- Biển số
- OF-198975
- Ngày cấp bằng
- 19/6/13
- Số km
- 3,267
- Động cơ
- 1,365,491 Mã lực
- Nơi ở
- 38,686,868 Mã lực
Em thường lau dọn trước khi cúng rằm, cúng mùng 1 hàng tháng. Cuối năm thì tổng vệ sinh, em vác cả máy hút bụi lên hút cho sạch
Vâng, trước tiên phải là tâm mình mà cụ, chứ mời thầy mà tâm mình hoặc thầy không thành thì thà không có còn hơn cụ nhể.Em cũng như cụ thôi, rút tỉa gọn gàng, lau khăn sạch với nước gừng, thành tâm cho các cụ
CHứ đến nghe các thầy phán thì trăm nhà chả giống ai
Em sắp quên mặt lão rồi đấyChú trông hom hem mà nói được câu ưng phết:
Đúng là mời được các thầy ở chùa về làm hộ thì vẫn thấy yên tâm nhất, trước nhà em vẫn nhờ thầy về làm (thầy này thì năm nào cũng làm giải hạn cho cả nhà em với họ hàng bên nhà vợ ở Thụy Khuê) nhưng vì không phải lúc nào cũng tiện vào chủ nhật nên sau này tỉa nhang toàn tự làm theo cách của thầyCái phạm trù này nó thuộc vào niềm tin nên em cứ làm theo mức độ tin tưởng của bản thân. Như nhà e, một mình e tự tay kê kích và bốc bát hương nên mọi thứ tiếp theo cũng đơn giản. Chẳng phải mất đồng nào cho mấy tay thầy cúng nửa mùa (mời được nhà Sư ở các Chùa uy tín đến cúng và tranh thủ hỏi han lý lẽ, giảng dạy tốt đời đẹp đạo thì em ủng hộ 2 tay)
Thậm chí thắp hương rằm e chỉ cắm nửa cây nhang cho nhanh cháy hết, đỡ khói bụi mịn độc hại vì nhà e ở chung cư không được thông thoáng
Em cũng sắm con máy hút bụi cầm tay để hút. Tiện phết!Em thường lau dọn trước khi cúng rằm, cúng mùng 1 hàng tháng. Cuối năm thì tổng vệ sinh, em vác cả máy hút bụi lên hút cho sạch
Dọn dẹp chân hương và bao sái ban thờ thường được thực hiện sau lễ Ông Công Ông Táo và trước giao thừa năm mới. Lúc đấy các quan thần lên trời họp báo cáo rùi. Giờ nhiều ng thuận tiện làm chung cùng ngày với lễ Ông Công Ông Táo.Các cụ cho em hỏi bao sái, rút chân nhang, các cụ thường làm lúc nào ah, trước hay sau ngày 23
Nhà em thường có lệ thường bao sái bát hương và rút chân nhang tối ngày trước 23
Đọc xong bài này thắc mắc quá
Ngày ông Táo trùng ngày Lập Xuân, cúng và tỉa chân nhang thế nào cho đúng?
<p>Ngày 23 tháng Chạp năm nay trùng ngày 4/2 (dương lịch) - ngày Lập Xuân nên không thể rút tỉa chân nhang vì sẽ gây bất ổn cho vận khí đầu năm mới.</p>vietnamnet.vn
E cũng có đứa bạn giống nhà cụ, nhà nó còn chả cúng tất niên giao thừa gì cả, cứ lễ tết là đi chơi tẹt ga, thế mà nhà nó giàu nứt đố đổ tường, bất động sản khắp HN luôn.Tất cả là do con người tự nghĩ ra rồi ràng buộc mình vào. Nhà em chưa bao giờ cúng ngày 23, thứ 7 hoặc CN cuối cùng trước khi nghỉ Tết thì dọn bàn thờ rồi làm mâm cơm tưởng nhớ các cụ. Đêm 30 em cũng không cúng, đi chơi thoải mái. Chả sao hơn 20 năm nay như vậy rồi.
E giống Cụ, đã theo ngày âm còn kỵ ngày dương làm gì, bao sái cho bàn thờ sạch sẽ gọn gang đón các Cụ đi về cho mát mẻ, mấy ông còn sống thường ngày chả tuân thủ luật pháp mấy mà cứ định nghĩa mấy cái luật âm rồi hù dọa này nọ kia (tự suy luận ra) rất mệt đầu.Cứ thành tâm mà làm thôi cụ, là tâm linh nên em nghĩ thành tâm là được. Ông bà hay làm ntn thì giờ mình cứ theo như thế thôi.
Nhớ đếm số chân nhang nha lão.Mỗi thầy một phách, ông thì bảo làm trước ông thì bảo làm sau 23, người bảo để lại 17, 27, 37 chân nhang với nam, ông thì bảo 3,5,7 .v.v. Ngày trước em hay nhờ thầy đến làm lễ tỉa chân nhanh hộ, giờ thì toàn tự làm lấy, thành tâm do mình và khi lau em dùng khăn mới lâu rượu gừng thế là xong
Nhà iêm cũng thía ,vốt ka cụ rồi nghen .Nhà em làm sau khi cúng 23, vì quan niệm táo quân về trời và quay lại vào ngày 1 nên trong khoảng thời gian từ 23 đến 30 là thực hiện.
Sau khi cúng ông Táo và trước khi cúng 30 tết thì cụ muốn làm gì thì làm;Các cụ cho em hỏi bao sái, rút chân nhang, các cụ thường làm lúc nào ah, trước hay sau ngày 23
Nhà em thường có lệ thường bao sái bát hương và rút chân nhang tối ngày trước 23
Đọc xong bài này thắc mắc quá
Ngày ông Táo trùng ngày Lập Xuân, cúng và tỉa chân nhang thế nào cho đúng?
<p>Ngày 23 tháng Chạp năm nay trùng ngày 4/2 (dương lịch) - ngày Lập Xuân nên không thể rút tỉa chân nhang vì sẽ gây bất ổn cho vận khí đầu năm mới.</p>vietnamnet.vn
Nhà em luôn làm vậy. Chẳng kể ngày nào, cứ thấy nhiều là tỉa thôi. Nhưng ở quê thì các cụ làm thế nào em không dám ý kiếnCụ bà nhà em đi chùa, thấy thường xuyên tỉa chân nhang để cho bát hương và bàn thờ sạch sẽ, không bị tàn hương. Em thấy không vấn đề gì.