protein (CRP).
- X quang khớp bị tổn thương (đặc biệt hai bàn tay)
- Đánh giá chức năng khớp.
- Đánh giá sức khỏe chung và khả năng làm việc của người bệnh.
Chuẩn đoán: Theo tiêu chuẩn ARA 1987 gồm có 7 tiêu chuẩn sau
-Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng kéo dài tối thiểu 1 giờ.
-Sưng đau tối thiểu 3 vị trí trong 14 khớp sau: khớp ngón tay, khớp bàn – ngón tay (2bên), khớp cổ tay (2 bên), khớp khuỷu (2 bên), khớp gối (2 bên), khớp cổ chân (2 bên), khớp bàn – ngón chân (2 bên).
-Sưng đau 1 trong 3 vị trí các khớp ở bàn tay: khớp ngón gần, khớp bàn – ngón, cổ tay.
-Sưng đau đối xứng 2 bên
-Có hạt dưới da.
-Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp dương tính.
-Hình ảnh X – quang: chụp bàn tay thấy các dấu hiệu bào mòn, hốc xương, mất vôi, hẹp khe khớp, dính,…
Điều trị: Bệnh viêm đa khớp là bệnh mạn tính, kéo dài nhiều năm, do đó đòi hỏi một quá tình điều trị liên tục và kiên trì của cả thầy thuốc lẫn bệnh nhân. Phải kết hợp nhiều phương pháp nội khoa (y học hiện đại và y học dân tộc), vật lý, ngoại khoa, chỉnh hình, phục hồi chức năng,..
- Sử dụng thuốc chống thấp khớp thay đổi được bệnh (Disease Modifying AntiRheumatic Drugs – DMARD) phù hợp với mức độ bệnh, thể trạng bệnh nhân, hoàn cảnh kinh tế…
- Phối hợp điều trị triệu chứng lúc đầu (khi các thuốc DMARD chưa có tác dụng) bằng một thuốc kháng viêm NSAID hoặc Corticosteroid toàn thân (nếu biểu hiện viêm nặng nề và/hoặc không kiểm soát được bằng NSAID). Liều lượng, thời gian sử dụng, tương tác khi phối hợp thuốc kháng viêm phải được kiểm soát chặt chẽ, giảm liều và ngưng càng sớm càng tốt để tránh các tác dụng phụ khi dùng dài ngày (Loãng xương, nhiễm trùng, bệnh tim mạch, suy thận, viêm loét đường tiêu hóa, phụ thuộc corticosteroid…)
- Dùng Corticosteroid tại chỗ (khi có chỉ định) là một điều trị hỗ trợ tốt, có thể sử dụng để tránh hoặc giảm bớt việc dùng Corticosteroid toàn thân.
. Chọn lựa một thuốc chống thay đổi được bệnh (Disease Modifying Anti Rheumatic Drugs – DMRD) phù hợp:
- Bệnh nhân không có các yếu tố tiên lượng nặng, các thuốc được chọn là:
Sulfasalazine hoặc Hydroxychloroquine hoặc Methotrexate.
- Bệnh nhân có các yếu tố tiên lượng nặng (Sớm bị ảnh hưởng chức năng vận động, tổn thương lan rộng nhiều khớp, hoạt tính bệnh vừa hoặc cao, yếu tố dạng thấp dương tính…, các thuốc được chọn đầu tiên nên là Methotrexate. Các thuốc khác có thể chọn là: Sulfasalazine hoặc Cyclosprine.
- Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Viêm khớp dạng thấp (Undifferentiated rheumatoid arthritis) cần được theo dõi chặt chẽ và việc dùng nhóm DMARD cần được cân nhắc và kiểm soát kỹ.
- Bệnh nhân có các biểu hiện ngoài khớp nặng nề và hệ thống cần có chỉ định dùng các thuốc Cyclophosphamide, Azathioprine… khi các điều trị bằng nhóm DMARD thất bại. Những trường hợp tổn thương hệ thống đe dọa tính mạng, thuốc có thể được sử dụng liều cao, đường tĩnh mạch (Intravenous pulse therapy).
- Các thuốc chống viêm gồm: Aspirine, Indomethacine, Diclofénnac, Ibuprofène,..
Bệnh viêm đa khớp Có thể áp dụng một trong các phác đồ sau :
Phác đồ 1 :-Thuốc chống viêm không steroid (CVKS).Nên chọn loại có tác dụng chậm và kéo dài (voltaren SR ,feldene ,mobic …)
-Chlorquine hoặc methotrexate liều thấp .Kết hợp với salazopirin hoặc arava
Phác đồ 2 :-Corticoid liều cao và ngắn ngày (1 tháng) + Chlorquine hoặc methotrexate liều thấp + Kết hợp với salazopirin hoặc arava
Đối với những trường hợp tiến triển nặng : Giảm đau chống viêm không steroid nhóm COX2 + methotrexate liều thấp + Arava hoặc nhóm thuốc ức chế TNF a (Etan ercept, Infliximab)
.Ngoài ra y học cổ truyền có đóng góp rất nhiều các cây thuốc và vị thuốc hay có tác dụng giảm viêm, chống đau. Gần đây xuất hiện một số thuốc mới tác dụng điều trị rất hiệu quả như Sakazopyrin - methotrexat,
Năm 2007 AYUARTIS được giới thiệu Với thành phần 100% thảo dược do ấn độ SX .Điều trị rất hiệu quả đói với Bệnh viêm khớp dạng thấp - Bệnh viêm đa khớp.Dùng được cho cả trẻ em và phụ nữ có thai
Các bạn có thê tim hiểu rõ hơn về các biểu hiện bệnh sinh cũng như phác đồ điều trị hiệu quả của bệnh Website tham khảm về Bệnh học: Thày thuốc giỏi -
Website chuyên nghành thuốc và biệt dược::Thuốc chữa bệnh
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua thuốc về điều trị
Tháng 6 năm 2012 TS Thiên Quang ĐT 0972690610