- Biển số
- OF-427296
- Ngày cấp bằng
- 4/6/16
- Số km
- 2,116
- Động cơ
- -336,036 Mã lực
Bất động sản kéo vỡ nợ trái phiếu Trung Quốc lên kỷ lục
Các công ty bất động sản chiếm 27% trong 15,1 tỷ USD vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp Trung Quốc trong quý I.
Dữ liệu của Bloomberg cho biết, trong 3 tháng đầu năm, các doanh nghiệp Trung Quốc đã vỡ nợ 11,4 tỷ USD trái phiếu phát hành trong nước, cao hơn gấp đôi kỷ lục cũ thiết lập năm ngoái. Còn vỡ nợ trái phiếu phát hành ở nước ngoài tăng gần gấp 3, lên 3,7 tỷ USD. Lĩnh vực bất động sản chiếm 27% tổng giá trị các vụ vỡ nợ.
Chính phủ Trung Quốc đang áp dụng biện pháp hạn chế tình trạng nợ gia tăng trong bất động sản, tái tập trung vào các rủi ro tài chính sau một thời gian ngừng lại vì Covid-19. Tháng trước, giới chức ngân hàng Trung Quốc đã bày tỏ lo ngại về bong bóng bất động sản.
Các diễn biến trên thị trường gần đây cũng cho thấy rủi ro ngày càng tăng đối với các nhà đầu tư. Các công ty bất động sản nhằm trong nhóm doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều nhất từ nỗ lực giảm nợ của Bắc Kinh.
Nhà phân tích Huang Weiping tại Công ty chứnhg khoán Industrial đánh giá các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc sẽ để nhiều công ty vỡ nợ hơn trong năm nay, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực năng lượng và công ty bất động sản vay nhiều, nợ chồng chất.
Tỷ lệ vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp bất động sản trung Quốc đã tăng nhanh trong vài năm qua. Trong quý I/2021, theo dữ liệu của Bloomberg, China Fortune Land Development và Tianjin Real Estate Group đã mất khả năng thanh toán 10 tỷ nhân dân tệ trái phiếu. Công ty máy tính Tsinghua Unigroup và Hainan Airlines Holding cũng chạm mức tương đương trong thời gian này.
Nếu chia theo địa phương, Hải Nam có tỷ lệ vỡ nợ trái phiếu cao nhất trong quý I với 23 tỷ NDT. Bắc Kinh và Thiên Tân lần lượt ở các vị trí thứ hai và ba.
Các công ty bất động sản chiếm 27% trong 15,1 tỷ USD vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp Trung Quốc trong quý I.
Dữ liệu của Bloomberg cho biết, trong 3 tháng đầu năm, các doanh nghiệp Trung Quốc đã vỡ nợ 11,4 tỷ USD trái phiếu phát hành trong nước, cao hơn gấp đôi kỷ lục cũ thiết lập năm ngoái. Còn vỡ nợ trái phiếu phát hành ở nước ngoài tăng gần gấp 3, lên 3,7 tỷ USD. Lĩnh vực bất động sản chiếm 27% tổng giá trị các vụ vỡ nợ.
Chính phủ Trung Quốc đang áp dụng biện pháp hạn chế tình trạng nợ gia tăng trong bất động sản, tái tập trung vào các rủi ro tài chính sau một thời gian ngừng lại vì Covid-19. Tháng trước, giới chức ngân hàng Trung Quốc đã bày tỏ lo ngại về bong bóng bất động sản.
Các diễn biến trên thị trường gần đây cũng cho thấy rủi ro ngày càng tăng đối với các nhà đầu tư. Các công ty bất động sản nhằm trong nhóm doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều nhất từ nỗ lực giảm nợ của Bắc Kinh.
Nhà phân tích Huang Weiping tại Công ty chứnhg khoán Industrial đánh giá các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc sẽ để nhiều công ty vỡ nợ hơn trong năm nay, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực năng lượng và công ty bất động sản vay nhiều, nợ chồng chất.
Tỷ lệ vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp bất động sản trung Quốc đã tăng nhanh trong vài năm qua. Trong quý I/2021, theo dữ liệu của Bloomberg, China Fortune Land Development và Tianjin Real Estate Group đã mất khả năng thanh toán 10 tỷ nhân dân tệ trái phiếu. Công ty máy tính Tsinghua Unigroup và Hainan Airlines Holding cũng chạm mức tương đương trong thời gian này.
Nếu chia theo địa phương, Hải Nam có tỷ lệ vỡ nợ trái phiếu cao nhất trong quý I với 23 tỷ NDT. Bắc Kinh và Thiên Tân lần lượt ở các vị trí thứ hai và ba.
Bất động sản kéo vỡ nợ trái phiếu Trung Quốc lên kỷ lục
Các công ty bất động sản chiếm 27% trong 15,1 tỷ USD vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp Trung Quốc trong quý I.
vnexpress.net